thực trạng thiếu máu ở phụ nữ sán dìu trong thời kỳ mang thai tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên và hiệu quả của biện pháp can thiệp

201 524 4
thực trạng thiếu máu ở phụ nữ sán dìu trong thời kỳ mang thai tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên và hiệu quả của biện pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ MINH CHÍNH THỰC TRẠNG THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ SÁN DÌU TRONG THỜI KỲ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ MINH CHÍNH THỰC TRẠNG THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ SÁN DÌU TRONG THỜI KỲ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: VỆ SINH HỌC XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC Y TẾ Mã số: 62 72 73 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN TẬP PGS. TS. ĐÀM KHẢI HOÀN Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin đảm bảo những số liệu và kết quả trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa có ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ Lê Minh Chính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Văn Tập, PGS. TS. Đàm Khải Hoàn người Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. BSCK II Phạm Hãn, PGS. TS. Hoàng Khải Lập, PGS. TS. Đỗ Văn Hàm người Thầy đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong học tập và cho tôi những ý kiến quý báu trong luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thành Trung, PGS TS. Nguyễn Văn Tư, xin cảm ơn Ban Giám đốc và Ban Đào tạo sau đại học - Đại học Thái Nguyên, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược, Khoa Sau Đại học, Bộ môn Y học Cộng đồng, Bộ môn Phụ Sản, đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS. TS. Đặng Đức Phú, GS. TS. Nhà giáo nhân dân Dương Đình Thiện, GS. TS. Nguyễn Công Khẩn, PGS. TS. Đoàn Huy Hậu, PGS. TS. Phạm Ngọc Khái, PGS. TS. Nguyễn Duy Luật, người Thầy đã cho tôi những chỉ dẫn quý báu để hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cám ơn tới ông Trần Gia Cát - Bí thư Đảng ủy, ông Chu Văn Phúc - Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trạm Y tế, các ông bà Trưởng xóm, Nhân viên y tế thôn bản, Cộng tác viên dân số và nhân dân xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu trong luận án này. Tôi xin trân thành cảm ơn: PGS. TS. Nguyễn Xuân Ninh Viện Dinh dưỡng Trung ương, Tiến sĩ Lưu Thị Kim Thanh và Thạc sĩ Nguyễn Bích Vân Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, đã giúp đỡ tôi hoàn thành các xét nghiệm và những vấn đề liên quan trong nghiên cứu ở luận án này. Tôi chân thành cảm ơn những người anh, chị, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu và làm luận án này. TÁC GIẢ Lê Minh Chính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii CHỮ VIẾT TẮT BMNCB Bà mẹ nuôi con bú BVĐKTƯTN Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSHQ Chỉ số hiệu quả CTVDS Cộng tác viên dân số DTSD Dân tộc Sán Dìu DDHL Dinh dưỡng hợp lý HCT Hematocrit HQCT Hiệu quả can thiệp HC, SLHC Hồng cầu, Số lượng hồng cầu Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) KAP Knowledge Attitude Practice (Kiến thức, thái độ và thực hành) LTTP Lương thực thực phẩm MCH Mean Corpuscular Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu) NVYTTB Nhân viên y tế thôn bản PNCT Phụ nữ có thai THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TMDD Thiếu máu dinh dưỡng TMTS Thiếu máu thiếu sắt TT - GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe VSMT Vệ sinh môi trường WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ, sơ đồ và hình x ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ có thai 3 1.1.1. Đặc điểm sinh lý của phụ nữ có thai 3 1.1.2. Thiếu máu trong thai nghén 5 1.1.3. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai 6 1.1.4. Nguyên nhân thiếu máu ở phụ nữ có thai 8 1.1.5. Hậu quả của thiếu máu trong thai nghén 9 1.1.6. Tình hình thiếu máu ở phụ nữ có thai 10 1.2. Các yếu tố liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ có thai 14 1.2.1. Yếu tố kinh tế, trình độ học vấn còn thấp 14 1.2.2. Yếu tố năng suất, số lượng và chủng loại thực phẩm nghèo nàn 15 1.2.3. Thành phần và cơ cấu bữa ăn thiếu về số lượng, chất lượng 16 1.2.4. Yếu tố phong tục tập quán không có lợi cho sức khỏe 17 1.2.5. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi và chăm sóc sức khỏe chưa hợp lý 17 1.2.6. Yếu tố về chăm sóc y tế và ngân sách nhà nước 18 1.2.7. Yếu tố gia đình, cộng đồng và truyền thông giáo dục đại chúng 18 1.3. Các giải pháp can thiệp phòng chống thiếu máu 19 1.3.1. Kỹ thuật chẩn đoán và điều trị thiếu máu 19 1.3.2. Huy động cộng đồng phòng chống thiếu máu ở phụ nữ có thai người dân tộc thiểu số miền núi 13 1.3.3. Tăng cường vi chất sắt vào thực phẩm 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.4. Một vài nét về người dân tộc Sán Dìu 27 1.4.1. Tên gọi, ngôn ngữ và dân số 27 1.4.2. Đặc điểm kinh tế 28 1.4.3. Đặc điểm văn hoá xã hội 28 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1. Đối tượng 31 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 37 2.2.3. Vật liệu nghiên cứu 38 2.2.4. Kỹ thuật nghiên cứu 39 2.2.5. Chỉ số nghiên cứu 45 2.2.6. Chỉ tiêu đánh giá 45 2.2.7. Phương pháp đánh giá 47 2.2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 48 2.2.9. Khống chế sai số 48 2.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu 49 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ có thai 50 3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 50 3.1.2. Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ người DTSD huyện Đồng Hỷ 55 3.1.3. Các yếu tố liên quan đến thiếu máu ở PNCT người DTSD huyện Đồng Hỷ 58 3.2. Hiệu quả của mô hình can thiệp phòng chống thiếu máu 66 3.2.1. Xây dựng mô hình 66 3.2.2. Tập huấn nhiệm vụ cho các thành viên tham gia mô hình 67 3.2.3. Hoạt động can thiệp 68 3.2.4. Hiệu quả can thiệp 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 4 BÀN LUẬN 90 4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ có thai 90 4.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 90 4.1.2. Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu huyện Đồng Hỷ 97 4.1.3. Các yếu tố liên quan đến thiếu máu ở PNCT người DTSD 100 4.2. Mô hình can thiệp phòng chống thiếu máu 105 4.2.1. Xây dựng mô hình 105 4.2.2. Hoạt động can thiệp và giám sát 106 4.2.3. Kết quả can thiệp 106 4.2.4. Khả năng duy trì và mở rộng của mô hình 119 KẾT LUẬN 123 KHUYẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ, CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 CÁC PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, PNCT và bà mẹ nuôi con bú (BMNCB) 4 Bảng 1.2. Một số nguyên nhân gây thiếu máu ở các vùng 12 Bảng 3.1. Thực trạng kinh tế, vệ sinh chung và phương tiện truyền thông 51 Bảng 3.2. Khẩu phần dinh dưỡng của PNCT người DTSD xã Nam Hòa 53 Bảng 3.3. Tình hình khám thai và uống viên sắt của PNCT 54 Bảng 3.4. Tỷ lệ thiếu máu và nhiễm giun móc của PNCT ở các kỳ thai nghén 56 Bảng 3.5. Tỷ lệ thiếu máu và nhiễm giun móc ở PNCT (n = 220) 56 Bảng 3.6. Mối liên quan giữa kinh tế với thiếu máu ở PNCT (Hb < 110g/l) 59 Bảng 3.7. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với thiếu máu ở PNCT (Hb < 110g/l) 59 Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tình trạng vệ sinh nhà ở với thiếu máu lâm sàng 60 Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tình trạng vệ sinh xung quanh nhà ở với thiếu máu lâm sàng 60 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tình trạng mất vệ sinh nguồn nước với thiếu máu lâm sàng 61 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tình trạng hố xí với thiếu máu lâm sàng 61 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi lấy chồng và sinh con lần đầu với thiếu máu lâm sàng 62 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa uống viên sắt với thiếu máu ở PNCT (Hemoglobin < 110g/l) 63 Bảng 3.14. Uống viên sắt liên quan đến chỉ số Ferritin ở PNCT 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nhiễm giun móc với ferritin ở PNCT 64 Bảng 3.16. Kết quả kiểm tra KAP đầu vào và đầu ra của lớp tập huấn 67 Bảng 3.17. Tổng hợp các hoạt động cộng đồng phòng chống thiếu máu ở xã Nam Hoà huyện Đồng Hỷ 69 Bảng 3.18. Kiến thức, thái độ, thực hành về VSMT của phụ nữ ở xã Linh Sơn tại thời điểm điều tra ban đầu và Nam Hòa trước can thiệp (n = 325) 70 Bảng 3.19. Kiến thức, thái độ, thực hành về VSMT của đối tượng ở xã Linh Sơn tại thời điểm điều tra lần sau và Nam Hòa sau can thiệp (n = 325) 71 Bảng 3.20. Kiến thức, thái độ, thực hành về VSMT của đối tượng ở xã Nam Hòa trước và sau can thiệp (n = 325) 72 Bảng 3.21. Kiến thức, thái độ, thực hành về VSMT của đối tượng ở xã Linh Sơn tại điều tra ban đầu và điều tra lần sau (n = 325) 73 Bảng 3.22. Kiến thức, thái độ, thực hành về DDHL ở Linh Sơn tại thời điểm điều tra ban đầu và Nam Hòa trước can thiệp (n = 325) 74 Bảng 3.23. Kiến thức, thái độ, thực hành về DDHL của đối tượng ở xã Linh Sơn tại thời điểm điều tra lần sau và Nam Hòa sau can thiệp (n = 325) 75 Bảng 3.24. Kiến thức, thái độ, thực hành về DDHL ở xã Nam Hòa trước và sau can thiệp (n = 325) 76 Bảng 3.25. Kiến thức, thái độ, thực hành về DDHL của đối tượng ở xã Linh Sơn tại điều tra ban đầu và điều tra lần sau (n = 325) 77 Bảng 3.26. Kiến thức, thái độ, thực hành về PCTM ở xã Linh Sơn tại thời điểm điều tra ban đầu và Nam Hòa trước can thiệp (n = 325) 78 Bảng 3.27. Kiến thức, thái độ, thực hành về PCTM ở xã Linh Sơn tại thời điểm điều tra lần sau và Nam Hòa sau can thiệp (n = 325) 79 Bảng 3.28. Kiến thức, thái độ, thực hành về PCTM của đối tượng ở xã Nam Hòa trước và sau can thiệp (n = 325) 80 [...]... tôi đã thực hiện đề tài Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu trong thời kỳ mang thai tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả của biện pháp can thiệp Mục tiêu nghiên cứu: 1 Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ có thai người dân tộc Sán Dìu tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2 Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp phòng chống thiếu máu ở phụ nữ có thai. .. động của mô hình 36 Hình 3.1 Sơ đồ cây nguyên nhân thiếu máu ở người phụ nữ Sán Dìu 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những vấn đề sức khỏe ở phụ nữ có thai là tình trạng thiếu máu Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu, trong đó thiếu máu dinh dƣỡng là phổ biến nhất và quan trọng hơn đối với sức khỏe cộng đồng Thiếu máu. .. vùng sinh thái ở các tỉnh và thành phố: Bắc Kạn, Bắc Ninh, Hà Nội, Huế, Đắc Lắc, An Giang cho thấy tình hình thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở mức trung bình về ý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 nghĩa sức khỏe cộng đồng, trong đó thiếu máu ở PNCT là 37,6% và phụ nữ không có thai là 26,7% Tại Bắc Kạn thiếu máu ở PNCT 68,1%, phụ nữ không có thai 63,4%,... dân tộc Sán Dìu đang đƣợc hƣởng những chế độ chăm sóc sức khoẻ nói chung, hoạt động của các chƣơng trình tuy có ý nghĩa rất tích cực, nhƣng tác dụng chƣa đồng đều và chƣa thật sự hiệu quả Bởi vậy tỷ lệ thiếu máu dinh dƣỡng ở phụ nữ ngƣời dân tộc Sán Dìu nói chung và của phụ nữ có thai nói riêng còn ở mức cao Nên chăng cần có những giải pháp dành cho ngƣời dân tộc Sán Dìu, cho phù hợp và có hiệu quả hơn... tình trạng cạn kiệt nguồn sắt dự trữ của cơ thể Cuối cùng là thiếu máu thiếu sắt sẽ xuất hiện [47], [132], [133] Thiếu máu trong thai nghén dù do nguyên nhân gì và ở mức độ nào, cũng có những ảnh hƣởng tới sức khỏe mẹ và sự phát triển của con hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai Thiếu máu ở phụ nữ có thai không chỉ có ý nghĩa y học mà còn mang ý nghĩa xã hội rõ rệt, thực sự là vấn đề sức khỏe cộng đồng Ở Việt... người dân tộc Sán Dìu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ có thai 1.1.1 Đặc điểm sinh lý của phụ nữ có thai Khi có thai, cơ thể ngƣời mẹ có những thay đổi về giải phẫu và sinh lý, bởi sự đáp ứng với nội tiết rau thai và nhu cầu lớn lên của thai nhi Sau khi sinh, các cơ quan, bộ phận và những thay... của PNCT người DTSD xã Nam Hòa sau can thiệp 84 Bảng 3.33 So sánh tỷ lệ thiếu máu và nhiễm giun móc ở PNCT Linh Sơn điều tra ban đầu và Nam Hoà trước can thiệp (n = 110) 85 Bảng 3.34 So sánh tỷ lệ thiếu máu và nhiễm giun ở PNCT Linh Sơn điều tra lần sau và Nam Hòa sau can thiệp (n = 110) 85 Bảng 3.35 Thay đổi tỷ lệ thiếu máu ở PNCT xã Nam Hòa (n = 110) Bảng 3.36 So sánh tỷ lệ thiếu máu. .. (41,2% và 12%), Hà Nội (36,7% và 25,5%), An Giang (28% và 21,9%) Một số nghiên cứu khác với PNCT ở Thái Nguyên có tỷ lệ thiếu máu là 60,9% (1999), thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ngƣời dân tộc thiểu số ở huyện Đồng Hỷ là 61,8% (2008) [25], [62] Qua các nghiên cứu kể trên đã cho thấy tỷ lệ thiếu máu của PNCT ở Việt Nam còn cao, gặp ở khắp mọi vùng miền, chủ yếu tập trung ở nông thôn, miền núi Trong đó thiếu. .. tra 7 vùng sinh thái với 140 xã trong cả nƣớc, thấy phụ nữ miền nam Trung bộ và Tây Nguyên có tỷ lệ thiếu máu cao nhất (38,3%) và thấp nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng [49], [67], [68] Nguyễn Viết Trung (2002) nghiên cứu 416 PNCT đến khám và quản lý thai tại khoa Phụ Sản - Viện quân Y 103, thấy tỷ lệ thiếu máu chung ở PNCT là 37,02% và thiếu máu theo 3 giai đoạn của thai kỳ là 20%; 31,04%; 41,48% [75]... nhiều nhất ở phụ nữ có thai, bà mẹ nuôi con bú, trẻ em dƣới 5 tuổi và lứa tuổi học sinh [41], [47] Có tới 50% phụ nữ có thai trên Thế giới bị thiếu máu, phần lớn là ở các nƣớc đang phát triển [134] Ở Việt Nam thiếu máu ở phụ nữ có thai gặp nhiều ở nông thôn, những vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu vùng xa [6], [84], [103] Có nhiều yếu tố dinh dƣỡng tạo máu nhƣ: protein, sắt, đồng, kẽm, . có hiệu quả hơn. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu trong thời kỳ mang thai tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả. PHỤ NỮ SÁN DÌU TRONG THỜI KỲ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi. 1.1.3. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai 6 1.1.4. Nguyên nhân thiếu máu ở phụ nữ có thai 8 1.1.5. Hậu quả của thiếu máu trong thai nghén 9 1.1.6. Tình hình thiếu máu ở phụ nữ có thai 10

Ngày đăng: 04/10/2014, 03:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan