tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh thái nguyên đến năm 2020

138 697 1
tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh thái nguyên đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC MÃ SỐ: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIỆT TIẾN THÁI NGUYÊN - 2010 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Việt Tiến, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt qúa trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Công thương, Sở Kế hoạch và đầu tư đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp nguồn tư liệu hết sức cần thiết và quý giá trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học và các thầy - cô giáo trong khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Khoa Công nghệ thông tin cùng bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hằng 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và đảm bảo tính khoa học. Thái nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ 1 AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 2 CCN Cụm công nghiệp 3 CNH Công nghiệp hóa 4 CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 5 DN Doanh nghiệp 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp 8 KCN Khu công nghiệp 9 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 10 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TNG Công ty cổ phầ n may xuấ t khẩ u Thá i Nguyên 13 TDMNPB Trung du, miền núi phía Bắc 14 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VLXD Vật liệu xây dựng 17 SXCN Sản xuất công nghiệp 18 SXVLXD Sản xuất vật liệu xây dựng 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Stt Số hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1 Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 51 2 Bảng 2.2 Đóng góp của công nghiệp trong tổng GDP Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2008 53 3 Bảng 2.3 Các sản phẩm chủ yếu của ngành cơ khí Thái Nguyên năm 2008 63 4 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp khai thác khoáng sản 65 5 Bảng 2.5 Sản lượng các sản phẩm chính của ngành sản xuất VLXD năm 2008 69 6 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn giai đoạn 2000 - 2008 80 7 Bảng 3.1 Danh mục các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã được quy hoạch 106 8 Bảng 3.2 Quy hoạch các cụm công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 107 9 Bảng 3.3 Quy hoạch các điểm công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 108 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Số hiệu Tên hình Trang 1 Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên năm 2009 31 2 Hình 2.2 Bản đồ phân bố khoáng sản Thái Nguyên năm 2009 35 3 Hình 2.3 GTSXCN Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 52 4 Hình 2.2 GTSXCN Thái Nguyên phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2008 53 5 Hình 2.5 Bản đồ hiện trạng phát triển công nghiệp Thái Nguyên năm 2009 54 6 Hình 2.6 Cơ cấu kinh tế Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 55 7 Hình 2.7 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành công nghiệp năm 2008 56 8 Hình 2.8 GTSX ngành công nghiệp luyện kim giai đoạn 1997 - 2009 58 9 Hình 2.9 GTSX ngành công nghiệp cơ khí giai đoạn 1997 - 2008 61 10 Hình 2.10 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành khai thác khoáng sản Thái Nguyên 66 11 Hình 2.11 GTSX ngành vật liệu xây dựng giai đoạn 1997 - 2008 68 12 Hình 2.12 GTSX ngành CB nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống giai đoạn 1997 - 2008 71 13 Hình 2.13 GTSXCN ngành dệt may, da giày giai đoạn 1997 - 2008 75 14 Hình 2.14 Giá trị ngành sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt giai đoạn 1997 - 2010 76 15 Hình 2.15 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp hóa chất giai đoạn 1997 - 2008 79 16 Hình 2.16 Cơ cấu GTSXCN Thái Nguyên theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 - 2009 85 17 Hình 3 Bản đồ định hướng phát triển công nghiệp Thái Nguyên 109 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu của đất nước ta là phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để hoàn thành mục tiêu đó, cần sự đóng góp nỗ lực không ngừng của tất cả các tỉnh thành trong phát triển kinh tế, trước hết là công nghiệp. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có lợi thế về tài nguyên để phát triển một nền kinh tế đa dạng, đặc biệt là công nghiệp. Trong những năm qua, nhất là từ khi tái lập tỉnh Thái Nguyên (năm 1997), lãnh đạo Tỉnh đã nắm bắt kịp thời cơ, đề ra chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp đúng đắn nên đã đạt được một số kết qủa trong phát triển kinh tế. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên có sự chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong tổng sản phẩm GDP. Trong cơ cấu kinh tế chung, công nghiệp là ngành có vai trò quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc làm thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, cho đến nay, ngành công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, Thái Nguyên vẫn là một trong những tỉnh nghèo, một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội còn thấp hơn mức bình quân của cả nước. Trong thực tiễn phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, phát triển công nghiệp và dịch vụ sẽ làm giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông thôn, thúc đẩy chế biến nông - lâm sản, làm cho kinh tế nông thôn phát triển, hướng tới xây dựng nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu của đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng, Thái Nguyên phải nỗ lực hơn nữa nhằm phát huy tối đa những lợi thế, khắc phục khó khăn về chủ quan cũng như khách quan hiện nay để đẩy nhanh sự nghiệp CNH - HĐH. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh là việc làm cần thiết, nhằm có được những định hướng và giải pháp đúng đắn cho việc phát triển công nghiệp, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu: đẩy mạnh nền công nghiệp của tỉnh phát triển tương xứng với tiềm năng để đến năm 2020, Thái Nguyên cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Xuất phát từ đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020". 2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mục đích Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp để đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên. Trên cơ sở đó, nêu định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển hơn nữa ngành công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển ngành công nghiệp. - Đánh giá các tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển công nghiệp tại tỉnh Thái Nguyên. - Nêu định hướng và đề xuất các giải pháp để thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên. 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu Ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 3. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển công nghiệp tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2000 - 2009 và định hướng phát triển đến năm 2020. - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về tiềm năng, thực trạng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy sự phát triển công nghiệp Thái Nguyên. [...]... khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 2: Tiềm năng, thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÔNG... công nghiệp Đánh giá các tiềm năng phục vụ cho phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phân tích hiện trạng về phát triển công nghiệp và những đóng góp của ngành đối sự với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Khái quát các định hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Luận văn có thể được sử dụng làm tư liệu... chất Nhóm ngành công nghiệp tiềm năng: gồm công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp viễn thông và công nghệ thông tin, công nghiệp có sản phẩm từ công nghệ mới (nano, gen, bionic ) là những ngành công nghiệp hiện đại và có sức cạnh tranh, đóng vai trò chủ đạo 1.1.3.5 Theo các tiêu chí khác Theo trình độ trang bị kỹ thuật: công nghiệp được chia thành công nghiệp hiện đại và tiểu thủ công nghiệp Theo tính... động theo hướng đã định Trong yếu tố chính trị và thể chế, các chính sách là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất tới phát triển công nghiệp Chính sách công nghiệp là những chính sách liên quan đến việc khuyến khích và tổ chức lại các ngành công nghiệp Thông qua chính sách công nghiệp sẽ định hướng các ngành công nghiệp cần được ưu tiên phát triển trong những giai đoạn nhất định Chính sách công nghiệp sẽ kết... Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội - Bộ Công nghiệp (2006), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp, Hà Nội * Thái Nguyên: Đối với Thái Nguyên , việc nghiên cứu vê nganh công nghiệp ̀ ̀ cũng đã được đề cập trong môt sô tai liệu: ̣ ́ ̀ - Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo dục và. .. tranh: gồm công nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giày, công nghiệp nhựa, tiểu thủ công nghiệp, đồ gỗ, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm , phát triển trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa do tận dụng được tiềm năng tự nhiên và đòi hỏi ít vốn, khoa học công nghệ không cao Nhóm ngành công nghiệp là cơ sở hạ tầng quan trọng: gồm công nghiệp thép, công nghiệp khai thác, chế biến, công nghiệp. .. 1985) Sản xuất công nghiệp nhìn chung kém hiệu quả, chất lượng sản phẩm thấp và không có khả năng cạnh tranh trên thị trường Từ nửa sau thập niên 80, đặc biệt là từ đầu thập niên 90 đến nay, nền công nghiệp nước ta có sự chuyển biến quan trọng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sự phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn Công nghiệp phát triển với nhiều... quốc gia nào Trình độ phát triển công nghiệp nói lên trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó Sản xuất công nghiệp phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế và góp phần nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội Theo E.F.SCHUMACHER: “Một lần nữa, về công nghiệp và chắc chắn công nghiệp là nhân tố quyết định bước đi của cuộc sống hiện đại” [8, Tr.29] * Công nghiệp cung cấp tư... phát triển, tỉnh đã xác định 6 nhóm ngành công nghiệp mũi nhọn là công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản; công nghiệp chế biến nông - lâm sản, thực phẩm, đồ uống; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp dệt may, da giầy ; công nghiệp luyện kim ; công nghiệp cơ khí Trong đó, lợi thế so sánh nôi bât của tỉnh so với vùng và cả nước là gang thép ̉ ̣ Thái Nguyên - Tuyên Quang là tỉnh miền... vốn Vốn là yếu tố hàng đầu, quyết định sự sinh tồn và phát triển của ngành công nghiệp Vốn chi phối tất cả các khâu trong qúa trình phát triển như xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư sản xuất kinh doanh Phát triển kinh tế nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng đều cần có nhiều vốn Yếu tố vốn hiện nay đang được xem như chìa khóa để thực hiện phát triển mạnh công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Bởi . nghiệp theo hướng hiện đại. Xuất phát từ đó, tôi đã lựa chọn đề tài: Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020& quot;. 2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI. khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 2: Tiềm năng, thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên. . cho phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Phân tích hiện trạng về phát triển công nghiệp và những đóng góp của ngành đối sự với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên.

Ngày đăng: 04/10/2014, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan