nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại thị trấn yên bình, huyện quang bình, tỉnh hà giang góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

124 681 0
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại thị trấn yên bình, huyện quang bình, tỉnh hà giang góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  M    -  BÌNH -    Chuyên ngành: Sinh Thái  Mã s: 60.42.60   T  SINH   NG MAI THÁI NGUYÊN NM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1  C Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học tại khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình! Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ma Thị Ngọc Mai, người thầy đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Bam Giám hiệu; các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa; các thầy cô và các anh (chị) kỹ thuật viên thuộc khoa Sinh – KTNNN; Phòng quản lý và Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên; thầy cô giáo Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại t r ư ờ ng. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND Thị Trấn Yên Bình, Chi cục Kiểm lâm Huyện Quang Bình, phòng Thống kê huyện Quang Bình, Ban Quản lý khu mỏ quặng Khoang Ao Xanh – huyện Quang Bình – Tỉnh Hà Giang . Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường THPT Xuân Giang - Huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học Cao học. Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về mặt thời gian, kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 4 năm 2012 Tác giả Nga Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2  CAAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, là do công sức của mình. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3  Trang Trang phụ bìa Mục lục 3 Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt 5 Danh mục các bảng 6 Dangh lục các hình vẽ, đồ thị 7  8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục tiêu nghiên cứu 9 3. Phạm vi nghiên cứu 9 4. Đóng góp của luận văn 9  10 1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và Việt Nam 10 1.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới 10 1.1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật ở Việt Nam 10 1. 2. Những nghiên cứu về hệ thực vật 14 1. 2.1. Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới 14 1. 2. 2. Những nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam 15 1.3. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống 16 1.3.1. Những nghiên cứu về thành phần loài 16 1.3.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 19 1.4. Nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng 21      -  -     23 2.1. Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1. Vị trí địa lý 23 2.1.2. Địa hình 24 2.1.3. Đất đai 25 2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 26 2.1.5. Tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản 27 2.2. Điều kiện xã hội 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4  29 3.1. Đối tượng nghiên cứu 29 3.2. Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1. Phương pháp điều tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn (OTC) 29 3.2.2. Phương pháp phân tích mẫu thực vật 30 3.2.3. Phương pháp điều tra trong dân 30  31 4.1. Đa dạng các trạng thái thảm thực vật KVNC 31 4.1.1. Hiện trạng thảm thực vật 31 4. 2. Đa dạng về cấu trúc và hình thái của các trạng thái thảm thực vật 34 4.2.1. Trạng thái thảm cỏ 37 4.2.2. Trạng thái thảm cây bụi 37 4.2.3. Trạng thái rừng non thứ sinh 38 4.2.4. Trạng thái rừng thứ sinh trưởng thành 38 4.2.5. Trạng thái rừng nguyên sinh 39 4.3. Đa dạng về hệ thực vật khu vực nghiên cứu 41 4.3.1. Đa dạng ở mức độ ngành 41 4.3.2. Đa dạng về số họ 43 4.3.3. Đa dạng ở mức độ chi 48 4.4. Đa dạng hệ thực vật trong các trạng thái thảm thực vật 49 4.4.1. Đa dạng về mức độ ngành trong các trạng thái TTV ở KVNC 49 4.4.2. Đa dạng về số họ trong các trạng thái TTV ở KVNC 51 4.4.3. Đa dạng về số chi trong các trạng thái TTV ở KVNC 60 4.5. Đa dạng về thành phần các loài thực vật quý hiếm 64 4.6. Đa dạng về thành phần dạng sống 65 4.7. Đa dạng về giá trị sử dụng 68 4.8. Đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 88   90  92  97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5    CR Rất nguy cấp (Critically Endangered). EN Nguy cấp (Endangered). IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế ( The Internatonal Union for Conservation of nature and Natural Resources). Nxb Nhà xuất bản. ODB Ô dạng bản. OTC Ô tiêu chuẩn. SL Số lượng. TTV Thảm thực vật. VNC Vùng nghiên cứu. VU Sẽ nguy cấp (Vulnerable). % Tỉ lệ phần trăm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6  Trang  Số liệu khí hậu của Huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang 27  Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 34  Phân bố các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các ngành ở khu vực nghiên cứu 41  Các họ có từ 2 loài trở lên tại KVNC 43  Các chi có từ 3 loài trở lên tại KVNC 48  Số lượng, tỷ lệ % các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 49  Những họ có từ hai loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh,rừng nguyên sinh 51  Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 60 ng 4.8. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở VNC 64 Dạng sống trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 66 .10. So sánh các phổ dạng sống Lâm Sơn và vùng nghiên cứu 68  Một số công dụng chính của các loài thực vật VNC 69 Các loài làm rau ăn trong khu vực nghiên cứu 70  Các loài cho quả trong khu vực nghiên cứu 72 Các loài cho gỗ trong khu vực nghiên cứu 73 Các loài dùng làm thuốc trong khu vực nghiên cứu 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH M Trang Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang 24 Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các ngành thực vật tại khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.2. Biểu đồ Tỷ lệ % các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật 50 Hình 4.3. Biểu đồ Dạng sống trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8   Thảm thực vật rừng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người, rừng được coi là một trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên, rừng cung cấp nhiều sản vật phục vụ cuộc sống con người như: gỗ, củi đốt, nguyên liệu làm giấy và cây thuốc… Rừng góp phần duy trì chất lượng và nguồn nước sạch. Hơn 3/4 lượng nước sạch trên trái đất bắt nguồn từ rừng. Khi diện tích và chất lượng của rừng bị suy giảm sẽ làm cho chất lượng nước suy giảm; thiên tai như lũ lụt, lở đất và thoái hóa đất đã gây ra những tác động nghiêm trọng tới cuộc sống của con người và các sinh vật trên trái đất. Rừng có vai trò như cỗ máy điều hòa tự nhiên, là những cỗ máy vệ sinh cần mẫn góp phần làm cho môi trường trong trong lành, bớt độc hại bởi chúng có khả năng hấp thụ, lọc, hút bớt lượng các chất khí độc hại, chống ô nhiễm, làm sạch không khí, giảm tiếng ồn giúp tránh được những nguy hại cho sức khỏe con người . Một điều rất rõ rằng rừng đóng vai trò then chốt trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu, rừng lưu giữ cacbon và hấp thụ CO2 từ không khí. Với đặc điểm là hệ sinh thái trên cạn có tính đa dạng sinh học cao bậc nhất, rừng là nơi trú ngụ của hơn một nửa số sinh vật trên cạn từ những loài linh trưởng khổng lồ tới những sinh vật nhỏ bé nhất. Thị trấn Yên Bình, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang là một trong những nơi có diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 77,7% với thành phần loài thực vật khá phong phú và đa dạng. Từ những năm gần đây hiện tượng chặt phá rừng, khai thác lâm sản thường diễn ra thường xuyên làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Một yêu cầu cấp bách được đặt ra là bảo vệ các hệ sinh thái rừng đặc trưng, nhất là những khu rừng nguyên sinh và phục hồi các hệ sinh thái rừng đang và đã bị suy thoái, bảo vệ tính đa dạng của thực vật, đặc biệt là bảo vệ các loài thực vật quý hiếm trên địa bàn Thị trấn Yên Bình.Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9   Gi  - Phân loại thảm thực vật theo khung phân loại của UNESCO (1973) và xác định cấu trúc hình thái các kiểu thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu. - Xác định tính đa dạng về thành phần loài, đa dạng về giá trị sử dụng, đa dạng về thành phần dạng sống. - Xác định một số loài thực vật quý hiếm dựa theo Sách đỏ Việt Nam (Phần II. Phần Thực vật) (2007), danh lục đỏ IUCN (2006) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30 tháng 3 năm 2006. - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng thực vật tại khu vực nghiên cứu.  Đề tài thực hiện từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012 tại khu vực thị trấn Yên Bình Huyện Quang Bình Tỉnh Hà Giang. Do điều kiện hạn chế về thời gian và không có kinh phí do vậy, chúng tôi tập trung nghiên cứu: - Tính đa dạng về thành phần loài; Đa dạng về giá trị sử dụng; Đa dạng về thành phần dạng sống; Cấu trúc các kiểu thảm thực vật; Bước đầu phát hiện một số loài thực vật quý hiếm; Lập bảng danh lục các loài trong các kiểu thảm thực vật ở tại khu vực nghiên cứu.  - Bước đầu đã xác định được thành phần loài, thành phần dạng sống và cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở Thị trấn Yên Bình, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang. - Xác định được một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) - Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại địa phương. [...]... sẽ hình thành thảm thực vật đặc trưng, sự khác biệt của thảm thực vật này so với thảm thực vật khác biểu thị bởi thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc và động thái của nó Việc nghiên cưua thành phần loài , thành phần dạng sống là một chỉ tiêu rất quan trọng trong phân loại thảm thực vật (dẫn theo Hoàng Thị Thanh Thuỷ [10]) Ramakrishman (1981 – 1992), nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy... nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới Dop P và Gaussen H.(1931), với công trình nghiên cứu về thảm thực vật Đông Dương với lượng mưa hàng năm H.G Champion (1936), khi nghiên cứu các kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện đã phân chia 4 kiểu thảm thực vật lớn lớn theo nhiệt độ đó là: thảm thực vật nhiệt đới, thảm thực vật á nhiệt đới, thảm thực. .. lớn và đã có những tác động sâu sắc đến đời sống của nhân dân trong địa phương, cải thiện chất lưọng cuộc sống của nhân dân và tăng thu nhập kimh tế cho người dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Chƣơng 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong 4 trạng thái thảm thực vật tại thị trấn Yên. .. vậy, trong khu vực nghiên cứu có 4 lớp quần hệ: lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ thảm cây bụi và lớp quần hệ thảm cỏ, với các kiểu thảm thực vật tương ứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 4 2 Đa dạng về cấu trúc và hình thái của các trạng thái thảm thực vật Nghiên cứu cấu trúc và hình thái của các trạng thái thảm thực vật có giá... đứng đều có cấu trúc phân tầng với các tổ hợp loài thực vật, dây leo và thực bì sinh thuộc thực vật ngoại tầng Cấu trúc hình thái các kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu được trình bày trong bảng Bảng 4.1 Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu Trạng thái Thứ thảm thực Số tự Chiều cao vật tầng tầng tầng TT Thành phần thực vật cỏ tranh, Quyển bá, Quyển bá lá yếu, Tóc vệ... cứu về dạng sống như: Doãn Ngọc Chất (1969) nghiên cứu dạng sống của một số loài thực vật thuộc họ Hoà thảo Hoàng Chung (1980) thống kê thành phần dạng sống cho loại hình đồng cỏ Bắc Việt Nam, đã đưa ra 18 kiểu dạng sống cơ bản và bảng phân loại kiểu đồng cỏ sa van, thảo nguyên [5] Lê Trần Chấn (1990) khi nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình cũng phân chia hệ thực vật thành 5 nhóm dạng sống chính... hình khai thác rừng, tên các loài thực vật (tên địa phương), những tác động của con người và động vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đa dạng các trạng thái thảm thực vật KVNC Trong khu vực nghiên cứu 4.1.1 Hiện trạng thảm thực vật Thảm thực vật nguyên sinh tại khu vực nghiên cứu là kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt... hệ thực vật ở vườn quốc gia Hoàng Liên đã xác định được Tính đa dạng được đánh giá theo sự đa dạng về phân loại, đa dạng về dạng sống, đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật, đa dạng về giá trị sử dụng, đa dạng về các lài quý hiếm.Theo đó, hệ thực vật ở VQG Hoàng Liên (Lào Cai) có 2432 loài thuộc về 898 chi và 209 họ trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch Đã phát hiện 5 taxon mới cho hệ thực vật Việt... phía tây và tây nam giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái Hà Giang cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía Bắc theo quốc lộ 2 Hà Giang có diện tích tự nhiên là 7.945,8 km2 Tại điểm cực bắc của lãnh thổ Hà Giang, cũng là điểm cực bắc của Tổ quốc, có vĩ độ 23013'00"; điểm cực tây, có kinh độ 104024'05"; mỏm cực đông có kinh độ 105030'04" Huyện Quang Bình là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang, Việt Nam Huyện Quang Bình có 15... lý thực vật cho thấy, có 23,6% số loài của hệ thực vật này là đặc hữu của Việt Nam (gồm cả 5,02% là đặc hữu hẹp – đặc hữu khu vực Hoàng Liên Sơn) Nguồn tài nguyên thực vật bao gồm 1053 loài cây có ích và 72 loài cây quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam, IUCN, CITES và nghị định 32CP (dẫn theo TC NN&PTNT, số 2/2008) 1.3.2 Những nghiên cứu về thành phần dạng sống Ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu . của thảm thực vật này so với thảm thực vật khác biểu thị bởi thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc và động thái của nó. Việc nghiên cưua thành phần loài , thành phần dạng sống là một. loài; Đa dạng về giá trị sử dụng; Đa dạng về thành phần dạng sống; Cấu trúc các kiểu thảm thực vật; Bước đầu phát hiện một số loài thực vật quý hiếm; Lập bảng danh lục các loài trong các kiểu thảm. loại thảm thực vật theo khung phân loại của UNESCO (1973) và xác định cấu trúc hình thái các kiểu thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu. - Xác định tính đa dạng về thành phần loài, đa dạng

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan