Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng Điềm Trúc (Dendrocalamus Latiflorus Munro) tại vùng ngập lũ ngoài bãi Thanh Trì – Hà Nội

47 917 1
Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng Điềm Trúc (Dendrocalamus Latiflorus Munro) tại vùng ngập lũ ngoài bãi Thanh Trì – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng Điềm Trúc (Dendrocalamus Latiflorus Munro) tại vùng ngập lũ ngoài bãi Thanh Trì – Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa con người đã biết sử dụng tre nứa để phục vụ nhu cầu đa dạng của mình trong cuộc sống hàng ngày. Tre nứa đã đi vào cuộc sống con người như một bộ phận không thể thiếu được. Trên thế giới có tới 1250 loài, 47 chi phân bố 1700 triệu ha, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chỉ có một số ít phân bố ở vùng hàn đới. Nước ta là một trong những trung tâm phân bố nhiều loài thuộc phân họ này, tre nứa không chỉ phong phú về thành phần loài, có trữ lượng lớn mà còn phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam trên nhiều đai khí hậu khác nhau. Theo thống kê năm 2000 thì rừng tre nứa tự nhiên có 7.89.221 ha, rừng tre nứa hỗn loài với cây gỗ là 702, 871 ha, rừng trồng tre nứa là 73, 852 ha. Diện tích tre nứa chiếm 14, 35% trên tổng diện tích rừng, đây là chưa kể tre nứa được trồng phân tán ở ven nhà, quanh làng bản. Từ đó cho thấy tài nguyên tre nứa nước ta vô cùng phong phú và đa dạng. Do đó có những đặc điểm như mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, sẵn có trong tự nhiên, kỹ thuật gây trồng tương đối đơn giản, có khả năng sinh trưởng trên đất khó canh tác, đất bạc màu và là cây đa tác dụng…Nên tre nứa là nguồn tài nguyên phong phú đã và đang được con người sử dụng rộng rãi. Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật bằng những công nghệ tiên tiến con người đã tìm ra những hướng mới trong chế biến, sử dụng tre nứa như tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, phẩm chất tốt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng hay phát hiện ra các ứng dụng mới của tre nứa như chiết suất ra các loại dược liệu, hóa mỹ phẩm… Ở nước ta các loài tre nứa thường được trồng tại những nơi đồi núi, ven sông suối. Việc nghiên cứu loài cây này trên vùng ngập còn rất nhiều hạn chế, những đề tài nghiên cứu về đặc tính sinh vật học của loài cây này là rất ít. Hiện nay với việc đã nghiên cứu trồng thành công tre Điềm Trúc tại vùng Ngập lũ ngoài bãi Thanh Trì – Hà Nội đã và đang mang lại nhiều sản phẩm quan trọng và có giá trị như măng, thân cây, cây giống… Bên cạnh đó cây điềm trúc chịu hạn, lụt, rét đều rất tốt, đầu ra, đầu vào đều dễ thực hiện trọng phạm vi từng hộ gia đình hoặc tiến tới làm các dự án lớn để xuất khẩu. Trong tình hình thiên tai biến đổi phức tạp như những năm gần đây thì việc đưa cây điềm trúc phát triển rộng cho các vùng ngập lũ có tính khả thi cao. Để nông dân chung sống bền vững, chủ động tích cực với lũ mà không sợ bị mất mùa…tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng Điềm Trúc (Dendrocalamus Latiflorus Munro) tại vùng ngập lũ ngoài bãi Thanh Trì – Hà Nội”.

ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa người biết sử dụng tre nứa để phục vụ nhu cầu đa dạng sống hàng ngày Tre nứa vào sống người phận khơng thể thiếu Trên giới có tới 1250 loài, 47 chi phân bố 1700 triệu ha, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, có số phân bố vùng hàn đới Nước ta trung tâm phân bố nhiều loài thuộc phân họ này, tre nứa khơng phong phú thành phần lồi, có trữ lượng lớn mà phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam nhiều đai khí hậu khác Theo thống kê năm 2000 rừng tre nứa tự nhiên có 7.89.221 ha, rừng tre nứa hỗn lồi với gỗ 702, 871 ha, rừng trồng tre nứa 73, 852 Diện tích tre nứa chiếm 14, 35% tổng diện tích rừng, chưa kể tre nứa trồng phân tán ven nhà, quanh làng Từ cho thấy tài nguyên tre nứa nước ta vơ phong phú đa dạng Do có đặc điểm mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, sẵn có tự nhiên, kỹ thuật gây trồng tương đối đơn giản, có khả sinh trưởng đất khó canh tác, đất bạc màu đa tác dụng…Nên tre nứa nguồn tài nguyên phong phú người sử dụng rộng rãi Hiện với phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến người tìm hướng chế biến, sử dụng tre nứa tạo sản phẩm chất lượng cao, phẩm chất tốt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng hay phát ứng dụng tre nứa chiết suất loại dược liệu, hóa mỹ phẩm… Ở nước ta loài tre nứa thường trồng nơi đồi núi, ven sơng suối Việc nghiên cứu lồi vùng ngập nhiều hạn chế, đề tài nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi Hiện với việc nghiên cứu trồng thành công tre Điềm Trúc vùng Ngập lũ ngồi bãi Thanh Trì – Hà Nội mang lại nhiều sản phẩm quan trọng có giá trị măng, thân cây, giống… Bên cạnh điềm trúc chịu hạn, lụt, rét tốt, đầu ra, đầu vào dễ thực trọng phạm vi hộ gia đình tiến tới làm dự án lớn để xuất Trong tình hình thiên tai biến đổi phức tạp năm gần việc đưa điềm trúc phát triển rộng cho vùng ngập lũ có tính khả thi cao Để nông dân chung sống bền vững, chủ động tích cực với lũ mà khơng sợ bị mùa…tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp phát triển mơ hình trồng Điềm Trúc (Dendrocalamus Latiflorus Munro) vùng ngập lũ ngồi bãi Thanh Trì – Hà Nội” Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tình hình nghiên cứu giới 1 Tình hình nghiên cứu hiệu kinh tế - môi trường xã hội giới Ở nước Phương Tây thập kỷ 60, phủ bắt đầu quan tâm đến chất lượng mơi trường sống, cơng chúng địi hỏi, u cầu nhà nước phải có đường lối để giải vấn đề môi trường Trong năm 70 đầu năm 80 đồng loạt nước Phương Tây có giải pháp tích cực, đầu lĩnh vực nước: Mỹ, Đức, Nhật, Thụy Điển, Úc… Ở Mỹ đầu năm 70, quốc hội ban hành luật bảo vệ tài nguyên môi trường lập quan bảo vệ môi trường quốc gia gọi tắt NEPA (national Enviroment Protection Ageney) thống quản lý vấn đề mơi trường tồn cầu Từ sau xuất nhiều cơng trình nghiên cứu môi trường đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sản xuất đến môi trường đất, nước, khơng khí Cùng thời điểm nhiều tổ chức mơi trường giới đời hoạt động tích cực nhằm tìm giải pháp ngăn chặn khắc phục tượng suy thối mơi trường Năm 1992 hội nghị quốc tế môi trường Rio Dejan Neiro – Braxin giới lên tiếng nói chung phải kết hợp hài hịa bảo vệ môi trường phát triển kinh tế, xã hội hướng tới bền vững phạm vi nước tồn cầu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, sinh thái nhiều mơ hình sản xuất đặc biệt cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu mơi trường như: * Một số mơ hình nghiên cứu đánh giá xói mịn nhà bác học VOLNI năm 1870 Sau cơng trình ơng nhiều nghiên cứu xói mịn khác thực nước phát triển * Gần với nhiều dự án hỗ trợ tổ chức phi phủ giới, nghiên cứu xói mịn thực nước: Mỹ, Liên Xô số nước phát triển Quá trình nghiên cứu chia làm giai đoạn: Giai đoạn I: Trước năm 1994 có nhiều cơng trình nghiên cứu bật Mỹ, Musgrave…tập trung nghiên cứu hiệu cơng trình chống xói mịn ngồi thực địa tiến hành theo phương pháp đơn giản, mức đọ dịnh lượng thấp, chủ yếu dựa vào hiệu trước mắt mà chưa ý đến phát triển bền vững thiên nhiên đảm bảo đời sống người dân Giai đoạn II: Từ năm 1994 – 1980: Tập trung nghiên cứu khả bảo vệ đất phương thức canh tác phải kể đến nghiên cứu Ellsion khả giảm xói mịn thảm thực vật Giai đoạn III: Từ năm 1980 trở lại đây: Được hội nghị quốc tế : "chiến lược bảo vệ toàn cầu" cho phát triển bền vững công bố năm 1980 (IUCN) 1 Tình hình nghiên cứu tre nứa giới Các lồi nhóm tre nứa đối tượng nhà khoa học giới nghiên cứu từ lâu đời Cơng trình nghiên cứu phải kể đến cơng trình: “Nghiên cứu Bambusaceae” Munro xuất năm 1808 Tiếp đến cơng trình nghiên cứu “ loài Bambusaceae Ấn Độ” Trong tài liệu nghiên cứu sâu cung cấp nhiều thông tin tre nứa phải kể đến cơng trình rừng tre Ij haig, M A Huberman, Uaung Dis FAO xuất năm 1959 Trong tài liệu tác giả tổng kết đề cập đến nhu cầu sinh thái, đặc tính sinh vật học tre nứa nói chung Trong năm gần tre nứa thu hút ý nhiều nước nhà khoa học Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC) thành lập “mạng lưới quốc tế tre mây” (INBAR) mà Việt Nam thành viên mạng lưới này, Trung Quốc, Ấn Độ thành lập viện chuyên nghiên cứu tre Tại hội thảo quốc tế tre nứa tháng 10/1995 Hàng Châu – Trung Quốc khẳng định Trung Quốc nước có nguồn tài nguyên tre nứa bậc giới với khoảng 40 chi 400 loài diện tích tre nứa có triệu ha, triệu rừng trồng triệu rừng tre nứa mọc phân bố tự nhiên (Theo luận văn thạc sĩ Trần Trung Hậu – 2001) Theo dịch tiếng Trung Quốc “Hỏi đáp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre” cho biết: Tre phân bố chủ yếu nước nhiệt đới Á nhiệt đới Theo thống kê, giới diện tích tre có 14 triệu Trong mọc cụm chiếm 3/5, tre nứa mọc tản chiếm 2/5 Chia vùng phân bố tre giới: Vùng tre Châu Á – Thái Bình Dương, Vùng tre Châu Mỹ Vùng tre Châu Phi Vùng tre Châu Á – Thái Bình Dương giải gió mùa Đơng Nam Á trung tâm phân bố tre giới (NXB Nông Nghiệp – năm 2006) Sau thời gian dài nghên cứu G S – T S: Koichiro Ueda – Trường Đại Học Tokyo Nhật Bản rằng: Thế giới có 1250 loài (species) 75 chi, 250 loài khác phân bố giới riêng Ấn Độ có tới 136 loài với chi chủ yếu là: Đendrocalamus Trinostadyum Ngồi giá trị làm thực phẩm Tre nứa cịn nguyên liệu để thay gỗ để sản xuất bột giấy Theo tài liệu thống kê Liên Hợp Quốc vào năm 1999 sản lượng bột giấy từ tre nứa giới khoảng 1,69 triệu khoảng 0, 92% tổng sản lượng bột giấy giới Trong Ấn Độ coi nước đứng đầu giới sử dụng tre nứa làm nguyên liệu bột giấy Tóm lại Tre nứa sử dụng phổ biến giới Nó dùng để trồng rừng sản xuất, rừng phịng hộ, dùng cơng nghiệp ván ép…Ngồi cịn lồi cho nguồn thực phẩm sạch, chất lượng cao cho người Vì khẳng định tre nứa lồi có giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Phát triển nguồn tre nứa giới nhằm phục vụ lợi ích người sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thông qua việc nghiên cứu thuộc tính tự nhiên tre nứa cách gây trồng, giá trị sử dụng chúng quy mô nhân rộng giới Tình hình nghiên cứu nước: Những nghiên cứu hiệu KT – XH – MT Việt Nam: Trong thập kỷ trước muôn vàn khó khăn chiến tranh, nạn đói khủng hoảng kinh tế, chế tập trung quan liêu bao cấp… nên nhà nước chưa coi trọng giá trị rừng tự nhiên (coi rừng có 2% tổng giá trị sản phẩm nước) Vì chưa có chủ trương, sách đạo khai thác rừng hợp lý nên diện tích rừng nước ta bị thu hẹp nhiều từ chỗ chiếm 43% diện tích lãnh thổ 30%, Đất trống đồi trọc ngày tăng lên, gỗ LSNG quý ngày bị khan Sau hịa bình thống đất nước, sách đổi đảng nhà nước thực Kinh tế phát triển rõ rệt, đồng thời với vấn đề mơi trường quan tâm Ngành lâm nghiệp xác định nhiệm vụ trước mắt đưa giải pháp để điều chỉnh cường độ khai thác sử dụng rừng cách hợp lý, đảm bảo ảnh hưởng khơng vượt qua ngưỡng nguy hiểm tức sản xuất lâm nghiệp đồng thời bền vững mặt môi trường xã hội Trong năm gần đầu tư nhiều tổ chức nước Ở nước ta có nhiều hoạt động nghiên cứu hiệu KT- XH-MT rừng như: + Đánh giá môi trường rừng Quảng Ninh Nguyễn Quang Tuấn thực năm 1996 đánh giá hiệu môi trường theo phương pháp vật (hệ thống lý sinh) Công trình phân tích biến đổi trữ lượng, tăng trưởng rừng thuộc đơn vị cá nhân quản lý lãnh thổ Dự án thực bị thiếu nhiều thơng tin khó khăn phương pháp luận đánh giá hiệu LSNG giá trị môi trường rừng + Trần Thị Quế: Nghiên cứu hiệu kinh tế môi trường mô hình canh tác nơng nghiệp Tun Quang Những yếu tố giá trị kinh tế mơi trường cịn chưa tính đến giá trị thu tính đến giá trị thu từ thảm thực vật trung gian hình thành q trình bỏ hóa nương rẫy… + Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu tác giả khác như: Trần Việt Hà (1995): Đánh giá hiệu KT, XH số mơ hình canh tác đất dốc thơng qua thu thập từ sản xuất lâm nghiệp khả chống xói mịn Vương Văn Quỳnh (1997): Nghiên cứu hiệu KT- MT số mơ hình canh tác người Dao Tuyên Quang Trần Thế Liêm (1995): Đánh giá hiệu KT – MT mơ hình canh tác xã cân đập Hịa Bình 2 Tình hình nghiên cứu tre nứa nước: Nước ta vùng nhiệt đới, hệ thực vật giàu có, điều kiện thuận lợi cho phát triển loài tre nứa, với 162 loài thuộc 19 chi Nước ta thống kê 789, 211 rừng tre nứa loài, 702, 871 Rừng tre nứa hỗn giao với 2000 tỷ Do tre nứa có giá trị nhiều mặt nên nhà khoa học lâm nghiệp nước ta quan tâm nghiên cứu Ngay sau thành lập viện Lâm Nghiệp ý đến đối tượng song song với loài gỗ đặc sản khác Trong năm đầu thập kỷ 60 có số cơng trình nghiên cứu lồi tre nứa, phải kể đến cơng trình Phạm Văn Tích (1963): “Kinh nghiệm trồng Luồng” Cơng trình tác giả tổng kết nhiều kinh nghiệm trồng luồng nhân dân tài liệu quan trọng trồng rừng tre nứa sản xuất trồng rừng phòng hộ đầu nguồn nước ta Năm 1971 Lê Nguyên cộng đưa cơng trình nghiên cứu “Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc” NXB Nơng thơn – Hà Nội phát hành Trong cơng trình tác giả đưa đặc điểm số loài tre nứa, cách gây trồng phương thức khai thác chúng Năm 1977, Vũ Văn Dũng cho đăng “ Thành phần phân bố loài tre nứa Miền Bắc Việt Nam” tạp chí Lâm Nghiệp Ơng cơng bố 47 lồi tre nứa khác Miền Bắc nêu công dụng, mùa măng, vùng phân bố loài Ngoài cơng trình nghiên cứu nói cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu Ngơ Quang Đê – Trường ĐHLN Năm 1994 “Gây trồng tre trúc” NXB nông nghiệp Hà Nội ban hành Trong tác giả giới thiệu đặc điểm sinh thái cách gây trồng tre trúc kết hợp giới thiệu chung vai trị KT- XH- MT văn hóa mà tre trúc đem lại Năm 2000, nghiên cứu mình, tác giả Trần Ngọc Hải phân tích giá trị dinh dưỡng măng Vầu Đắng so sánh hàm lượng số chất (protein, lipit, xenluloza) măng số loài Bương, Luồng so với măng Vầu Đắng Đến Năm 2001 tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 6, tác giả Trần Ngọc Hải đưa ra: Quản lý LSNG dựa sở cộng đồng Hịa Bình Hà Tây Năm 2003, Trần Ngọc Hải đưa số nhóm giải pháp để phát triển bền vững LSNG số thơn thuộc vùng đệm VQG Ba Vì- Hà Tây sau phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển tre Bương Năm 2000 đến năm 2004 đề tài “Trồng thực nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng” Thạc sĩ Đỗ Văn Bản (VKHLNVN) thực Đã mở tiềm kinh doanh rừng tre trúc nước ta Năm 2005, Nguyễn Hồng Nghĩa cộng cơng bố lồi nứa thuộc chi Nứa (Schizostachyum) như: Khốp Cà Ná (Cà Ná, Ninh Thuận), Nứa Núi Dinh (Bà Rịa - Vũng Tàu), Nứa đèo Lò Xo (Đắc Glei, Kon Tum), Nứa to Saloong (Ngọc Hồi, Kon Tum), Nứa không tai Cơn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Nứa có tai Cơn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Nứa Bảo Lộc (Bảo Lộc, Lâm Đồng – mơ tả để so sánh) Nhìn chung tre nứa Việt Nam quan tâm chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, đánh giá trạng gây trồng, khai thác sử dụng loài tre nứa Cũng hiệu KT-XH-MT mà tre nứa đem lại Từ phân tích ta thấy hiệu KT-XH-MT tài nguyên tre nứa lớn vai trò chúng xu phát triển nước giới có Việt Nam Nghiên cứu để thực vấn đề có hiệu việc làm cần thiết để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên tre nứa phong phú đa dạng Bảng 1 Hiện trạng tre trúc Việt Nam tính đến 31/12/2004 Phân theo chức rừng tre trúc theo Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn 2007 Các loại rừng Diện tích tre trúc Phân chia theo chức Rừng đặc Rừng sản Rừng phòng dụng xuất hộ 799 130 82 409 343 035 373 686 682 642 113 850 319 266 249 526 81 484 285 10 186 71 013 1563 256 196 544 672 487 694 225 Rừng tre trúc tự nhiên loài Rừng tre trúc tự nhiên hỗn loài Rừng tre trúc trồng Tổng cộng Những nghiên cứu trồng tre trúc lấy măng chưa nhiều năm 2002 có sách “ Gây trồng lục trúc lấy măng” tác giả Ngô Quang Đê Ở nước ta từ trước tới nhân dân sử dụng măng nhiều chủ yếu măng tự nhiên mà chưa có vùng chuyên trồng tre trúc lấy măng Phần 10 trước người dân trồng Điềm trúc Góp phần bảo vệ mơi trường đất vừa trì điều kiện lập địa cho Điềm trúc phát triển Khả cải tạo môi trường Điềm trúc Việc trồng Điềm trúc lấy thân, măng mang lại ý nghĩa mặt môi trường cho dân cư sống khu vực nói chung tồn xã hội nói chung Bởi đặc điểm Điềm trúc sinh trưởng nhanh thân cành, thân ngầm Điềm trúc chia đốt, đốt có tổ chức phân sinh, sinh trưởng nên điềm trúc lớn lên nhanh Bên cạnh điềm trúc cịn có rễ chum, bám giữ đất tốt tán phiến rộng có tác dụng bảo vệ đất chống xói mịn ưu điểm tốc độ tăng trưởng nhanh, sớm khép tán nên có tác dụng che phủ đất Theo thống kê xã năm 2010 toàn xã phát triển mơ hình Điềm trúc phủ xanh 22,6 diện tích tre điềm trúc có khả tăng nhanh diện tích số lượng năm sau Qua vấn người dân, kết hợp với thảo luận nhóm tơi biết thời điểm trước trồng Điềm trúc Người dân họ trồng chủ yếu nông nghiệp rau, lúa… Vào mùa mưa lượng nước chảy bề mặt lớn, kèm theo tượng xói mịn rửa trơi, Vào mùa khơ lượng mưa ít, mạch nước ngầm rút xuống mức sâu khiến người dân gặp nhiều khó khăn sản xuất Ngoài tượng lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy đặc biệt năm 2008 vấn người dân cho biết năm lũ lớn xảy làm 80% sản lượng rau, hoa màu diện tích canh tác Sau giao đất cho hộ gia đình quản lý, sử dụng, diện tích tre điềm trúc gây trồng nhiều, diện tích trồng điềm trúc đọ che phủ lên tới 70% vào mùa sinh trưởng ( theo thống kê xã tháng 5/2010 xã) vào mùa mưa lượng dòng chảy bề mặt giảm, lượng chất bị bào mịn rửa trơi giảm rõ rệt Qua thống kê, hộ vấn 10/13 hộ cho lượng nước chảy bề mặt giảm 3/13 hộ nhận xét, 11/13 hộ cho 33 lượng đất bị bào mịn, rửa trơi giảm cịn 1/13 hộ cho lượng đất bị bào mịn, rửa trơi tăng, 1/13 hộ khơng có nhận xét 34 Biểu 4.8 Kết người dân tham gia đánh giá hiệu bảo vệ môi trường STT Chỉ Tiêu Nguyễn Minh Đại + Nguyễn Thị Loan + Trần Quốc Tùng + + Nguyễn Văn Thìn + + Trần Đức Vinh + + Nguyễn Văn Điệp Hoàng Quốc Bảo + + Nguyễn Đức Thành + + Đinh Văn Dương + + 10 Mai Văn Lâm + + 11 Trần Văn Hải + 12 Cao Văn Châu + 13 Nguyễn Văn Nhật + Tỉ lệ Lượng nước chảy bề mặt Tăng Giảm Lượng đất bị xói mòn Tăng Giảm + + + 3/13 + 10/13 35 + + 1/13 11/13 Mặt khác qua vấn cho biết vào thời điểm trước trồng Điềm trúc trồng nhiều địa phương lượng nước chảy khe rãnh sau trận mưa to thường trì từ tiếng đến ngày, bùn đất lắng đọng khe sau mưa thường nhiều gây lên tượng nước đục màu bùn đất Còn từ Điềm trúc trồng với mục đích phịng hộ giữ nước lượng nước chảy khe, rãnh sau mưa to thường trì thời gian dài từ ngày đến tuần, Chỉ tiêu phản ánh khả ngấm nước đất làm giảm tốc độ dòng chảy Dưới mặt đất có lượng cành rơi rụng tương đối lớn chứng tỏ Điềm trúc có tác dụng cản trở lượng mưa rơi trực tiếp xuống đất làm giảm xói mòn bảo vệ lớp đất mặt 4.3 Thuận lợi, khó khăn giải pháp trì phát triển tre Điềm Trúc địa phương 4.3.1 Thuận lợi, khó khăn việc trì phát triển tre Điềm Trúc địa phương Để đánh giá thuận lợi, khó khăn địa phương việc trì phát triển Điềm Trúc địa phương, tiến hành điều tra thực tế kết hợp thảo luận nhóm vấn cá nhân Thơng qua cơng cụ phân tích SWOT để thấy thuận lợi khó khăn hội, thách thức mà Điềm Trúc gặp phải tương lai 36 Sơ đồ 01: Phân tích S W O T phát triển mơ hình Điềm Trúc khu vực nghiên cứu Thuận lợi (S) Khó khăn (W) - Chính sách giao đất, đến tận tay - Ở vùng ngập lũ, đất đai hộ gia đình với mục đích sản xuất bị ngập úng làm cho lâm nghiệp với sách sinh trưởng, phát triển huởng lợi rõ ràng từ hoạt động lâm chậm dẫn đến suất nghiệp trồng giảm - Được hỗ trợ từ phía nhà nước - Mùa mưa vào gần cuối tổ chức bên ngồi để phát triển mơ hình Điềm Trúc, phát triển nước lũ lên làm măng kinh tế nâng cao đời sống người bị thối giảm suất dân Hiện vụ thu hoạch măng nên măng - Có thị trường tiêu thụ Điềm Trúc lớn - Điều kiện tự nhiên tương đối phù hợp cho Điềm Trúc phát triển - Địa hình thuận lợi với độ dốc tương đối phẳng nên thuận lợi cho trình khai thác, gây trồng vận chuyển Điềm Trúc - Tình hình sâu bệnh hại Điềm Trúc xảy Tương lai Cơ hội (0) Thách thức (T) 37 - Đường giao thông mở rộng, - Hiện tượng nước lên sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện cho vào mùa lũ chưa có việc mở rộng thị trường Điềm Trúc phương án khả thi để - Nhiều khóa tập huấn mở khắc phục rộng địa phương - Chính sách vay vốn thơng thống nhằm đầu tư vào phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho người dân Vậy thuận lợi đia phương đường giao thơng thuận tiện, có thị trường tiêu thụ măng lớn, rủi ro đối diện với mùa lũ Điềm trúc thấp Vì phát triển mơ hình trồng Điềm trúc điều cần thiết Vai trò tổ chức việc trì phát triển Điềm Trúc địa phương Để quản lý phát triển mơ hình Điềm Trúc khơng phải nhiệm vụ đối tượng riêng biệt mà cần tham gia nhiều đối tượng Kết điều tra thực địa vấn vai trò tổ chức việc phát triển mơ hình điềm trúc xã Yên Mỹ - Thanh Trì – Hà Nội Biểu 4.9 Nhiệm vụ tầm quan trọng tổ chức phát triển Điềm Trúc khu vực nghiên cứu 38 Tổ chức Nhiệm vụ Tầm quan - Tiếp cận chương trình, dự án phát triển trọng Rất quan trọng Điềm Trúc từ phía nhà nước tổ chức UBNd, HĐND, khác đạo thơn thực chương trình, Đảng ủy xã dự án - Đề kế hoạch quản lý bảo vệ, gây rồng, khai thác nguồn tài nguyên hợp lý cho vùng cụ thể xã - Tuyên truyền kỹ thuật nông, lâm nghiệp Rất quan trọng Trung tâm đào - Khuyến nông, khuyến lâm cho thôn tạo cộng đồng Cán phát xã - Mở lớp tập huấn nông, lâm nghiệp - Phổ biến kỹ thuật gây trồng, khai thác Quan trọng triển nông, lâm giá trị Điềm Trúc nghiệp - Điều hành sản xuất: Xây dựng lịch mùa vụ, Hợp tác xã thu đóng sản phẩm - Tiếp cận với dự án có liên quan đến lâm nghiệp - Trực tiếp đạo việc thực kế hoạch Ban quản lý thôn Quan trọng Rất quan trọng quản lý, bảo vệ phát triển mơ hình Điềm Trúc tới hộ gia đình, với người dân xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ Các chương phát triển mơ hình Điềm Trúc - Cung cấp vốn, nguồn giống, kỹ thuật cho phát Quan trọng trình dự án triển Điềm trúc khu vực phát triển lâm 39 nghiệp - Tuyên truyền vai trị Điềm Trúc đối Hội nơng dân tập thể, hội phụ nữ, đoàn niên Quan trọng với đời sống người dân - Phổ biến kinh nghiệm việc khai thác, sử dụng Điềm Trúc, cho vay vốn phát triển sản xuất, phát động phong trào, bảo vệ mơ hình Điềm Trúc địa phương 3 Đề xuất giải pháp để phát triển Điềm Trúc vùng ngập lũ bãi Thanh Trì - Hà Nội Qua phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức với phát triển Điềm Trúc địa phương, vào yếu tố quản lý bền vững dựa sở phân tích điều kiện thực tế địa phương, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia, tơi xin đưa ba nhóm giải pháp 3 Nhóm giải pháp kỹ thuật - Giải pháp khai thác: Khác với gỗ, trình khai thác lợi dụng tre nứa gắn chặt chẽ với q trình chăm sóc ni dưỡng Bởi lẽ tre nứa tái sinh hàng năm thân ngầm, năm có non tái sinh, tạo thành rừng khơng đồng tuổi Khai thác biện pháp đảm bảo cho tái sinh, chặt già non sinh trưởng phát triển thuận lợi, có ý nghĩa “ cải lão hoàn đồng” - Phương thức khai thác: Khai thác chọn tre Điềm Trúc khóm - Luân kỳ khai thác: Mỗi năm khai thác lần vào tháng 11, 12 hàng năm - Thời vụ khai thác với tre Điềm Trúc quan trọng, ảnh hưởng tới phẩm chất sinh trưởng, phát triển rừng tre sau Do đặc điểm sinh măng 40 tre trúc nên tuyệt đối không dược khai thác mùa sinh trưởng Ngoài mùa sinh trưởng hàm lượng nước thân nhiều, hoạt động trao đổi chất diễn mạnh, nên dễ bị mọt khơng có biện pháp xử lý kịp thời - Kỹ thuật chặt hạ: Phải chặt thành phần số lượng loại phép chặt gãy ngọn, sâu bệnh Chiều cao gốc chặt tối đa 20cm, sau chặt phải làm cho mặt cắt phẳng nhẵn, không để gốc chặt bị xước hay bị chẻ nhánh - Vệ sinh sau khai thác: Khai thác tới đâu phải dọn vệ sinh tới đó, cành nhánh đoạn phải gom thành đống dải khoảng trống khóm cách xa khóm 1m - Giải pháp bảo vệ, chăm sóc xúc tiến măng: Do tính chất, đặc điểm khí hậu thủy văn vùng ngập nước khác hẳn so với vùng đồi núi diện tích có chỗ cao, chỗ thấp nên biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ phải theo quy trình riêng, cụ thể nơi, vùng khác Điềm trúc thường măng tập trung vào tháng 6, 7, năm, thời kỳ cần phải kiểm soát bảo vệ tốt Cần nắm quy luật mùa nước lên, quy luật sinh măng để từ có biện pháp tác động thích hợp Việc bón phân nên kết thúc vào tháng tháng dương lịch tháng nước lũ bón muộn bị rửa trơi Khơng nên bón nhiều phân đạm, tạo nhiều xanh tươi, vào mùa nước rửa trôi hết phân Bắt đầu từ tháng măng phải cắt hết tháng nước lũ làm măng thối, để lại măng trước 41 Đối với có chiều cao từ 50cm – 100cm lấy bùn để phơi khơ, đập nhỏ cho vào gốc Công việc diễn vào trước tháng 4, tháng dương lịch tốt cho sinh trưởng phát triển tre điềm trúc Bên cạnh đó: - Mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật gây trồng khai thác Điềm Trúc cho người dân xã kế thừa có chọn lọc kỹ thuật gây trồng người dân Cán phụ trách nông, lâm nghiệp xã cần phối hợp với cán KNKL huyện tổ chức đợt điều tra lồi sâu bệnh hại từ có biện pháp xử lý có bệnh xảy tránh gây tổn thất mặt kinh tế giúp người dân yên tâm sản xuất từ diện tích rừng giao từ giảm tác động xấu tới rừng tre nứa rừng tự nhiên - Cải tiến kỹ thuật khai thác chế biến sản phẩm thu từ Điềm Trúc nhằm để sản phẩm tiêu thụ tốt hạn chế tình trạng Điềm Trúc bị thối hóa sớm - Phát huy kiến thức người dân việc gây trồng, khai thác chăm sóc Điềm Trúc Tạo điều kiện cho người dân trao đổi kinh nghiệm lao động với với địa phương khác nhằm làm phong phú nguồn kiến thức họ, góp phần phát triển nguồn tài nguyên địa phương - Tổ chức cho người dân thăm quan mơ hình gây trồng, quản lý Điềm Trúc số vùng phát triển để “mắt thấy tai nghe”, để áp dụng mơ hình hợp lý địa phương nhằm phát triển nguồn tài ngun có giá trị 3 Nhóm giải pháp tổ chức - Tuyên truyền cho người dân vùng vai trò Điềm trúc thường xuyên, liên tục với hình thức, nội dung phong phú phù hợp với đối tượng khác như: Tổ chức họp dân, loa phát thanh, hình ảnh, tờ rơi, giáo dục trường, nhằm hạn chế tác động xấu vào nguồn tài nguyên Đồng thời vận 42 động người dân tích cực cơng tác bảo vệ khai thác hợp lý, sử dụng triệt để phận tài ngun tre nứa tránh lãng phí - Hình thành nhóm sở thích gây trồng khai thác sử dụng Điềm trúc để trao đổi kinh nghiệm với nhau, hỗ trợ vốn, nguồn giống việc phát triển mơ hình Điềm trúc - Tổ chức giới thiệu sản phẩm măng tới nơi khác để đẩy mạnh khả tiêu thụ sản phẩm - UBNN huyện, xã tỉnh nên khuyến khích tổ chức, dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến măng, chế biến bột giấy, sản xuất đũa, công nghiệp mây tre đan xuất địa phương để giải đầu cho nhân dân - Tìm hiểu, mở rộng hành lang thị trường tiêu thụ sản phẩm thuộc nhóm tre nứa 3 Nhóm giải pháp sách * Chính sách đất đai Hồn thiện cơng tác giao đất cho hộ gia đình nhận khốn trồng bảo vệ mơ hình Điềm trúc nhằm tạo điều kiện cho người dân Tuy nhiên cần làm rõ diện tích ranh giới nhận khốn tránh tranh chấp, đồng thời cần làm rõ cho người dân biết diện tích đất giao * Chính sách vốn Vốn điều kiện thiếu với hoạt động kinh tế nào, Để sách vay vốn thực thành động lực thúc đẩy phát triển mơ hình Điềm trúc địa phương cần thực biện pháp sau: - Khuyến khích, thu hút chương trình dự án ngồi nước đầu tư vào địa phương thông qua cung cấp vốn, kỹ thuật gây trồng, khai thác Điềm trúc Từ người dân chủ động việc gây trồng phát triển mơ hình Điềm trúc 43 - Cần khuyến khích người dân thành lập quỹ tín dụng để giúp đỡ quay vòng vốn Đây phương pháp giúp người dân có vốn thơng qua hộ xã thành lập quỹ tín dụng sau cho hộ có nhu cầu phát triển Điềm trúc địa phương, làm cho mơ hình phát triển diện rộng, đem lại thu nhập nâng cao mức sống cho người dân vùng ngập lũ nói chung xã nói riêng - Cần có sách vay vốn dài hạn với lãi suất thấp đồng thời thủ tục vay đơn giản, thơng thống tạo điều kiện cho người dân có vốn làm ăn Các tổ chức xã (Hội phụ nữ, Hội nơng dân tập thể) đứng vay vốn từ bên để hỗ trợ người dân công tác gây trồng phát triển mô hình Điềm trúc * Chính sách hỗ trợ kỹ thuật Cần mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân, khuyến khích người dân tham gia lớp đào tạo kỹ thuật ngắn ngày Tập huấn kỹ thuật nhân giống, gây trồng, khai thác, chế biến sản phẩm từ Điềm trúc cho người dân * Chính sách thị trường Cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ Điềm trúc, tìm hướng phát triển tiềm thơng qua liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm Điềm trúc để hạn chế tượng tư thương ép giá ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân kết hợp thực cân đối lượng cung, cầu vùng nơi tiêu thụ Phần 44 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu trồng năm cho thấy: Hiệu thu từ việc bán sản phẩm măng, thân cây, giống, chăm sóc thâm canh tốt, tận thu sản phẩm, tới năm thứ có lãi tới năm thứ thu tới 80 triệu đồng/ Cây Điềm Trúc vàng xanh cho vùng ngập lũ tính hiệu tổng hợp cao, chịu hạn, lụt, rét tốt, đầu vào, đầu dễ thực phạm vi hộ gia đình, tiến tới làm dự án để xuất Trong tình hình thiên tai biến đổi phức tạp năm gần việc đưa Điềm trúc phát triển rộng cho vùng ngập lũ có tính khả thi cao để nơng dân chung sống bền vững, chủ động tích cực với lũ lụt mà khơng sợ bị mùa, chi phí chăm sóc, đầu tư khơng nhiều, kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch, chế biến lại không phức tạp Tồn Do thời gian thực tập hạn hẹp nên nhiều nội dung khóa luận khơng thể nghiên cứu trực tiếp mà phải thơng qua việc tìm hiểu, thu thập thông tin từ chủ nhiệm hợp tác xã bà nơng dân vây kết thu tuyệt đối Trong thời gian thực tập khơng phải mùa măng nên khóa luận khơng thể nghiên cứu q trình sinh trưởng phát triển măng cách hệ thống Kiến nghị Mở rộng vùng nghiên cứu gây trồng, chăm sóc, nhân giống Điềm trúc nơi ngập nước khác toàn quốc dựa sở kết thu từ việc nghiên cứu trồng thành cơng lồi vùng ngập lũ ngồi bãi xã Yên Mỹ - huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội 45 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cần phối hợp với viên khoa học công nghệ ứng dụng, có biện pháp đầu tư, có nghiên cứu sâu tre điềm trúc trồng điều kiện ngập nước khác để xây dựng nên quy trình kỹ thuật chung TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng tháng năm 2006 – Xã Đồng Bảng – huyện Mai Châu – Hòa Bình Báo cáo tổng kết tình hình thực tiêu KT - XH - AN – QP năm 2005 – Xã Đồng Bảng – Mai Châu – Hòa Bình Bản tin LSLG Số tháng 7/2004 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005) “ Tài liệu hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp 20 năm đổi (1986 – 2005)- phần lâm sinh” Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), “ Thực vật rừng”, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Quốc Dựng (2005), “ Chuyên đề quản lý sử dụng mây tre” Ngô Quang Đê (2003), “ Tre nứa gây trồng sử dựng” NXB Nghệ An Lâm Công Định (1996), “ Vai trò tre xã hội đại”, tạp chí Lâm Nghiệp, số 10/1996 Trần Ngọc Hải (2000), “ Măng Vầu Đắng loại thực phẩm có giá trị”, tạp chí Lâm Nghiệp số 10/2000 10 Trần Ngọc Hải (2005), “ Một số loài tre trúc có triển vọng vùng cao tỉnh Hịa Bình”, tạp chí Lâm Nghiệp, số 21/2005 11 Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải cộng (2006), “ Hỏi đáp tre trúc” NXB Nông Nghiệp 12 Lương Anh Phi (2005), “ Đánh giá tình hình khai thác gây trồng sử dụng loài tre trúc xã Phúc Sơn – Anh Sơn – Nghệ An, khóa luận tốt nghiệp 13 Phạm Thành Trang (2005), “ Đánh giá trạng tài nguyên tre nứa vai trò chúng cộng đồng người Thái Vạn Mại - Mai Châu - Hịa Bình”, khóa luận tốt nghiệp – trường đại học Lâm Nghiệp 14 Trần Quang Bảo, “ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp lôi cộng đồng tham gia vào quản lý rừng xã Vạn Mại - Mai Châu - Hịa Bình”, khóa luận tốt nghiệp 47 ... với lũ mà không sợ bị mùa…tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp phát triển mơ hình trồng Điềm Trúc (Dendrocalamus Latiflorus Munro) vùng ngập lũ ngồi bãi Thanh Trì –. .. sử dụng Điềm Trúc, cho vay vốn phát triển sản xuất, phát động phong trào, bảo vệ mơ hình Điềm Trúc địa phương 3 Đề xuất giải pháp để phát triển Điềm Trúc vùng ngập lũ bãi Thanh Trì - Hà Nội Qua... thức giải pháp nhằm trì phát triển Điềm Trúc vùng ngập lũ bãi Thanh Trì – Hà Nội - Sử dụng cơng cụ phân tích S.W.O.T để thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác trì phát triển Điềm Trúc

Ngày đăng: 03/10/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 3

  • ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • 3. 1 Điều kiện tự nhiên

  • 3. 1. 1 Vị trí địa lý

  • 3. 1. 2 Địa hình

  • 3. 1. 3 Khí hậu

  • 3. 1. 4 Thổ nhưỡng

  • 3. 1. 5. Sinh vật

  • 3. 1. 6. Sông ngòi

  • 3. 2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội

  • Phần 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4. 2. 2. Đánh giá hiệu quả xã hội

  • 4. 2. 3. Đánh giá hiệu quả môi trường

  • 4. 2. 3. 1. Khả năng cải tạo đất của Điềm trúc tại khu vực nghiên cứu

  • 4. 2. 3. 2. Khả năng cải tạo môi trường của Điềm trúc

  • 4.3. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp duy trì và phát triển tre Điềm Trúc tại địa phương

  • KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ

  • 5. 1. Kết luận

  • 5. 2. Tồn tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan