nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và kỹ thuật tạo cây con phát triển trồng cây mắc mật (clausena excavata burm.l) tại lạng sơn

95 921 5
nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và kỹ thuật tạo cây con phát triển trồng cây mắc mật (clausena excavata burm.l) tại lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  ĐỖ KIM ĐỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT TẠO CÂY CON PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MẮC MẬT (CLAUSENA EXCAVATA BURM.L) TẠI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  ĐỖ KIM ĐỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT TẠO CÂY CON PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MẮC MẬT (CLAUSENA EXCAVATA BURM.L) TẠI LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60. 62. 60 THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Kim Vui Phản biện 1: TS. Dƣơng Tiến Đức Phản biện 2: TS. Vũ Thị Quế Anh Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn cấp nhà nƣớc họp tại: Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên vào hồi 14h 45' ngày 24 tháng 11 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại thƣ viện Trung tâm Học liệu, Thƣ viện Trƣờng Đại học Nông LâmThái Nguyên, Khoa sau Đại học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đỗ Kim Đồng, Đặng Kim Vui (2010), “Một số đặc điểm sinh thái và sinh vật học cây Mắc mật (Clausena excavata Burm.L) tại Lạng Sơn”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 8 năm 2010, trang 67 - 71. 2. Đỗ Kim Đồng, Đặng Kim Vui (2010), “Ảnh hƣởng của kỹ thuật gieo ƣơm tới sinh trƣởng cây con Mắc mật (Clausena excavata Burm.L) tại Lạng Sơn”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 11 năm 2010, trang 32 - 37 KHỐI LƯỢNG VÀ CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm 69 trang MỞ ĐẦU (2 trang) Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (6 trang) Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (15 trang) Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG LÂM NGHIỆP KHU VỰC NGHIÊN CỨU (8 trang) Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (29 trang) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (4 trang) DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (1 trang) TÀI LIỆU THAM KHẢO (4 trang) Đỗ Kim Đồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa Lâm Nghiệp Khóa : 2008-2010 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Đỗ Kim Đồng Học viên cao học khóa 16 - Chuyên ngành: Lâm nghiệp. Niên khóa 2008 - 2010. Tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tôi xin cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. - Số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực. - Các kết luận khoa học của luận văn chưa từng ai công bố trong các nghiên cứu khác. - Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2010 Người làm cam đoan Đỗ Kim Đồng Đỗ Kim Đồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa Lâm Nghiệp Khóa : 2008-2010 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Kim Vui, Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm cao giúp tác giả nâng cao trình độ và hoàn thành luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên phụ trách Đào tạo sau Đại học đã dành cho tác giả những điều kiện hết sức thuận lợi; nhiều nhà khoa học trong Trường đã nhiệt tình đóng góp những ý kiến quý báu giúp tác giả nâng cao trình độ và hoàn thiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Công ty cổ phần giống cây trồng lâm nghiệp vùng Đông Bắc - Lạng Sơn; Ban quản lý dự án 661 huyện Bình Gia và huyện Bắc Sơn - Lạng Sơn; Hạt Kiểm lâm huyện Văn Lãng - Lạng Sơn; Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc - Quảng Ninh, đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất giúp cho tác giả có cơ hội phấn đấu trong công tác cũng như trong sự nghiệp nghiên cứu của mình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất với gia đình, bạn bè đã giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để thực hiện bản luận văn này. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2010 Tác giả Đỗ Kim Đồng Đỗ Kim Đồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa Lâm Nghiệp Khóa : 2008-2010 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BG : Bình Gia C : Chu vi CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm D 00 : Đường kính gốc D 00 : Đường kính gốc trung bình D 1.3 : Đường kính ngang ngực (đo ở vị trí 1.3 m tính từ gốc cây) D 1.3 : Đường kính ngang ngực trung bình ĐC : Đối chứng ĐT : Đông tây D t : Đường kính tán Đr A-B : Đất rừng tầng A,B H dc : Chiều cao dưới cành H vn : Chiều cao vút ngọn trung bình H vn : Chiều cao vút ngọn NB : Nam bắc NC : Nghiên cứu ÔTC : Ô tiêu chuẩn ÔDB : Ô dạng bản P : Phân lân PC : Phân chuồng hoai PD : Phẫu diện TT : Thứ tự T : Tốt T 0 : Nhiệt độ TN : Thí nghiệm TB : Trung bình ĐVT : Đơn vị tính Đỗ Kim Đồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa Lâm Nghiệp Khóa : 2008-2010 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Một số đặc điểm về hình thái và năng suất quả cây Mắc mật 32 Bảng 4.2: Tổng hợp một số kết quả đặc điểm vật hậu của Mắc mật 34 Bảng 4.3: Nhiệt độ (T) và lượng mưa (P) trung bình ở 3 khu vực 37 Bảng 4.4: Đặc điểm đất nơi có Mắc mật phân bố 39 Bảng 4.5: Tổ thành tầng cây cao theo số cây ở các đai cao có Mắc mật phân bố 40 Bảng 4.6: Mật độ, số lượng cây tái sinh trên các đai độ cao 43 Bảng 4.7: Tổng hợp cây bụi, thảm tươi theo đai độ cao 45 Bảng 4.8: Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý và tỷ lệ nảy mầm 48 Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả theo dõi đặc điểm sinh trưởng của cây con Mắc mật 49 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của cường độ che sáng tới sinh trưởng cây con 51 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của khoảng cách cấy cây tới sinh trưởng cây con 53 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của phân P tới sinh trưởng cây con 54 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của hỗn hợp PC + P tới sinh trưởng và tỷ lệ sống cây con 56 Bảng 4.14: Tỷ lệ sống của cây hom 57 Bảng 4.15: Tỷ lệ ra đọt chồi - ra rễ của cây hom 58 Bảng 4.16: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến tỷ lệ sống của cây ghép 59 Bảng 4.17: Ảnh hưởng của kiểu ghép đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn 60 Đỗ Kim Đồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa Lâm Nghiệp Khóa : 2008-2010 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân và tán cây Mắc mật 33 Hình 4.2: Hình thái lá, hoa, quả và hạt cây Mắc mật 33 Hình 4.3: Hình thái hệ rễ cây Mắc mật 34 Hình 4.4: Cây Mắc mật ra chồi, hoa và quả 35 Hình 4.5: Điều tra, khảo sát việc trồng cây Mắc mật trên hiện trường 46 Hình 4.6: Thí nghiệm theo dõi tỉ lệ nảy mầm của hạt giống Mắc mật 48 Hình 4.7: Thí nghiệm theo dõi đặc điểm sinh trưởng cây con Mắc mật 50 Hình 4.8: Thí nghiệm che sáng tới sinh trưởng cây con Mắc mật 52 Hình 4.9: Thí nghiệm khoảng sống tới sinh trưởng cây con Mắc mật 53 Hình 4.9: Thí nghiệm phân bón tới sinh trưởng cây con Mắc mật 56 Hình 4.9: Thí nghiệm nhân giống vô tính (ghép) cây Mắc mật 60 Đỗ Kim Đồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa Lâm Nghiệp Khóa : 2008-2010 vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.2. Ở Việt Nam 4 1.2.1. Phân loại tên gọi và mô tả hình thái, giá trị sử dụng 4 1.2.2. Nghiên cứu về kỹ thuật tạo cây con, trồng rừng Mắc mật 6 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 9 2.1.1. Về mặt lý luận 9 2.1.2. Về mặt thực tiễn 9 2.2. Giới hạn nghiên cứu 9 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 9 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 9 2.3. Nội dung nghiên cứu 9 2.4. Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1. Quan điểm về phương pháp luận 10 2.4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 12 2.4.2.1. Phương pháp kế thừa 12 [...]... tỉnh Lạng Sơn 30 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu của Mắc mật 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái cây 32 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 34 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái tự nhiên của Mắc mật ở Lạng Sơn 36 4.2.1 Đặc điểm vùng phân bố tự nhiên 36 4.2.2 Đặc điểm sinh thái 36 4.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc... học và đặc biệt là kỹ thuật gieo ươm, trồng cây Mắc mật Nhằm góp phần vào việc lựa chọn cây bản địa cho kinh doanh Lâm nghiệp vùng núi đá vôi, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và kỹ thuật tạo cây con phát triển trồng cây Mắc mật (Clausena excavata Burm.L) tại Lạng Sơn để nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khoa Lâm Nghiệp http://www.lrc-tnu.edu.vn... nhiên của Mắc mật ở Lạng Sơn - Đặc điểm vùng phân bố tự nhiên: Phân bố địa lý; phân bố theo độ cao - Đặc điểm sinh thái: khí hậu; đất đai + Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần có Mắc mật tham gia - Đặc điểm tổ thành những loài cây luôn đi kèm với Mắc mật - Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Mắc mật - Ảnh hưởng của độ tàn che tới sinh trưởng tự nhiên của Mắc mật + Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gieo... giá việc trồng cây Mắc mật của nhân dân trong vùng - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gieo ươm: Kỹ thuật xử lý hạt giống và kỹ thuật tạo cây con 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm về phương pháp luận Theo quan điểm của Paniatoxkaia.V.M.(1961) là: "Muốn nghiên cứu sâu sắc về những quần thể thực vật thì phải nghiên cứu tường tận về sinh thái học và sinh học của từng cá thể và các loài cây, mối... một cách tổng hợp và hệ thống trong các điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội khác nhau Đặc biệt cho đến nay chưa có nhiều những nghiên cứu đầy đủ về kỹ thuật gieo ươm, gây trồng với loài cây này Vì vậy, việc nghiên cứu toàn diện và hệ thống về đặc điểm sinh vật, sinh thái học, nghiên cứu về khả năng tạo cây con Mắc mật để gây trồng là rất cần thiết và kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào cơ sở lý luận... Mắc mật là loài cây cứu đói và là cây làm giàu cho họ Họ đang phát triển trồng rất nhiều, diện tích Mắc mật hàng năm ờ các huyện đang tăng lên rất nhanh Các chương trình dự án 661, phóng sự thông qua kinh nghiệm của người dân Lạng Sơn khi sử dụng cây Mắc mật để chế biến thức ăn và làm giàu từ nguồn cây này… [16] 1.2.2 Nghiên cứu về kỹ thuật tạo cây con, trồng rừng Mắc mật Những năm gần đây có các nghiên. .. của loài Mắc mật làm cơ sở cho việc nghiên cứu các giải pháp gieo ươm và gây trồng cho loài cây này 2.1.2 Về mặt thực tiễn Đề xuất được các biện pháp kỹ thuật tạo cây con đạt hiệu quả kinh tế cao và đề xuất bổ sung loài cây bản địa đa tác dụng vào tập đoàn cây trồng cho vùng, góp phần bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng 2.2 Giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài cây Mắc mật (Clausena. .. định hướng phát triển loài cây này Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật, sinh thái học loài Mắc mật mới chỉ dừng lại tập trung điều tra sinh thái, tổng kết qua sách vở và kinh nghiệm của người dân là chính, mà chưa qua nghiên cứu thử nghiệm, nên cần có những nghiên cứu sâu hơn là cần thiết Trong nghiên cứu ứng dụng về kỹ thuật nhân giống Mắc mật bằng phương pháp giâm hom, chiết, ghép và trồng mô... rễ phát triển mạnh Mặc dù vậy, trong những năm qua ở Lạng Sơn, với nhiều lý do khác nhau, Mắc mật chưa được coi trọng phát triển, thậm chí có nguy cơ suy giảm mạnh Hiện nay, phần lớn người dân địa phương đã đem cây Mắc mật về nhà trồng, chăm sóc nhằm nâng cao năng suất Tuy nhiên, đến nay chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm sinh thái, sinh vật học và đặc biệt là kỹ thuật gieo ươm, trồng cây Mắc. .. luôn ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rừng Cho nên không gì tốt hơn là đến ngay nơi có cây mọc để nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, của loài và của rừng cây Do đó khi nghiên cứu đối tượng này ta phải có thời gian khá dài thì mới có thể mô phỏng hết đặc tính sinh vật học, sinh thái học của cây rừng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khoa Lâm Nghiệp . CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT TẠO CÂY CON PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MẮC MẬT (CLAUSENA EXCAVATA BURM. L) TẠI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP . THÁI, SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT TẠO CÂY CON PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MẮC MẬT (CLAUSENA EXCAVATA BURM. L) TẠI LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60. 62. 60 THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP. vậy, việc nghiên cứu toàn diện và hệ thống về đặc điểm sinh vật, sinh thái học, nghiên cứu về khả năng tạo cây con Mắc mật để gây trồng là rất cần thiết và kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào cơ

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan