Đề cương môn Quản trị công nghệ

47 561 3
Đề cương môn Quản trị công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Trình bày khái niệm về công nghệ ? Ý nghĩa của việc đưa ra khái niệm mới về công nghệ ? 2. Trình bày khái niệm về Quản trị công nghệ ? Cho biết hoạt động chủ yếu của Quản trị công nghệ ? 3. Đánh giá công nghệ là gì ? Mục đích của đánh giá công nghệ ? 4. Trình bày các biện pháp nâng cao năng lực công nghệ ? 5. Trình bày cách phân loại đổi mới công nghệ ? 6. Trình bày các đối tượng trong chuyển giao công nghệ ? 7. Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một công nghệ ? Đại lượng nào thể hiện mối quan hệ giữa 4 thành phần công nghệ trên ? 8. Hãy đưa ra một số nhóm yếu tố trong sự tương tác giữa công nghệ với môi trường ? cho ví dụ minh họa ? 9. Trình bày các bước cơ bản trong đánh giá công nghệ ? Tại sao cần phải giới hạn nội dung một đánh giá công nghệ ? 10. Trình bày phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (định lượng) trong đánh giá công nghệ ? 11. Trình bày phương pháp phân tích chi phí – hiệu quả (định tính) trong đánh giá công nghệ ? 12. Năng lực công nghệ là gì ? Nêu các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ cơ sở ? 13. Phân tích các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp? 14. Bạn hãy đưa ra một số tiêu thức được coi là quan trọng khi tiến hành lựa chọn công nghệ? Theo Bạn những tiêu thức nào được coi là quan trọng nhất đối với Việt Nam khi tiến hành lựa chọn công nghệ nói chung? Tại sao? 15. Trình bày chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ ? Cho ví dụ ? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu chuỗi phát triển của thành phần con người trong quá trình tích lũy kiến thức công nghệ ? 16. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường công nghệ ở các nước đang phát triển ? 17. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp? 18. Trình bày các định hướng lựa chọn công nghệ thích hợp? Lấy một công nghệ hiện có ở Việt Nam coi là được lựa chọn theo một trong số các định hướng trên? 19. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp? 20. Anh/chị hãy cho biết những thuận lợi, khó khăn trong chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển? Cho ví dụ minh họa? 21. Hãy cho biết các đặc trưng cơ bản của công nghệ ? Tại sao phải nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của công nghệ ? Hãy phân tích tầm quan trọng của việc nghiên cứu đặc trưng “chu trình sống của công nghệ” ?

Đề cương Quản trị cơng nghệ LÝ THUYẾT Trình bày khái niệm công nghệ ? Ý nghĩa việc đưa khái niệm công nghệ ? Trình bày khái niệm Quản trị cơng nghệ ? Cho biết hoạt động chủ yếu Quản trị cơng nghệ ? Đánh giá cơng nghệ ? Mục đích đánh giá cơng nghệ ? Trình bày biện pháp nâng cao lực cơng nghệ ? Trình bày cách phân loại đổi cơng nghệ ? Trình bày đối tượng chuyển giao công nghệ ? Hãy cho biết thành phần công nghệ ? Đại lượng thể mối quan hệ thành phần công nghệ ? Hãy đưa số nhóm yếu tố tương tác cơng nghệ với mơi trường ? cho ví dụ minh họa ? Trình bày bước đánh giá công nghệ ? Tại cần phải giới hạn nội dung đánh giá cơng nghệ ? 10 Trình bày phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (định lượng) đánh giá cơng nghệ ? 11 Trình bày phương pháp phân tích chi phí – hiệu (định tính) đánh giá cơng nghệ ? 12 Năng lực cơng nghệ ? Nêu tiêu đánh giá lực công nghệ sở ? 13 Phân tích yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp? 14 Bạn đưa số tiêu thức coi quan trọng tiến hành lựa chọn công nghệ? Theo Bạn tiêu thức coi quan trọng Việt Nam tiến hành lựa chọn công nghệ nói chung? Tại sao? 15 Trình bày chuỗi phát triển thành phần cơng nghệ ? Cho ví dụ ? Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu chuỗi phát triển thành phần người trình tích lũy kiến thức cơng nghệ ? 16 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến môi trường công nghệ nước phát triển ? 17 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới đổi công nghệ doanh nghiệp? 18 Trình bày định hướng lựa chọn cơng nghệ thích hợp? Lấy cơng nghệ có Việt Nam coi lựa chọn theo số định hướng trên? 19 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp? 20 Anh/chị cho biết thuận lợi, khó khăn chuyển giao cơng nghệ nước phát triển? Cho ví dụ minh họa? 21 Hãy cho biết đặc trưng công nghệ ? Tại phải nghiên cứu đặc trưng công nghệ ? Hãy phân tích tầm quan trọng việc nghiên cứu đặc trưng “chu trình sống cơng nghệ” ? BÀI TẬP 1- 1- Biểu diễn công nghệ sử dụng A công nghệ gốc B lên đồ thị nhận xét hai công nghệ theo đồ thị T H I O A 0.9 0,6 0,6 0.5 B 0.9 0,75 0,7 0,85 β 0,3 0,3 0,2 0,2 2- Công ty A sử dụng cơng nghệ để kinh doanh, có thành phần cho bảng sau: T H I O A 0.7 0.4 0.3 0.3 β 0.4 0.2 0.2 0.2 - Tính hàm hệ số đóng góp/ hàm lượng chất xám công nghệ mà công ty sử dụng ? - Tính giá trị đóng góp cơng nghệ vào giá trị gia tăng doanh nghiệp, biết giá trị gia tăng doanh nghiệp năm 17 tỷ đồng 3- Công ty A sử dụng cơng nghệ để kinh doanh, có thành phần cho bảng sau: T H I O A 0.85 0.4 0.5 0.3 β 0.4 0.2 0.2 0.2 - Doanh nghiệp cần nâng cấp thành phần người (H) tỷ lệ để tăng hàm hệ số đóng góp cơng nghệ lên 10%? 4- Hai doanh nghiệp địa phương sản xuất loại sản phẩm với sản lượng Hai doanh nghiệp sử dụng hai công nghệ A B, với số liệu cho bảng sau: T H I O A 0,75 0,5 0,3 0,4 B 0,65 0,45 0,35 0,3 β 0,5 0,15 0,15 0,2 - Doanh nghiệp có lực công nghệ cao ? - Nếu hai công nghệ A B nhập từ hai công nghệ C, D với hệ số hấp thụ tương ứng 70% 80%, so sánh hai công nghệ gốc nhận xét cơng ty A B ? 5- Hai doanh nghiệp địa phương sản xuất loại sản phẩm với sản lượng Hai doanh nghiệp sử dụng hai công nghệ A B, với số liệu cho bảng sau: T H I O A 0,75 0,5 0,35 0,4 B 0,65 0,45 0,35 0,35 β 0,5 0,15 0,15 0,2 - Doanh nghiệp có lực công nghệ cao ? - Để hai doanh nghiệp có lực nhau, doanh nghiệp yếu cần nâng cấp thành phần để tỷ lệ tăng - Nếu doanh nghiệp dự định thay đổi thành phần người để làm tăng lực công nghệ Vậy doanh nghiệp phải thay đổi thành phần người để hai doanh nghiệp có lực công nghệ nhau? 6- Công ty A sử dụng công nghệ để kinh doanh, có thành phần cho bảng: T H I O A 0,85 0,7 0,63 0,52 β 0,5 0,2 0,2 0,1 Công nghệ công ty nhập từ nước ngồi từ cơng nghệ C với hệ số hấp thụ thành phần tương ứng 100%; 85%; 76%; 67% Tính hệ số hấp thụ cơng ty ? 7- Công ty A sử dụng công nghệ nhập từ công ty C, công nghệ A C cho bảng sau: T H I O A 0,8 0,65 0,6 0,67 C 0,95 0,8 0,75 0,9 β 0,4 0,3 0,15 0,15 - Tính hệ số hấp thụ cơng nghệ công ty ? - Để hệ số hấp thụ công nghệ công ty đạt 90% công ty cần nâng cấp thành phần để tỷ lệ tăng ? 8- Có hai cơng nghệ A B với hệ số đóng góp thành phần công nghệ sau: T H I O A 0,7 0,8 0,9 0,8 B 0,9 0,7 0,7 0,6  0,4 0,3 0,2 0,1 - Hãy biểu diễn hai công nghệ A B biểu đồ THIO - Nên lựa chọn công nghệ theo hàm lượng chất xám ? - Nếu chuyển giao công nghệ hiệu suất hấp thụ nước nhận công nghệ công nghệ tương ứng là: T H I O  C (%) 80 70 50 70  D (%) 90 60 60 80 Vậy chọn công nghệ theo hiệu suất hấp thụ cơng nghệ nên lựa chọn công nghệ nào? - Nếu mục tiêu hấp thụ 70% chuyển giao cơng nghệ có đáp ứng u cầu hay khơng? 9- Có hai công nghệ A B với thành phần hai công nghệ cho bảng sau: T H I O A 0,6 0,4 0,5 0,3 B 0,6 0,45 0,4 0,55  0,5 0,25 0,1 0,15 Nếu hai công nghệ nhập từ hai công nghệ tương ứng C D với hiệu suất hấp thụ thành phần sau: T H I O  A (%) 90 60 50 60  B (%) 100 70 60 90 - Xác định hệ số đóng góp thành phần cơng nghệ cơng nghệ C; D - Nên lựa chọn công nghệ theo hàm lượng cơng nghệ ? - Tính hiệu suất hấp thụ công nghệ A công nghệ B ? Theo hiệu suất hấp thụ nên lựa chọn cơng nghệ nào? - Để hai doanh nghiệp có hệ số hấp thụ nhau, cần nâng cấp công nghệ nào, thành phần thích hợp nhất? Câu hỏi điểm 1.1 Trình bày khái niệm cơng nghệ ? Ý nghĩa việc đưa khái niệm công nghệ ? Khái niệm công nghệ :  Theo quan điểm UNIDO: Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách hệ thống có phương pháp  Theo quan điểm ESCAP: Công nghệ hệ thống kiến trúc, quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu xử lý thơng tin Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ  Theo luật khoa học công nghệ: Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Khái niệm công nghệ ý nghĩa việc đưa khái niệm này:  Công nghệ máy biến đổi: Nói đến khả làm sản phẩm công nghệ Nếu khoa học ứng dụng quan tâm đến việc ứng dụng liên tục vào thực tế cơng nghệ lại quan tâm đến vấn đề hiệu kinh tế  Công nghệ công cụ: Công nghệ sản phẩm người, người làm chủ  Cơng nghệ kiến thức: Cốt lõi hoạt động công nghệ kiến thức Nó bác bỏ quan niệm cơng nghệ phải vật thể, phải nhìn thấy đc Do khơng phải cần tạo công nghệ sử dụng với hiệu  Cơng nghệ thân vật thể: Công nghệ nằm dạng cải, vật chất, thông tin, sức lao động người Do cơng nghệ mua bán hàng hoá, dịch vụ 1.2 Trình bày khái niệm Quản trị cơng nghệ ? Cho biết hoạt động chủ yếu Quản trị công nghệ ? Khái niệm quản trị công nghệ: tiến trình liên kết kỹ thuật, khoa học, quản trị để hoạch định, phát triển thực lực cơng nghệ để hình thành thực thi mục tiêu chiến lược tác nghiệp tổ chức Các hoạt động chủ yếu Quản trị công nghệ :  Xác định cơng nghệ: Mục đích hoạt động xác định cơng nghệ có tác dụng thương mại tốt tương lai  Lựa chọn cơng nghệ: Mục đích nhằm lựa chọn công nghệ tạo giá trị thương mại tốt nhất.Các nhà quản trị vào: nguồn lực lao động ( vốn, số lượng lao động), chế, sách phát triển ngành  Có cơng nghệ: - Thiết lập đề tài nghiên cứu triển khai (R&D) cho sản phẩm cần có - Phối hợp với đơn vị chuyên nghiên cứu triển khai để thiết lập thực đề tài - Mua cơng nghệ có sẵn để khai thác (chuyển giao công nghệ  Khai thác công nghệ: - Bán quyền công nghệ Đây phương án nhàn nhanh - Khai thác công nghệ để tạo sản phẩm thị trường để thu lợi nhuận ban đầu,Khi có dấu hiệu bão hịa bán chuyển giao - Lập dự án liên doanh  Bảo vệ công nghệ: Bằng cách sử dụng chiến lược cơng hay phịng thủ Cách bảo vệ cơng nghệ tốt ln có ý thức chuẩn bị cho bí cơng nghệ để khai thác 1.3 Đánh giá cơng nghệ ? Mục đích đánh giá cơng nghệ ? Khái niệm đánh gía cơng nghệ: Hiện chưa có định nghĩa thống đánh giá cơng nghệ cómột số định nghĩa chủ yếu sau:  Là dạng nghiên cứu sách nhằm cung cấp hiểu biết tồn diện công nghệ hay hệ thống công nghệ cho đầu vào trình định  Là qúa trình tổng hợp xem xét tác động công nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa kết luận khả thực tế tiềm công nghệ hay hệ thống cơng nghệ  Là việc phân tích định lượng hay định tính tác động cơng nghệ hay hệ thống công nghệ yếu tố mơi trường xung quanh Mục đích đánh giá công nghệ: Ở nước phát triển, đánh giá cơng nghệ nhằm mục đích sau:  Đánh giá công nghệ để chuyển giao hay áp dụng công nghệ  Đánh giá công nghệ để điều chỉnh kiểm sốt cơng nghệ  Đánh giá cơng nghệ cung cấp đầu vào cho trình định 1.4 Trình bày biện pháp nâng cao lực công nghệ ? Nâng cao nhận thức hiểu biết lực công nghệ: Năng lực công nghệ vấn đề quan trọng, đặc biệt giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phân tích nâng cao lực công nghệ đồng nghĩa với phát triển công nghệ, công việc riêng mà trách nhiệm cộng đồng; từ chế đến tổ chức phải đồng khuyến khích người tham gia để đạt mục tiêu giải tốt vấn đề công nghệ đặt Xây dựng yêu cầu lực công nghệ sở ngành, quốc gia: Ứng với thời kỳ phải xác định cho thực trạng lực công nghệ để từ kết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội xây dựng yêu cầu lực công nghệ cho thời kỳ phát triển; phải nêu bật mặt mạnh cần phát huy, mặt yếu cần khắc phục vấn đề tăng cường bổ sung Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phân tích đánh giá lực cơng nghệ: cần thiết muốn nâng cao lực cơng nghệ, việc xác định thực trạng để từ có giải pháp Từng bước chuẩn hố cơng đoạn phân tích lực cơng nghệ có trợ giúp công nghệ thông tin Tạo nguồn nhân lực cho công nghệ: khâu quan trọng nhằm củng cố lực cơng nghệ quốc gia nói chung lực cơng nghệ ngành, sở nói riêng Để có nguồn nhân lực cơng nghệ phù hợp, phải biết đánh giá nguồn nhân lực sở quy hoạch xác định kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực cách khoa học có hệ thống Xây dựng củng cố hạ tầng sở công nghệ: lực công nghệ mạnh hay yếu định phần chủ yếu sở hạ tầng cơng nghệ Vì việc xây dựng, đầu tư vào phát triển sở hạ tầng, thiết bị nghiên cức thiết yếu cần quan tâm 1.5 Trình bày cách phân loại đổi công nghệ ? Theo tính sáng tạo  Đổi gián đoạn (đổi ): thể đột phá sản phẩm trình, tạo ngành làm thay đổi ngành chín muồi Đổi tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường  Đổi liên tục (đổi tăng dần) nhằm cải tiến sản phẩm trình để trì vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường có Theo áp dụng  Đổi sản phẩm : Đưa thị trường loại sản phẩm (mới mặt công nghệ) => Đổi sản phẩm nhằm thay đổi chất vật lý sản phẩm, từ dẫn đến thay đổi tính năng, làm thay đổi giá trị sử dụng sản phẩm  Đổi trình : Đưa vào doanh nghiệp đưa thị trường q trình sản xuất (mới mặt cơng nghệ) Mục đích chính: giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Một số cách phân loại khác :  Đổi công nghệ tiết kiệm vốn đổi công nghệ tiết kiệm lao động  Đổi công nghệ phần cứng đổi cơng nghệ phần mềm 1.6 Trình bày đối tượng chuyển giao công nghệ ? Các đối tượng chuyển giao công nghệ bao gồm : Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp có khơng kèm theo máy móc, thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, số đối tượng khác luật pháp quy định Bí quyết, kiến thức kỹ thuật công nghệ: dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế, cơng thức, thơng số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật có khơng kèm theo máy móc, thiết bị Các giải pháp hợp lý hố sản xuất, đổi cơng nghệ Các hình thức dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao công nghệ như: hỗ trợ lựa chọn công nghệ, hướng dẫn lắp đặt vận hành, tư vấn quản lí cơng nghệ, đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chun mơn quản lí để nắm vững công nghệ Máy, thiết bị, phương tiện kỹ thuật kèm theo đối tượng nêu 1.7 Hãy cho biết thành phần công nghệ ? Đại lượng thể mối quan hệ thành phần công nghệ ? thành phần công nghệ:  Phần kỹ thuật như:bao gồm phương tiện vật chất: Cơng cụ, trang bị, máy móc, vật liệu, phương tiện vật chất, nhà máy  Phần người bao gồm lực người như: Kỹ học hỏi, tích luỹ được, tố chất người tính sáng tạo, khả lãnh đạo,…  Phần tổ chức: bao gồm hững quy định trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, phối hợp cá nhân hoạt động công nghệ  Phần thông tin: bao gồm liệu phần kỹ thuật, phần người phần tổ chức Mối quan hệ thành phần công nghệ: VD: Ở Viện nghiên cứu, nhân viên thường tuyển dụng theo mối quan hệ, ko đủ lực thật để làm công tác nghiên cứu, ko động, làm việc cho có Vì vậy, hàng năm Nhà Nước cấp vốn cho hoạt động nghiên cứu ko đem lại hiệu quả, lãng phí vốn đầu tư Sự hỗ trợ văn hoá sách cơng nghệ  Đa số người dân thích hưởng thụ sản phẩm cơng nghệ cao, song lại tự ti mặc cảm khả làm chủ cơng nghệ cao đất nước  Các sách khoa học - cơng nghệ khơng xác định rõ ràng, hay thay đổi & không chuẩn bị cách đầy đủ, quan chức quản lý khoa học – công nghệ không trang bị đầy đủ để điều hành công tác phát triển công nghệ cách lâu dài liên ngành, ko theo kịp biến động nhanh chóng khoa học – công nghệ giới =>> Thất bại nghiên cứu – triển khai đổi công nghệ, không nâng cao suất lao động xã hội & khơng có khả cạnh tranh với sản phẩm loại khơng phải thị trường nước ngồi mà thị trường nội địa VD: Ngay thị trường Việt Nam, sản phẩm công nghệ nước sản xuất, khơng nhiều sản phẩm vượt trội cạnh tranh với mặt hàng loại ngoại nhập Các mối quan hệ quốc tế ràng buộc:  Thường chịu thiệt thòi “trao đổi”  Có nguy nơi chứa công nghệ lỗi thời, hàm lượng công nghệ thấp, bị rơi tình trạng cơng nghiệp hóa giả dối  Sự tiếp cận không phù hợp dẫn đến ngày phụ thuộc vào nước ngồi cơng nghệ VD: Có nhiều cơng ty Việt Nam phải chịu thiệt hại lớn mua nhầm công nghệ chất lượng lỗi thời từ nước ngồi với giá tiền khơng tương xứng 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới đổi công nghệ doanh nghiệp? Muốn đổi công nghệ thành công cấp quản lý nhà nước, nhà quản lý doanh nghiệp phải quan tâm tới nhân tố tác động trực tiếp gián tiếp tới trình đổi Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng công nghệ:  Yếu tố tâm lý xã hội, kinh tế đặc tính địa phương nhà sử dụng công nghệ tiềm  Yêu cầu quy mô đầu tư cho việc đổi công nghệ  Lợi nhuận đầu tư công nghệ mang lại  Sự tương thích cơng nghệ công nghệ sử dụng  Lợi cạnh tranh nhìn thấy cơng nghệ công nghệ cũ  Sự phức tạp hiệu cơng nghệ  Các đặc tính chất lượng công nghệ  So sánh chi phí sản xuất giá bán sản phẩm công nghệ cũ công nghệ  Môi trường định yếu tố liên quan đến trị tổ chức đơn vị mua  Số lượng người sẵn sàng mua số lượng người mua tiềm Các yếu tố ảnh hưởng tới nhà cung cấp công nghệ:  Các hoạt động quan truyền bá cơng nghệ có liên quan đến giá, thị trường, lựa chọn thị trường, tiếp thị, sở hạ tầng  Môi trường chuyển giao phát triển sở hạ tầng, thông tin, ưu đãi, luật pháp  Điều tiết phủ 3.4 Trình bày định hướng lựa chọn cơng nghệ thích hợp? Lấy cơng nghệ có Việt Nam coi lựa chọn theo số định hướng trên? Trong bối cảnh nước phát triển, cơng nghệ thích hợp định hướng theo khía cạnh : Định hướng theo trình độ công nghệ: Tiền đề làm sở cho định hướng có loạt cơng nghệ sẵn có để thỏa mãn nhu cầu định Vấn đề lựa chọn công nghệ cho phù hợp Các cơng nghệ sẵn có xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công đến tiên tiến, đại  Công nghệ tiên tiến: - Lợi ích: Hồn thành cơng nghiệp hố, thời gian sử dụng công nghệ lâu dài, suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ - Bất lợi: Tập trung vốn lớn, khó thực nhiều mục tiêu lúc, lực vận hành trình độ quản lý cao, tính thích nghi giảm  Cơng nghệ trung gian: - Có thể dung hoà hai hoàn cảnh nước nhận nước chuyển giao - Có điều kiện triển khai nhiều công nghệ để giải nhiều mục tiêu điều kiện nguồn vốn bị hạn chế - Được xây dựng với quy mô từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ trung bình đến đại Công nghệ trung gian tạo hội tốt thực nghiệm bước nâng dần kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm quản lý - Công nghệ trung gian tạo điều kiện cho việc tiếp thu, đồng hoá dễ dàng Định hướng theo nhóm mục tiêu: Cơ sở định hướng dựa vào nhóm mục tiêu phát triển cơng nghệ Thơng thường nhóm mục tiêu xếp theo thứ tự ưu tiên, sở để lựa chọn cơng nghệ thích hợp theo giai đoạn Nhóm mục tiêu bao gồm:  Thoả mãn nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống đồng  Tăng suất lao động sức cạnh tranh thị trường  Tự lực độc lập công nghệ Định hướng theo hạn chế nguồn lực  Cơ sở định hướng xem xét cơng nghệ có thích ứng với nguồn tài nguyên vốn có, phù hợp với điều kiện chung phát triển địa phương hay không  Một số số điều kiện nguồn lực đội ngũ nhân lực, vốn đầu tư nội địa, lượng, nguyên vật liệu Vấn đề sử dụng nguồn lực cho hợp lý, vừa có hiệu tại, ngắn hạn, đồng thời đảm bảo sử dụng lâu dài bền vững Định hướng theo hồ hợp (khơng gây đột biến)  Đó mong muốn có tiến công nghệ thông qua phát triển cách mạng Có nghĩa phải có hài hồ sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi  Sự phát triển theo tuần tự, không gượng ép, không gây ô nhiễm, không cân sinh thái, bảo đảm hồ hợp tự nhiên, kết hợp cơng nghệ nội địa công nghệ nhập, tạo lập phát triển nhanh bền vững, không mâu thuẫn quốc gia địa phương, hồ hợp cơng nghệ truyền thống đại… Định hướng theo dự báo phát triển công nghệ: Dự báo phát triển công nghệ giúp cho nhà doanh nghiệp có kế hoạch hành động, trước hết lựa chọn công nghệ ưu tiên tranh thủ thành tựu giới Khi dự báo công nghệ người ta thường ý đến tiêu chí:  Cơng nghệ sử dụng tiết kiệm nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, sử dụng lượng, suất lao động cao  Công nghệ sử dụng phải công nghệ không gây ô nhiễm môi trường  Công nghệ mang lại lợi ích cuối cho người sử dụng sản phẩm công dụng ưu việt, giá cạnh tranh, hỗ trợ hoạt động kinh doanh  Công nghệ có tính cách mạng, làm thay đổi số lớn phương pháp truyền thống Để cơng nghệ thích hợp trở thành khả thi cần:  Loại bỏ nhận thức khơng cơng nghệ thích hợp  Khơng có cơng nghệ thích hợp cho tất nước khơng có cơng nghệ khơng thích hợp với nước  Tính thích hợp khơng thích hợp cơng nghệ cần xem xét lại cách thường xuyên chiến lược cân cần thiết cho phát triển công nghệ VD: Ngành khai thác dầu mỏ, than đá VN mức khai thác thô xuất nước ngồi bán với giá thấp sau lại nhập sản phẩm qua tinh chế với giá cao gấp nhiều lần Vì cơng nghệ khai thác dầu mỏ nên định hướng theo trình độ công nghệ theo hướng đại tiên tiến: tập trung nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học đại, để tự tinh chế dầu thơ thành sản phẩm tinh có giá trị cao xăng, dầu zút, dầu diesel, Việc vừa đem lại hiệu kinh tế lớn, đồng thời, nước ta giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nhập với giá biến động 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp? Các yếu tố thuộc bên nhận nước nhận  Tình hình trị: Nếu khơng ổn định trị an ninh xã hội, bên nhận bên giao gặp rủi ro nhiều  Hệ thống hành chính, pháp luật việc chấp hành luật: Bên cung cấp công nghệ muốn biết họ phép chuyển giao công nghệ theo quy định nên nước có quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ phải ban hành văn pháp qui rõ ràng chi tiết hệ thống hỗ trợ việc tiếp nhận công nghệ là: - Hệ thống pháp luật - Hệ thống quan hành pháp - Hệ thống quan tư pháp VD: Tại VN, nhiề u vấ n đề liên quan đế n chuyể n giao công nghê ̣ vẫn chưa đươ ̣c luâ ̣t pháp Vi ệt Nam điề u chỉnh mô ̣t cá ch phù hợp, đă ̣c biê ̣t là các chuyể n giao từ nghiên cứu triể n khai tới các doanh nghiê ̣p sản xuấ t Nổ i bâ ̣t là chưa điề u chinh đươ ̣c viê ̣c ̉ phân chia lơ ̣i ich và chia sẻ rủi ro giữa các quan nghiên cứu triể n khai ́ , doanh nghiê ̣p tài trơ ̣ và hưởng lơ ̣i từ các chương trình nghiên cứu triể n khai này  Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Việc ngăn ngừa bên nhận sử dụng không thoả đáng công nghệ chuyển giao mối quan tâm hàng đầu luật dân nói chung luật hợp đồng nói riêng sở pháp luật để chống lại truyền bá không hợp lệ công nghệ gồm: - Thiết lập ̣ thống luật sở hữu trí tuệ - Hiện đại hoá hệ thống luật sở hữu trí tuệ - Thi hành áp dụng luật nhanh chóng đơn giản - Tham gia vào hiệp ước công ước quốc tế Hầu phát triển có quyền sở pháp lý thích hợp để chống lại vi phạm hợp đồng ngăn ngừa hậu Nhưng vấn đề chấp hành pháp luật  Tình hình kinh tế: Sự thay đổi lãi suất, tỉ giá, giá cả, sách kinh tế (chính sách thay nhập khẩu, bảo hộ ngành cơng nghiệp nước); tính ổn định kinh tế…đều có ảnh hưởng đến chuyển giao cơng nghệ VD: Các cơng nghệ mua từ nước ngồi tính theo giá USD, kinh tế ko tốt sê làm tăng tỉ giá ngoại tệ USD so với đồng Việt Nam, giá mua cơng nghệ theo mà tăng lên, gây bất lợi cho DN Vn mua công nghệ  Cơ sở hạ tầng khoa học-công nghệ nhân lực khoa học – công nghệ: ảnh hưởng đến việc hấp thụ, sử dụng, thích nghi, cải tiến công nghệ nhập VD: Tại VN, công tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trường đại học cơng tác quan trọng Tuy nhiên, kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất, mặt để triển khai chuyển giao công nghệ trường đại học cịn thiếu thốn, lạc hậu khơng đồng so với sở sản xuất kinh doanh Điều hạn chế nhiều đến hoạt động nghiên cứu triển khai chuyển giao công nghệ Đồng thời, Thị trường cơng nghệ Việt Nam chưa có dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp cho DN việc lựa chọn công nghệ, đàm phán thương thảo ký kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ  Chính sách công nghệ chuyển giao công nghệ: phải hoạch định thực đầy đủ để phổ cập công nghệ thể mong muốn có tiến công nghệ Vấn đề này, ESCAP đề nghị biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức nhân dân lợi ích cơng nghệ đời sống hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng - Giới thiệu ích lợi cơng nghệ qua triển lãm hội chợ - Xuất tạp chí cơng nghệ - Khuyến khích đổi Các yếu tố thuộc bên giao nước giao  Kinh nghiệm: Bên giao có kinh nghiệm giải vấn đề riêng nước, đào tạo phù hợp với yêu cầu cụ thể, chuyển giao thời hạn, trơi chảy  Chính sách chuyển giao cơng nghệ: Nếu chuyển giao cơng nghệ đóng vai trị quan trọng tồn sách bên giao nỗ lực tập trung vào thành công chuyển giao công nghệ  Vị thương mại công nghệ: Bên giao tập đồn lớn Cơng ty nhỏ vừa Bên giao có đầy đủ nguồn lực, có uy tín khơng?  Ngồi ra, vai trị tổ chức quốc tế quan trọng thành công chuyển giao công nghệ Một số tổ chức quốc tế hỗ trợ cho chuyển giao công nghệ UNIDO, UNCTAD, WIPO, ESCAP, APCTT… Một vấn đề cần ý trước định chuyển giao công nghệ, bên giao phân tích kỹ tình tình bên nhận cách đặt nhiều câu hỏi liên quan đến bên nhận Nếu thấy tình hình bên nhận khơng thuận lợi, bên giao khơng chuyển giao cơng nghệ Từ thấy bên nhận cần phải làm để thu hút cơng nghệ nước ngồi 3.6 Anh/chị cho biết thuận lợi, khó khăn chuyển giao công nghệ nước phát triển? Cho ví dụ minh họa? Thuận lợi: Những yếu tố tạo thuận lợi chuyển giao công nghệ nước phát triển:  Xu mở rộng hợp tác khuyến khích ngoại thương giới;  Tiến khoa học - công nghệ tạo công cụ tiên tiến giúp chuyển giao công nghệ dễ dàng;  Các nước (cả bên giao bên nhận) tích luỹ nhiều kinh nghiệm sau 20 năm tăng cường chuyển giao công nghệ phạm vi tồn cầu;  Chuyển giao cơng nghệ hoạt động mang lại lợi ích cho hai bên tham gia VD: Nước Nhật Bản bắt đầu công nghiệp hoá nhờ dựa vào CGCN từ phương Tây Khởi đầu từ sở hạ tầng kinh tế yếu kém, 60 năm (1870 - 1930) nước Nhật Bản đạt tiêu nước công nghiệp Trong thập kỷ 80 kỷ XX, rồng châu gồm Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Singapo, khoảng 20 năm coi nước công nghiệp với khởi điểm thấp: Hàn Quốc, năm 1962 GDP/người/năm có 150 USD; Đài Loan năm 1960 150 USD/người/năm Tiếp theo thành công số quốc gia Thái Lan, Malaysia, Brazil, Achentina, Mexico… tạo nên nhóm quốc gia thường gọi nước công nghiệp (NIC’s) Khó khăn:  Về khách quan - Bản thân công nghệ vốn phức tạp, công nghệ coi CGCN thường có trình độ cao trình độ bên nhận; - Công nghệ không nằm máy móc, tài liệu kỹ thuật, người có cơng nghệ khó truyền đạt tất họ có thời gian ngắn; - Những khác biệt ngơn ngữ, văn hố khoảng cách trình độ dẫn tới khó khăn giao tiếp, truyền đạt, hồ hợp  Về phía bên giao - Để có lợi nhuận cao họ thường giảm chi phí đào tạo, làm cho bên nhận gặp khó khăn việc có đủ nhân lực làm chủ cơng nghệ - Trong q trình chuyển giao, họ thường lo lắng vấn đề sở hữu quyền công nghệ, nước nhận khơng có hệ thống pháp lý hoàn chỉnh thường thiếu hiệu lực, lo ngại khả thu hồi vốn đầu tư, thị trường bên nhận nhỏ hẹp - Lo ngại việc bên nhận trở thành đối thủ cạnh tranh (như trường hợp chuyển giao công nghệ sản xuất linh kiện điện tử Nhật Bản cho Hàn Quốc Đài Loan - hiệu ứng Boomerang - gậy ông đập lưng ông - bên giao thường cố ý trì hỗn giao thông tin đủ để vận hành  Về phía bên nhận: - Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu (điện, cấp nước, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc…) làm cho q trình chuyển giao, thực sử dụng công nghệ chuyển giao không đủ điều kiện kỹ thuật đòi hỏi Cấu trúc hạ tầng cơng nghệ yếu (nhân lực, sách, văn hoá, đặc biệt lực nghiên cứu - triển khai nội bộ), dẫn tới khơng có khả đồng hố, tiến tới làm chủ công nghệ nhập VD: Hiện tại, VN chương trình đào tạo chuyên ngành Vật lý hạt nhân, Vật lý kỹ thuật cịn nặng tính lý thuyết, thực hành, chưa cập nhật thường xuyên kiến thức khoa học công nghệ hạt nhân giới Cơ sở vật chất, trang thiết bị để đào tạo chuyên ngành hạt nhân thiếu lạc hậu Điển hình, nước có lị phản ứng hạt nhân cơng suất 500kW thuộc quản lý Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt đưa vào từ năm 1963 - Phải đốt cháy giai đoạn phát triển công nghệ thúc ép việc phải nhanh chóng cơng nghiệp hố đổi với đại hoá - Thực tế cho thấy, sau 20 năm tăng cường chuyển giao công nghệ, nước phát triển nghèo trước Theo Ngân hàng Thế giới (WB), đầu năm 1970, 70 nước phát triển vay khoản tiền 1770 tỉ USD (1/2 tổng GDP nước này) để nhập công nghệ, khoản lãi nợ 180 tỷ USD/năm Muốn có tiền dư để trả số tiền lãi, 70 nước phải có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 9%/năm thực tế, thập kỷ 70 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,8%, sang thập kỷ 80 tăng trưởng bình qn cịn 5%, năm đầu thập kỷ 90 1% So với thập kỷ 70 kỷ trước, nợ nước phát triển thập kỷ 80 tăng lần; năm 1995 tăng 28 lần Cán cân thương mại nước phát triển thập kỷ 80 25% thị trường giới; sang thập kỷ 90 20% Năm 1965 - 1980, số người sống mức nghèo khổ nước phát triển 200 triệu người, năm 1993 tăng lên tỷ, năm 2000 tỷ người 3.7 Hãy cho biết đặc trưng công nghệ ? Tại phải nghiên cứu đặc trưng công nghệ ? Hãy phân tích tầm quan trọng việc nghiên cứu đặc trưng “chu trình sống cơng nghệ” ? Các đặc trưng công nghệ: (4 đặc trưng)  Chuỗi phát triển thành phần công nghệ:  Mức độ phức tạp thành phần công nghệ:  Độ đại thành phần công nghệ:  Chu trình sống cơng nghệ: - Giới hạn tiến công nghệ: Khi công nghệ đạt tới giới hạn tự nhiên nó, trở thành cơng nghệ bão hồ có khả bị thay hay loại bỏ (Đặc trưng chữ “S”) - Chu trình sống sản phẩm: - Chu trình sống cơng nghệ: Lí phải nghiên cứu đặc trưng công nghệ: Công nghệ loại hàng hóa loại hàng hóa đặc biệt sản sinh sản phẩm, có đặc trưng khác biệt với loại hàng hóa khác, muốn làm chủ quản lý tốt công nghệ cần nắm vững đặc trưng công nghệ Tầm quan trọng việc nghiên cứu đặc trưng “chu trình sống công nghệ:  Giúp cho nhà quản lý nắm thông tin : tiến loại cơng nghệ có liên quan, từ thu nhận, thích nghi, làm chủ, nâng cấp loại bỏ cơng nghệ lỗi thời Trên có sở doanh nghiệp tiến hành đổi sản phẩm, đổi trình sản xuất  Giúp cho người quản lý biết thay đổi tham số kỹ thuật công nghệ, biết mối quan hệ công nghệ với thị trường lợi nhuận thu từ cơng nghệ  Giúp nhà quản lý việc nghiên cứu định thời điểm tiến hành hoạt động đổi cơng nghệ tránh lãng phí thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp 3.8 Anh (chị) cho biết trình tự tiến hành chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp? Trình tự tiến hành chuyển giao cơng nghệ : Giai đoạn chuẩn bị: cơng việc giai đoạn chuẩn bị lập dự án nhập cơng nghệ báo cáo tính khả thi dự án  Nội dung lập dự án nhập công nghệ bao gồm bước: - Xác định mục tiêu:Tính tất yếu việc nhập công nghệ ,Các - Nghiên cứu xác định nguồn lực - Sơ phương án nhập - Nghiên cứu thị trường công nghệ nhập - Dự báo sơ hiệu kinh tế - xã hội  Báo cáo tính khả thi: bao gồm nội dung sau: (Báo cáo tính khả thi phải thẩm tra) - Quy mơ cơng trình phương án sản phẩm; - Các nguồn lực sẵn có - Lựa chọn cơng nghệ cụ thể - Vấn đề bảo vệ môi trường; - Lập lịch trình thực hiện; - Phân tích hiệu kinh tế lợi ích xã hội Giai đoạn thực nhập cơng ngh: có việc chính: Đàm phán ký kết hợp đồng; tổ chức thực  Đàm phán ký kết hợp đồng - Đàm phán sở ký kết; ký kết kết đàm phán Để đàm phán có kết cần: Tổ chức tốt đoàn đàm phán, thường phải bao gồm chuyên gia công nghệ, chuyên gia ngoại thương chuyên gia pháp luật; nghiên cứu lựa chọn bên cung cấp công nghệ phù hợp; xác định rõ ràng mục tiêu, nguyên tắc, phương thức việc nhập công nghệ - Việc đàm phán phải đạt mục tiêu ký kết hợp đồng Một hợp đồng nhập cơng nghệ có chuyển giao cơng nghệ phải tn theo quy định pháp luật Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phải phê chuẩn có hiệu lực  Tổ chức thực hiện: Sau hợp đồng phê chuẩn, tổ chức việc tiếp nhận thiết bị, tài liệu kỹ thuật, đào tạo nhân lực… Giai đoạn sử dụng: bao gồm: Nghiệm thu sử dụng; cải tiến nâng cao công nghệ nhập  Nghiệm thu sử dụng - Thử nghiệm trang, thiết bị lắp đặt, xây dựng hồn chỉnh quy trình cơng nghệ, tổ chức lao động, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng - Sản phẩm sản xuất thử phải chuyển qua quan chuyên trách để thử nghiệm, giám định.Việc giám định nghiệm thu tiến hành sau có chứng nhận kiểm tra đạt tiêu chuẩn Căn vào tiêu chuẩn phương pháp nghiệm thu hợp đồng nhập cơng nghệ để kết luận đưa vào sản xuất thức hay khơng  Cải tiến nâng cao công nghệ nhập: Cải tiến nâng cao cơng nghệ nhập nhằm tăng cường q trình tiếp thu, nắm vững tiến tới đồng hố cơng nghệ chuyển giao ... dụng công nghệ tiềm  Yêu cầu quy mô đầu tư cho việc đổi công nghệ  Lợi nhuận đầu tư cơng nghệ mang lại  Sự tương thích công nghệ công nghệ sử dụng  Lợi cạnh tranh nhìn thấy công nghệ công nghệ. .. Cho biết hoạt động chủ yếu Quản trị công nghệ ? Khái niệm quản trị công nghệ: tiến trình liên kết kỹ thuật, khoa học, quản trị để hoạch định, phát triển thực lực cơng nghệ để hình thành thực thi... yếu Quản trị công nghệ :  Xác định cơng nghệ: Mục đích hoạt động xác định công nghệ có tác dụng thương mại tốt tương lai  Lựa chọn cơng nghệ: Mục đích nhằm lựa chọn công nghệ tạo giá trị thương

Ngày đăng: 03/10/2014, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan