thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, khu vực vĩnh phúc

107 1.3K 13
thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, khu vực vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - HÀ THỊ KIM TUYẾN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, KHU VỰC VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 13 95 Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, chất lượng hệ sinh thái cảnh quan, hệ động vật, thực vật giàu có nhiều vườn quốc gia bị suy thoái sức ép nhân dân sinh sống phía ngồi vườn quốc gia nhiều người quan tâm Việc xây dựng vùng đệm, tạo thành vành đai bảo vệ bổ sung cho vườn quốc gia để loại trừ ảnh hưởng từ phía đặt nhiều nước giới Ở nước ta, nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn xây dựng, phần lớn khu vực lại thường nằm xen với khu dân cư chịu sức ép nặng nề từ phía ngồi Để giải vấn đề nhiệm vụ bảo tồn, cần thiết phải có biện pháp hữu hiệu, đáp ứng nhu cầu trước mắt nhân dân địa phương, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo tồn Vùng đệm xây dựng để giải khó khăn đó, nhằm nâng cao sống cho cộng đồng dân cư địa phương, tạo thêm công ăn việc làm cho họ để họ giảm bớt sức ép lên khu bảo tồn đồng thời giáo dục, động viên họ tích cực tham gia vào cơng tác bảo tồn Vườn Quốc gia Tam Đảo thành lập tháng 3/1996, cách Hà Nội khoảng 70 km phía bắc Với tổng diện tích 34.945 Vườn Quốc gia lớn Việt Nam khu rừng tự nhiên cuối sát Hà Nội Vườn Quốc gia Tam Đảo đánh giá khu vực có đa dạng sinh học cao nước, với nhiều lồi động, thực vật q khơng riêng Tam Đảo mà Việt Nam giới Tuy nhiên, sức ép lớn dân cư việc quản lý bất cập nên thời gian qua nguồn tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến việc phá huỷ tầng thực vật thấp, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn việc săn bắn thu hái không kiểm sốt dẫn đến suy kiệt lồi thực vật động vật quí Vườn Quốc gia Trong năm vừa qua ngành du lịch phát triển mạnh phần làm vẻ đẹp tự nhiên thị trấn Tam Đảo vùng xung quanh có nguy tiếp tục ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên Vườn Quốc gia Với xu hướng thay đổi đáng quan ngại này, việc tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo việc làm quan trọng cần thiết, ý nghĩa việc tạo thu nhập bền vững cho người dân mà giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội dân cư vùng đệm bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Từ đưa biện pháp quản lý vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm hiệu tương lai Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc” Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu vấn đề nêu tác giả mong muốn trình nghiên cứu thân gắn liền với hoạt động thực tiễn để đóng góp thành nghiên cứu vào cơng tác bảo tồn phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn, vườn quốc gia, rừng đặc dụng, tự nhiên Việt Nam nói chung VQG Tam Đảo nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở đúc kết lí luận thực tiễn đề tài phân tích thực trạng phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Vĩnh Phúc, từ đề xuất số giải pháp nhằm tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm góp phần nâng cao hoạt động bảo tồn VQG Tam Đảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan có chọn lọc có sở lý luận thực tiễn sinh kế vùng đệm VQG, áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát triển vườn quốc gia Tam Đảo Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung Nghiên cứu thực trạng sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc khu vực Vĩnh Phúc, đưa số giải pháp cụ thể nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo 3.2 Về phạm vi lãnh thổ Nghiên cứu phạm vi 03 xã thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo là: xã Đạo Trù, xã Đại Đình, xã Hồ Sơn thuộc huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Thời gian nghiên cứu Dùng nguồn tài liệu, số liệu từ 2000-2010 kết điều tra đề tài Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Các tượng kinh tế - xã hội chịu tác động tương hỗ nhiều yếu tố khác nhau, chúng tạo nên mối quan hệ qua lại mật thiết với Sự thay đổi yếu tố kéo theo thay đổi yếu tố khác Vì vậy, nghiên cứu tượng phải xem xét nhiều mặt đặt chúng mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ quan điểm đặc thù ngành Địa lí, đối tượng địa lí KTXH gắn liền với lãnh thổ định Do vậy, nghiên cứu vấn đề phải đặt khơng gian lãnh thổ cụ thể 4.1.3 Quan điểm lịch sử Khi nghiên cứu đối tượng địa lí, phải ý tới hình thành, phát triển đối tượng khứ; hiểu chất vật tượng lí giải nguồn gốc chúng Vận dụng quan điểm vào đề tài cần xem xét trình sinh sống thực trạng sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm từ trước tới 4.1.4 Quan điểm kinh tế Trong nghiên cứu Địa lí KTXH nói chung đề tài nói riêng quan điểm kinh tế có vai trị quan trọng, thể thơng qua số liệu thống kê dân số, lao động, việc làm, thu nhập, mức sống hộ gia đình…của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Đây vừa quan điểm vừa mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo vệ môi trường sinh thái Quan điểm phát triển bền vững cho thấy cần thiết phải bảo vệ tính tồn vẹn hệ sinh thái, đánh giá tác động hoạt động sinh môi trường khả chịu đựng môi trường trước phát triển kinh tế 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu Phương pháp sử dụng đển hệ thống hố tóm tắt sở lý luận sở thực tiễn có liên quan đến đề tài Ngoài ra, thu thập số liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thứ cấp phòng Nơng nghiệp & PTNT, phịng Tài ngun mơi trường, phòng thống kê phòng ban khác huyện Tam Đảo, Ban quản lý vườn Quốc gia Tam Đảo Nguồn gốc tài liệu thích rõ ràng sau bảng số liệu 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học(PRA) Chọn mẫu điều tra khu vực nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ câu hỏi chuẩn bị trước in sẵn Thu thập thông tin sơ cấp hộ nông dân địa bàn vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia Tam Đảo - Mục tiêu chọn mẫu điều tra Mục tiêu hoạt động điều tra thực địa nhằm thu thập đầy đủ, tồn diện xác thông tin đời sống sinh hoạt, hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư, tư tưởng, ý thức họ vấn đề bảo vệ vườn quốc gia - Cơ sở chọn mẫu điều tra Ba xã lựa chọn để điều tra xã Hồ Sơn, Đại Đình Đạo Trù thuộc huyện Tam Đảo Đây 03 xã điển hình, đại diện cho tất xã lại huyện nằm vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Vĩnh Phúc Xã Đạo Trù đại diện cho xã vùng sâu vùng xa, xã Đại Đình đại diện cho xã vùng xã Hồ Sơn đại diện cho xã gần với khu vực thị trấn Tam Đảo 4.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Dựa vào tài liệu thu thập sở ban ngành số liệu thống kê qua bảng hỏi, tiến hành phân tích tổng hợp số liệu theo yêu cầu đề tài nhằm rút kết việc nghiên cứu 4.2.4 Phương pháp chuyên gia Phối hợp tham gia ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực trì phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên để xây dựng phương pháp thực tổ chức điều tra đạt kết cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.5 Phương pháp thực địa Trong trình làm luận văn, tác giả thực tế khảo sát, quan sát thực địa địa bàn nghiên cứu vấn người có trách nhiệm quan quản lý nhà nước Qua kết điều tra thực tế đối chiếu lại số nhận định, kịp thời điều chỉnh hướng nghiên cứu cần thiết 4.2.6 Phương pháp đồ, biểu đồ Phương pháp đồ, biểu đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lý nói chung nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội nói riêng Bản đồ khơng cụ thể hố đối tượng mà cịn cho phép thấy rõ tượng địa lý không gian Biểu đồ đồ thị thể nội dung nghiên cứu cách trực quan, nghiên cứu tương quan tượng mối quan hệ chúng Đóng góp luận văn - Đúc kết, làm phong phú thêm vấn đề lí luận thực tiễn phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia - Phân tích điều kiện sinh sống chủ yếu cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo - Đánh giá kết điều tra thực trạng sinh kế dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo, tác động vấn đề bất cập… - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Vĩnh Phúc, góp phần vào việc bảo tồn lâu dài vườn Quốc gia Tam Đảo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần nội dung luận văn chia thành chương: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Chương II: Nguồn lực thực trạng hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc Chương III: Định hướng giải pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Sinh kế 1.1.1.1 Khái niệm sinh kế Tiếp cận sinh kế khái niệm tương đối mẻ, phản ánh tranh tổng hợp sinh kế người dân hay cộng đồng, không theo phương thức truyền thống trọng đến hai sinh kế (chẳng hạn nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp thủy sản) Tiếp cận sinh kế mang lại cho cộng đồng người hỗ trợ từ bên hội nghèo, thích nghi điều kiện tự nhiên xã hội có thay đổi tốt cho họ cho hệ [5] Vì mục tiêu này, xem xét khái niệm sinh kế phân tích sinh kế cho người dân vùng đệm Một sinh kế bao gồm lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, đường xá) hoạt động cần có để kiếm sống [12] Theo Uỷ ban Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh), sinh kế bao gồm thành tố chính: Nguồn lực khả mà người có được, chiến lược sinh kế kết sinh kế Kết sinh kế thay đổi có lợi cho sinh kế cộng đồng Nhờ chiến lược sinh kế mang lại cụ thể thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, sống ổn định hơn, giảm rủi ro, đảm bảo tốt an toàn lương thực sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.2 Sinh kế bền vững Hướng phát triển sinh kế cho người dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nước sinh kế bền vững Trước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xem xét vấn đề sinh kế bền vững cần tìm hiểu số khái niệm phát triển bền vững Theo Hội đồng giới mơi trường phát triển “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Hội nghị môi trường toàn cầu Rio de Janerio (6/1992) đưa thuyết phát triển bền vững; nghĩa sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài ngun, bảo vệ mơi trường cách khoa học đồng thời với phát triển kinh tế Phát triển bền vững mô hình chuyển đổi mà tối ưu lợi ích kinh tế xã hội không gây hại cho tiềm lợi ích tương tự tương lai [2] Phát triển mô hình phát triển sở ứng dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu người hệ mà không làm hại cho hệ mai sau [1] Một sinh kế xem bền vững phải phát huy tiềm người để từ sản xuất trì phương tiện kiếm sống họ Nó phải có khả đương đầu vượt qua áp lực thay đổi bất ngờ [4] Sinh kế bền vững không khai thác gây bất lợi cho môi trường cho sinh kế khác tương lai thực tế nên thúc đẩy hòa hợp chúng mang lại điều tốt đẹp cho hệ tương lai [5] Sinh kế bền vững, theo nghĩa này, phải hội đủ nguyên tắc sau: Lấy người làm trung tâm, Dễ tiếp cận, Có tham gia người dân, Xây dựng dựa sức mạnh người đối phó với khả dễ bị tổn thương, Tổng thể, Thực nhiều cấp, Trong mối quan hệ với đối tác, Bền vững Năng động [5] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Bên cạnh đó, khu vực lại có nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề như: tre, lứa, lá, khai thác đá, đất sét… Chính vậy, phát triển ngành nghề có du nhập thêm ngành nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập cho người dân vùng đệm Các ngành nghề phụ mở rộng như: Ngành nghề làm mành, làm cót, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làm gạch, khai thác vật liệu xây dựng,… 3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ vốn Vốn vấn đề quan trọng hộ gia đình thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo Do đó,nhà nước cần tập trung hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng phát triển đàn gia súc, gia cầm theo hướng tăng số lượng nâng cao chất lượng Khi cho vay vốn, tổ chức tín dụng cần ý cho vay để mua sắm trang thiết bị, may móc phục vụ cho sản xuất, với hộ dân tộc thiểu số Thu nhập người dân cịn thấp, tích luỹ khơng nhiều Mặc dù thời gian vừa qua, tổ chức tín dụng địa bàn thực tốt công tác cho vay hộ gia đình thuộc vùng đệm Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn tổ chức tín dụng bán thống Tuy nhiên, hoạt động tín dụng số bất cập như: - Mức vốn vay bình qn cho hộ nghèo khơng cao hạn chế khả đầu tư phát triển sản xuất hộ - Một số địa phương không làm tốt công tác thẩm định mục đích sử dụng vốn vay dẫn đến vốn sử dụng sai mục đích, khơng tạo lợi nhuận Ví dụ, vay vốn ngân hàng để đóng góp xây dựng nhà văn hố… - Các tổ chức tín dụng chưa làm tốt cơng tác hướng dẫn người dân sử dụng vốn hiệu giám sát trình sử dụng vốn hộ dân vùng đệm - Thời gian cho vay vốn nhiều bất cập, thường hộ nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 vay thời gian năm Nhưng thực tế năm khơng phải khoảng thời gian đủ để hồn vốn có tích luỹ nhiều hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp Muốn phát triển kinh tế địi hỏi hộ phải có đầu tư chiến lược, đầu tư cho hoạt động mang tính dài hạn… đòi hỏi thời gian vay vốn phải phù hợp 3.2.7 Các giải pháp nâng cao kỹ sản xuất cho hộ gia đình - Cần tiếp tục thực sâu, rộng công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp cho hộ nông dân thuộc vùng đệm, đặc biệt với hộ dân tộc thiểu số - Các hoạt động tập huấn kỹ thuật sản xuất cần có hướng dẫn, giám sát việc ứng dụng kiến thức chuyển giao vào thực tế, không nên dừng lại việc chuyển giao kỹ thuật - Nên hình thành tổ nhóm tương trợ với quy mô nhỏ để giúp đỡ thiết thực, tránh tình trạng hình thức, khơng hiệu 3.2.8 Giải pháp xây dựng mối quan hệ VQG cộng đồng Hoạt động Hoạt động cụ thể Kết mong đợi Quy hoạch phần khu vườn quốc gia có tham gia cộng đồng - Xây dựng đồ ranh giới phân khu với cộng đồng - Quy hoạch có tham gia khu vực phát triển măng tre, gỗ cùi, thu lượng chai cục khu vực chăn thả - Cộng đồng nằm rõ ràng cụ thể ranh giới phân khu vườn quốc gia - Các vùng bị tác động thành bãi chăn thả có quy hoạch Hỗ trợ cộng đồng vịêc phát triển nguồn thu nhập - Nghiên cứu xác định loại trồng vật ni thích hợp với phát triển bảo tồn - Xây dựng mơ hình canh tác nơng thơn kết hợp bền vững khu dịch vụ hành - Các hình thái quảnlý bảo vệ rừng theo cộng đồng theo hộ phát huy tốt - Cộng đồng giới thiệu mơ hình sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 phân khu phục hồi sinh thái với cộng đồng - TỔ chức giới thiệu cho cộng đồng tham quan học tập mơ hình hiệu - Giao khoán quản lý bảo vệ rừng lâu dài phân khu phục hồi sinh thái cho cộng đồng - Tập huấn cho cộng đồng kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp - Hướng dẫn xây dựng vườn ươm - Hướng dẫn cộng đồng xây dựng bãi chăn thả trồng cỏ cho gia súc - Hỗ trợ cộng đồng việc xúc tiến thị trường cho hoạt động du lịch cộng đồng Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường bảo vệ đa dạng sinh học - Cùng với tham cộng đồng xây dựng sưu tập loài động, thực vật rừng vườn quốc gia - Tổ chức thi tìm hiểu VQG cho đối tượng cộng đồng nhiều hình thức khác (Đố, vẽ tranh, kể tích cảnh quan…) - Giáo dục bảo tồn có tham gia nhằm xác định lại thái đội hành vy với bảo vệ môi trường để thay đổi nhận thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nông lâm kết hợp, chăn nuôi tán rừng để lựa chọn - Rừng khu vực phân khu phục hồi sinh thái phát triển tốt - Cộng đồng có thêm nhiều nguồn thu nhập thay - Cộng đồng nâng cao nhận thức hiểu biết vườn quốc gia, đa dạng sinh học - CỘng đồng thay đổi thái độ ứng xử hành vy việc khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên - Tăng hiểu biết ý thức tự hào vườn quốc gia Tam Đảo http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Xây dựng quy chế quản lý sử dụng hưởng lợi tài nguyên thiên nhiên với tham gia cảu bên liên quan - Xây dựng chế hoạt động du lịch phân chia hưởng lợi VQG cộng đồng công ty kinh doanh du lịch - Xây dựng chế hưởng lợi từ khai thác tài nguyên phân khu phục hồi sinh thái linh hoạt - Thiết lập chế phối hợp cho hoạt động du lịch tất bên liên quan vùng đệm - Công hưởng lợi từ tài nguyên thiên nhiên - Cộng đồng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học VQG (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả) 3.2.9 Giải pháp xây dựng chiến lƣợc sinh kế bền vững Chiến lược sinh kế bền vững vùng đệm vườn quốc gia phải đảm bảo yếu tố cải thiện sinh kế, phát triển thị trường bảo tồn Hiện sinh kế cộng đồng ảnh hưởng đến bảo tồn gồm hoạt động sau: Thứ chăn thả gia súc, canh tác bên khu bảo vệ; thứ hai khai thác lâm sản gỗ kiếm củi, thu hái lâm sản, đánh cá; Khai thác gỗ săn bắn vườn quốc gia Chiến lược sinh kế định hướng theo thâm canh tăng hiệu sản xuất nông nghiệp; Đa dạng mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp; tăng cường hoạt động phi nông nghiệp tạo thu nhập thay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thu nhập bình quân người dân vùng đệm VQG Tam Đảo cải thiện nhiều Song khoảng cách chênh lệch thu nhập lớn có xu hướng ngày nới rộng Nên đời sống cộng đồng dân tộc chỗ cịn gặp khơng khó khăn - Nghiên cứu cho thấy số loại hình sinh kế có ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyền rừng VQG như: khai thác gỗ, lâm sản gỗ, động vật hoang dã trái phép, khai thác thô nguồn tài nguyên, phụ thuộc vào thiên nhiên Thu nhập từ loại ngắn ngày nguồn thu chủ yếu cộng đồng lại thấp khơng ổn định trình độ canh tác đầu tư thấp, cấu trồng có dịch chuyển theo hướng tích cực song chưa thực phù hợp, thiếu đất canh tác, thiên tai, dịch bệnh thương xuyên xảy Nhiều tiềm địa phương chăn nuôi đại gia súc, kinh tế vườn hộ, khai thác phát triển lâm sản gỗ chưa phát huy cách mức Đời sống phận người dân vùng đệm cịn khó khăn trở thành người có tác động cao đến tài nguyên rừng khu vực - Lâm sản gỗ khu vực đa dạng phong phú từ thành phần loài đến dạng sống Nghiên cứu xác định 30 loài lâm sản gỗ khai thác sử dụng cộng đồngcho mục đích khác Khả rừng tự nhiên khu vực đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân địa phương, xu hương thương mại hố sản phẩm lâm sản gỗ mối quan ngại lớn ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên rừng Các loại có giá trị dược liệu vốn phong phú chưa trọng mức nghiên cứu, khai thác sử dụng cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Kiến nghị - Đối với hộ dân thuộc diện đói nghèo vùng đệm dự án nên chọn hoạt động trực tiếp nhanh chóng cải thiện sống thường ngày người dân (lương thực, nước, sức khỏe, nhà ở, tăng thu nhập ) - Nên có nghiên cứu đánh giá phương thức hiệu công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức thiên nhiên môi trường Đây khâu then chốt để làm cho người hiểu vấn đề ngun nhân gây suy thối mơi trường; tạo cho họ lịng tin họ tự cải thiện sống họ cách sử dụng cách hợp lý lâu dài tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất, nước mà họ có) - Cần tuyên truyền giáo dục nhằm tạo dựng niềm tự hào đặc trưng tự nhiên có khơng hai VQG Tam Đảo cho người dân Từ họ tự giác tích cực việc trì phát triển VQG - Trước mối quan đói nghèo phụ thuộc sinh kế lên tài nguyên rừng phát chặt chẽ, việc tập trung vào hoạt động xố đói giảm nghèo tạo nguồn thu nhập thay xem phù hợp Các sách chương trình tác động trực tiếp lên hoạt động tạo thu nhập không phụ thuộc vào rừng bao gồm cung cấp đào tạo kỹ thuật đào tạo dạy nghề, phát triển làng nghề, cải tạo hệ thống thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ khuyến nông hỗ trợ vật tư đầu vào cho sản xuất - Rừng trồng quản lý sử dụng hộ gia đình việc khuyến khích sử dụng nguồn chất đốt khơng phải gỗ giảm tác động người dân thu hái củi lên VQG Tam Đảo - Cần có thêm nghiên cứu tính bền vững kết mà dự án đem lại lại nằm ngồi phạm vi nghiên cứu - Các hoạt động du lịch sở hạ tầng hỗ trợ cho du lịch cần qui hoạch cẩn thận để ngành du lịch góp phần nâng cao nguồn thu nhập khu vực Tam Đảo Hơn nữa, cần đảm bảo tầng lớp xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 hội hưởng lợi ích thu từ ngành du lịch lớn mạnh Ngành du lịch dường tạo hội thực nhằm chuyển hoạt động thu nhập khỏi hoạt động có tác động tiêu cực lên rừng mà người dân vùng đệm vươn quốc gia Tam Đảo chưa khai thác hết tiềm năng, tiềm du lịch sinh thái gắn với nghiên cứu khoa học, hay nghỉ dưỡng - Sự phối hợp thiếu chặt chẽ cấp quyền khác thiếu tham gia quyền địa phương cộng đồng dân cư dẫn đến quản lý yếu vườn quốc gia Tam Đảo Do đó, việc đưa dẫn rõ ràng cho kế hoạch quản lý rừng, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân vùng đệm huy động nhiều chủ thể địa phương tham gia quản lý cần thiết nhằm theo đuổi việc quản lý bền vững VQG Cần có phương tiện, công cụ trực quan truyền thông thông tin nâng cao nhận thức cho cộng đồng Cần ý tới việc kí kết tổ chức chiến dịch thông tin để rõ ranh giới VQG - Cần có sách sách tín dụng, sách đầu tư, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế để kế thừa phát huy hoạt động dự án GTZ sau dự án kết thúc thời gian hoạt động địa phương - Thường xuyên cử cán đến kiểm tra, trợ giúp cần thiết Nên có lịch kiểm tra định kỳ để kịp thời hỗ trợ cho hộ chăn nuôi - Tập chung vào số hộ có kiến thức chăn ni để thuận lợi cho việc quản lý trợ giúp Khi mơ hình phát triển thành công áp dụng nhân rộng cho hộ khác học tập làm theo - Nghiên cứu đặc tính sinh lý, mơi trường, nguồn nước, thức ăn, tập quán gieo trồng, chăn nuôi loại giống - giống mà dự án định hỗ trợ có phù hợp với địa phương hay khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Hợp (2004), Bài giảng Kinh tế phát triển nông nghiệp – nông thôn, Thái Nguyên [2] Nguyễn Văn Hn, Hồng Đình Phu (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội văn hoá phát triển bền vững, Hà Nội [3] Bảo Huy & Cộng (2005), Báo cáo nghiên cứu tham vấn trường khu vực Tây Nguyên về: “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam”, ĐăkNông [4] Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 2002 [5] Nguyễn Bá Long, Kinh nghiệm giải xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên số nước giới Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Nông thôn, Kỳ tháng 3/2006 [6] Mạng lưới trung tâm nuôi trồng thuỷ sản châu Á Thái Bình Dương (NACA), Phương pháp đánh giá nơng thơn phân tích sinh kế bền vững – Khái niệm ứng dụng, Hà Nội, 2006 [7] Nguyễn Hồng Phương, Lê Thuý Vân Nhi, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Trần Thị Huế (2008), Sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chu Yang Sin, ĐăkLăk [8] Võ Quý (1998), Về vấn đề quản lý vùng đệm việt nam - kinh nghiệm bước đầu [9] Đỗ Anh Tài (2008), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, NXB Thống kê [10] Nguyễn Bá Thụ (2009), sách cho vùng đệm [11] Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Miền Trung, nghiên cứu ảnh hưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 quản lý tài nguyên rừng đất đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế, 2005 [12] Văn phòng Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Việt Nam, Báo cáo Điều tra kinh tế hộ gia đình nơng thơn vùng đệm VQG Tam Đảo, Hà Nội, 2005 [13] Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [14] Webside Ban quản lý Vườn Quốc gia Tam Đảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Sinh kế 1.1.2 Cộng đồng dân cƣ 13 1.1.3 Khái niệm, vai trò, chức vùng đệm vƣờn quốc gia 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Vài nét vấn đề vùng đệm sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Việt Nam 17 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sinh kế cộng đồng dân cƣ vùng đệm số VQG khu bảo tồn Việt Nam 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 CHƢƠNG 2: NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, KHU VỰC VĨNH PHÚC 24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển VQG Tam Đảo 24 2.1.2 Vị trí địa lý 24 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.4 Giới thiệu vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo 31 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐỆM 32 2.2.1 Tình hình dân cƣ lao động 32 2.2.2 Tình hình phát triển xã hội 33 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 35 2.3 NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM .37 2.3.1 Nguồn lực tự nhiên 37 2.3.2 Nguồn lực ngƣời 41 2.3.3 Nguồn lực tài 49 2.3.4 Nguồn lực vật chất 56 2.3.5 Nguồn lực xã hội 58 2.4 HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO, KHU VỰC VĨNH PHÚC 63 2.4.1 Sản xuất nông nghiệp vùng đệm VQG Tam Đảo 63 2.4.2 Khai thác sử dụng lâm sản rừng 71 2.4.3 Công nghiệp tiểu thu công nghiệp 73 2.4.4 Du lịch 74 2.4.5 Đánh giá chung hoạt động sinh kế cộng đồng 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 84 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG .84 3.1.1 Cơ sở việc định hƣớng 84 3.1.2 Định hƣớng 86 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 88 3.2.1 Giải pháp sách 88 3.2.2 Công tác quy hoạch đất đai 89 3.2.3 Các giải pháp nhân học 90 3.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia dình vùng đệm 90 3.2.5 Phát triển ngành nghề phụ 91 3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ vốn 92 3.2.7 Các giải pháp nâng cao kỹ sản xuất cho hộ gia đình 93 3.2.8 Giải pháp xây dựng mối quan hệ VQG cộng đồng 93 3.2.9 Giải pháp xây dựng chiến lƣợc sinh kế bền vững 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các số khí hậu VQG Tam Đảo 27 Bảng 2.2: Dân cư lao động vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo 32 Bảng 2.3: Một số tiêu giáo dục vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo năm 2010 33 Bảng 2.4: Một số tiêu y tế vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo năm 2010 35 Bảng 2.5: Một số tiêu kinh tế vùng đệm VQG Tam Đảo năm 2008 - 2010 36 Bảng 2.6: Diện tích rừng theo đơn vị quản lý theo tính chất sử dụng 38 Bảng 2.7: Quy mô đất sản xuất nông nghiệp cộng đồng vùng đệm, từ năm 2005- 2010 39 Bảng 2.8: Dân cư lao động cộng đồng vùng đệm, năm 2010 41 Bảng 2.9: Cơ cấu dân tộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, năm 2010 42 Bảng 2.10: Tỷ lệ chủ hộ sử dụng ngôn ngữ khác cộng đồng dân cư vùng đệm, năm 2010 46 Bảng 2.11: Tình hình tiếp cận thơng tin qua kênh cộng đồng 47 Bảng 2.12: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh cộng đồng 48 Bảng 2.13: Thu nhập bình quân vùng đệm VQG Tam Đảo 52 Bảng 2.14: Cơ cấu dự trữ tiết kiệm theo địa bàn vùng đệm Tam Đảo 53 Bảng 2.15: Cơ cấu chi tiêu cộng đồng năm 2005 – 2010 54 Bảng 2.16: Vay vốn ngân hàng theo địa bàn vùng đệm VQG Tam Đảo 55 Bảng 2.17 Đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng đệm năm 2010 56 Bảng 2.18: Trang thiết bị cộng đồng cư dân vùng đệm năm 2010 57 Bảng 2.19: Quan hệ tổ chức liên quan đến cộng đồng 61 Bảng 2.20: Vai trị nguồn thơng tin mạng lưới khơng thống 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Bảng 2.21: Các hoạt động hỗ trợ từ dự án GTZ xã nghiên cứu 64 Bảng 2.22: Cơ cấu trồng vùng đệm VQG Tam Đảo 2000-2010 67 Bảng 2.23: Năng suất trồng vùng đệm VQG Tam Đảo 69 Bảng 2.24: Hoạt động chăn nuôi vùng đệm VQG Tam Đảo 70 Bảng 2.25: Mục đích sử dụng sản phẩm rừng vùng đệm VQG Tam Đảo 71 Bảng 2.26: Tình hình khai thác lâm sản gỗ cộng đồng 72 Bảng 2.27: Tình hình tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 75 Bảng 2.28: Cơ cấu thu nhập từ nguồn hộ/năm 76 Bảng 2.29: Hiệu sản xuất trồng trọt bình quân hộ theo địa bàn 77 Bảng 2.30: Ma trận xếp hạng vấn đề sinh kế cộng đồng 78 Bảng 2.31: Ma trận xếp hạng vai trò nguồn kinh tế cộng đồng 80 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Khung sinh kế bền vững 10 Sơ đồ 2.1: Dòng tiền mặt năm cộng đồng Đạo Trù năm 2010 49 Sơ đồ 2.2: Dòng tiền mặt năm cộng đồng Đại Đình năm 2010 50 Sơ đồ 2.3: Dịng tiền mặt năm cộng đồng Hồ Sơn năm 2010 51 Sơ đồ 2.4 Mối quan hệ tổ chức cộng đồng thức khơng thức 59 Sơ đồ 2.5 Lịch mùa vụ trồng vùng đệm VQG Tam Đảo 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... luận thực tiễn sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Chương II: Nguồn lực thực trạng hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc. .. sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia - Phân tích điều kiện sinh sống chủ yếu cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo - Đánh giá kết điều tra thực trạng sinh kế dân cư vùng đệm. .. đúc kết lí luận thực tiễn đề tài phân tích thực trạng phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Vĩnh Phúc, từ đề xuất số giải pháp nhằm tạo sinh kế bền vững cho

Ngày đăng: 04/10/2014, 03:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan