Nghiên cứu đề xuất quy hoạch lâm nông nghiệp xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2020

60 1.6K 5
Nghiên cứu đề xuất quy hoạch lâm nông nghiệp xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Sau những năm học tập, nghiên cứu dưới mái trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đến nay khoá học 2008 – 2012 đã bước vào những tháng năm cuối cùng của đời sinh viên.Để hoàn thiện chương trình đào tạo hệ đại học tại trường, gắn liền giữa lý thuyết và thực tiễn, giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức đã được trang bì và biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý khoa Lâm học, bộ môn Điều tra – Quy hoạch tôi tiến hành thực hiên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất quy hoạch lâm nông nghiệp xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2020” Để hoàn thành được bản khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn có sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn Điều tra – Quy hoạch rừng, của các cơ quan ban ngành đoàn thể và nhân dân của xã Hợp Châu, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Th.S.Hoàng Xuân Y. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã cố gắng hết sức để đạt được kết quả tốt nhất, nhưng không thể tránh được nhưng sai sót nhất định.Tôi mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các nhà chuyên môn và các bạn đọc quan tâm đế vần nay để bài khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2012. Sinh viên thực hiện. ĐÀO ĐỨC TRUNG 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1. Lược sử nghiên cứu 3 2.1.1. Trên thế giới 3 2.1.2. Ở Viêt Nam 4 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 6 2.2.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 7 PHẦN III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 8 3.2. Nội dung nghiên cứu 8 3.3. Phương pháp nghiên cứu 8 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 8 3.3.2. Phương pháp điều tra chuyênđề 9 3.3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 10 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 4.1 Kết qủa điều tra, đánh giá điều kiện cơ bản của xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 13 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 4.1.3. Hiện trạng phát triển của các ngành kinh tế trên địa bàn xã 20 4.1.4. Kết quả điều tra phân tích về thu nhập và đời sống 23 4.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai năm 2012 28 4.2.1 Hiện trạng chung về đất đai 28 4.2.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2012 29 4.2.3 Nhận xét chung về công tác quản lý sử dụng đất của xã 31 2 4.2.4 Tình hình sử dụng đất đai 31 4.2.5 Đánh giá tiềm năng đất đai và khả năng thích nghi cây trồng của xã 31 4.2.6 Phân tích SWOT các vấn đề liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp của xã Hợp Châu 32 4.3 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Hợp Châu giai đoạn 2012 – 2020 33 4.3.1 Nguyên tắc phân bổ đất đai 33 4.3.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 33 4.3.3 Đề xuất quy hoạch phân bố phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp 34 4.3.4. Quy hoạch sử dụng đất cho xã Hợp Châu 35 4.3.5 Quy hoạch các biện pháp sản xuất nông nghiêp 38 4.3.6 Quy hoạch các biện pháp sản xuất lâm nghiệp 41 4.3.7 Một số mô hình sản xuất lâm nông nghiệp triển vọng trên địa bàn xã 45 4.3.8 Dự tính đầu tư và hiệu quả của phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 49 4.3.9. Đề xuất các giả pháp thực hiện phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 52 PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.2 Tồn tại 54 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Kí hiệu Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bộ NN & PTNT Chủ tịch CT Chính phủ CP Hội đồng nhân dân HĐND Nghị định NĐ Nghị quyết NQ Nghị quyết trung ương NQTW ủy ban nhân dân UBND Quyết định QĐ Quốc hội QH Thẩm định TĐ Trách nhiệm hữu hạn TNHH Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc 327 Thủ tướng TTg DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Bảngthống kê sô nhân khẩu: Bảng 4.2: Tiêu chuẩn và kết quả phân loại kinh tế hộ gia đình. Bảng 4.3: Tổng hợp phân tích kinh tế hộ gia đình.(9 hộ điển hình) Bảng 4.4: Tổng hợp cân đối thu chi trung bình của từng nhóm hộ 4 Bảng 4.5: Lịch thời vụ xã Hợp Châu Bảng 4.6: Biểu hiện trạng sử dụng đất xã Hợp Châu. Bảng 4.7: Biểu quy hoạch sử dụng đất xã Hợp Châu Bảng 4.8: Biểu kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2012 – 2020 xã Hợp Châu. Bảng 4.9: Biểu kế hoạch chăm sóc rừng cho cả kỳ quy hoạch. Bảng 4.10: Kế hoạch khai thác rừng cho cả chu kỳ quy hoạch. Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế mô hình hộ ông Nguyễn Văn Ngọc.( R – VAC) Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế mô hình hộ ông Dương Văn Long.(VAC) Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của một số loại cây lâu năm 5 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Lâm - nông nghiệp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối tượng sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng, bao gồm rừng và đất rừng, còn đối tượng kinh doanh của sản xuất. Tác dụng của lâm nghiệp đối với nền kinh tế có nhiều mặt, không chỉ cung cấp lâm, đặc sản rừng mà còn có tác dụng giữ đất, giữ nước và phòng hộ.Vì vậy cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy những tác dụng có lợi khác của rừng. Quy hoạch là một trong những hoạt động rất quan trọng, đặc biệt đối với sản xuất Lâm - nông nghiệp. Do đặc điểm địa hình nước ta rất phong phú và đa dạng, rừng phân bố không đồng đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội rất khác nhau, nhu cầu của các địa phương, các ngành kinh tế khác đối với lâm nghiệp cũng không giống nhau, nên việc quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý, các đơn vị sản xuất kinh doanh, ngày càng trở thành một đòi hỏi thực tế khách quan. Nó là tiền đề vững chắc cho bất kỳ giải pháp nào nhằm phát huy hết những tiềm năng to lớn, đa dạng của tài nguyên rừng và các điều kiện kinh tế - xã hội khác, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài ở địa phương và quốc gia. Điều đó chứng tỏ rằng, để việc sản xuất kinh doanh rừng có hiệu quả hay sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững, nhất thiết phải quy hoạch lâm nghiệp và công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải được đi trước một bước làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khác diễn ra. Xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc là một xã miến núi phía Bắc Việt Nam. Xã Hợp Châu là một xã năm ở trung tâm huyện Tam Đảo nên có vị trí và vai trò rất quan trọng. Những năm gần đây, hoà nhịp cùng tiến trình 6 phát triển kinh tế của cả nước và của tỉnh, kinh tế - xã hội xã Hợp Châu đã có những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội của xã trong thời gian qua vẫn còn chậm, chưa đạt yêu cầu của tỉnh, một tỉnh đã được Chính phủ phê duyệt là 1 trong 8 tỉnh trọng điểm kinh tế phía Bắc. Trong giai đoạn tới, nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện và của tỉnh trong tình hình mới cần phải huy động tốt sức mạnh tổng hợp của các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn xã. Trong quá trình biến động thường xuyên và liên tục đó, công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế - xã hội sẽ rất khó khăn nếu không có định hướng cơ bản cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch là căn cứ quan trọng thể hiện sự nhất quán về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong một thời gian tương đối dài và làm cơ sở để xây dựng kế hoạch hàng năm. Với những ý nghĩa quan trọng đó, việc nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có cơ sở khoa học sẽ góp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững, đóng góp tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người làm nghề rừng, thực hiện xoá đói giảm nghèo và đưa kinh tế - xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh là hết sức cần thiết. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành một số chủ trương chính sách mới có tác động một cách sâu sắc đến công tác quy hoạch lâm nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề trên, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ổn định, bền vững lâu dài, nâng cao đời sống người dân địa phương cũng như cải thiện điều kiện môi trường sinh thái khu vực, việc“Nghiên cứu đề xuất quy hoạch lâm nông nghiệp xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2020” là cấp thiết. 7 PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU. 2.1. Lược sử nghiên cứu. 2.1.1. Trên thế giới. Lịch sử về quy hoạch Lâm nông nghiệp được xác nhận như một chuyên ngành bắt đầu bằng các quy hoạch vùng ngay từ thế kỷ XVII. Theo Olschowy vào thời gian này quy hoạch quản lý rừng và lâm sinh ở Châu Âu được xem như một lĩnh vực phát triển ở mức cao trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất. Vào cuối thế kỷ thứ XIX, có các giả thuyết về “Vùng đông nhất”, từ đó hình thành lý thuyết về “Phép vi phân không gian địa lý” để tạo các nhân tố kinh tế trong quy hoạch. Vào đầu thế kỷ XX, lý thuyết về “Phép vi phân không gian địa lý” được sử dụng để giao đất cho các khu công nghiệp, lần đầu tiên các nhân tố địa thế được Weber đề cập cho quy hoạch vào năm 1909. Thêm vào đó, năm 1933 Christaller đã xây dựng khung khái niệm về “Các khu trung tâm” cho quy hoạch vùng. Có thể cho rằng các ý tưởng của Weber năm 1921 trong tác phẩm “Hình thành các bang hợp lý” bằng lý thuyết tổ chức với các khái niệm “Lập địa hợp lý” và “Năng suất sử dụng” mở đầu cho thời kỳ quy hoạch phát triển Lâm nông nghiệp. Theo lý thuyết trên thì việc phân chia đất đai theo địa lý với vùng sản xuất là nền tảng của quy hoạch vùng cho sản xuất Lâm nông nghiệp. Tại Mỹ, bang Wiscosin đã ra đạo luật sử dụng đất đai năm 1929, tiếp theo là xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai đầu tiên cho vùng Oneide, kế hoạch này đã xác định các diện tích sử dụng cho lâm nghiệp, nông nghiệp và nghỉ ngơi giải trí. Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 và 40 của thế kỷ XX quy hoạch ngành giữ vai trò lấp trỗ trống cho quy hoạch vùng. Năm 1946 Jack đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên về phân loại đất đai với tên: “Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất”. Đây cũng là tài liệu đầu tiên đánh giá khả năng của đất cho quy hoạch sử dụng đất. Năm 1996, hội đất học Mỹ và hội nông học Mỹ cho ra đời chuyên khảo về hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả năng của đất và ứng dụng trong quy hoạch sử dụng đất 8 2.1.2. Ở Viêt Nam. 2.1.2.1 Một số chính sách quan trọng của đảng và nhà nước về quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã. - Các văn bản chính sách của nhà nước đề cập không nhiều đến quy hoạch nông thôn cấp xã nhưng quan điểm của Đảng và nhà nước về quy hoạc phát triển lâm nông nghiệp tương đối rõ ràng. - Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có nêu: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”. - Luật đất đai năm 1993 và luật đất đai sửa đổi năm 1998, năm 2003 là cơ sở pháp lý cơ bản nhất cho quy hoạch đất lâm nông nghiệp. Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 đã phân định rõ ràng các loại rừng làm cơ sở cho quy hoạch lâm nghiệp. - Trong nghị định 64/CP điều 15 có nêu một số quyền hạn của cấp xã trong việc sử dụng đất công ích, trong khi văn bản quan trọng nhất về giao đất lâm nghiệp là nghị đính số 02/CP lại ít đề cập đến vai trò của cấp xã. Nghị định của chính phủ số 163/1999/NĐ-CP ra ngày 01 tháng 01 năm 1999 về giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, có một số điều nói tới nhiệm vụ và quyền hạn của cấp xã trong quy hoạch và giao đất lâm nghiệp. Nghị định 01/CP xác định vai trò của cấp xã như là cơ quan nhà nước chứng nhận các hộ nông dân để được nhận khoán đất. - Như vậy Đảng, nhà nước đã trú trọng tới quy hoạch Lâm nông nghiệp cấp địa phương, coi quy hoạch sử dụng đất làm căn cứ và là cơ sở cho giao đất, lập kế hoạch sử dụng đất, xây dựng các phương án phát triển. 2.1.2.2 Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp ở Việt Nam. - Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nước ta từ thời kỳ Pháp thuộc. Như việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi. Điều chế rừng thông theo phương pháp hạt đều 9 - Đến năm 1955 – 1957 tiến hành sơ thám và mô tả để ước lượng tài nguyên rừng. Năm 1958 – 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Băc. Mãi đến năm 1960 – 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng ở miền Bắc. Từ năm 1965 đến nay lực lượng quy hoạc lâm nghiệp ngày càng được tăng cường và mở rộng. Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch của các Sở lâm nghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạc lâm nghiệp của nước ngoài cho phu hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên rừng ở nước ta. Tuy nhiên so với lịch sử phát triển của các nước khác thì quy hoạch lâm nghiệp nước ta hình thành và phát triển chậm hơn nhiều. Vì vậy, những nghiên cứu quy hoạch lâm nghiệp chưa được giải quyết nên công tác quy hoạch lâm nghiệp ở nước ta đang trong giai đoạn vùa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng. - Song song với việc tiến hành và áp dụng công tác quy hoạch lâm nghiêp trong thực tiễn sản xuất, môn học quy hoạch lâm nghiệp cũng đã được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học. Trước năm 1975 bài giảng của môn học này ở miền Bắc chủ yêu dựa vào giáo trình quy hoạch rừng và ở miền Nam là giáo trình điều trế rừng của nước ngoài. Nội dung của các giáo trình này chủ yếu là phục vụ tổ chức và kinh doanh cho rừng đồng tuổi, ít loài cây phù hợp với điều kiện, tài nguyên rừng ở nước ta, có một bộ phận lớn rừng tự nhiên khác tuổi, nhiều loài cây. Đồng thời mới chỉ dừng lại ở tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải quyết sâu sắc về tổ chức rừng. - Tuy vây công tác quy hoạch nông nghiệp ở nước ta đến giờ đã có nhiều bước tiến lớn. Đã trở thành một trong những công tác thường liên của ngành lâm nghiệp và đã đạt nhiều thành tưu. 2.1.2.3 Các nghiên cứu và thử nghiệm có liên quan đến phương pháp quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã. - Nghiên cứu và thí điểm đâu tiên về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp cấp xã được thực hiện ở xã Tư Nê, huyện Tân Lạc và xã Hang Kia, Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình do dự án đổi mới chiến chiến lược phát 10 [...]... thôn bản được quy hoạch sử dụng đất theo phương pháp có người dân tham gia 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất Lâm nông nghiệp cho xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 11 Xã Hợp Châu là một xã nằm trên trục quốc lộ 2B, cách thị xã Vĩnh Yên gần 9km về phía Đông Nam, cách thị trấn Tam Đảo 14km... để xuất quy hoạch lâm nông nghiệp xã Hợp Châu, huyễn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nội dung nghiên cứu: - Để đạt được những mục tiêu đề ra ở trên bản khóa luận cần nghiên cứu những nội dung sau đây: 1 Điều tra, đánh giá và phân tích các điều kiện cơ bản của xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Phân tích đánh giá các tiềm năng, nguồn lực cho quy hoạch Xác định nhu cầu và mục tiêu của quy hoạch tiến... Thách thức (T) - Vốn đầu tư cho sản xuất lâm, nông nghiệp còn ít, chậm đến tay người dân - Một số chính còn chưa đồng bộ từ trung ương đến địa phương mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hôi (O) và thách thưc (T) trên sẽ giúp cho việc định hướng tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp tiếp sau diễn ra tốt hơn 4.3 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Hợp Châu giai đoạn 2012 – 2020 4.3.1 Nguyên... - Giới hạn của khóa án: Khóaán chỉ mang tính định hướng phát triển Lâm nông nghiệp cho xã - Thời gian hoàn thành luận án: Từ ngày 19/03 /2012 đến ngày 02/06 /2012 12 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Bổ sung cơ sở khoa học cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế và thúc đẩy phát triển sản xuất lâm nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế xã hội - Nghiên cứu để xuất. .. hai xã của huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La và huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu Trên cơ sở hướng dẫn của Chi cục kiểm lâm với cách làm sáu bước đã lấy thôn bản làm đơn vị quy hoạch và giao đất lâm nghiệp, áp dụng cách tiếp cận lâm nghiệp xã hội với cộng đồng lâm nghiệp vùng cao có thể là kinh nghiệp tốt Sự khác biệt với chương trình khác, là lấy cấp thôn bản làm đơn vị quy hoạch, phù hợp với đặc thù sản xuất. .. phát triển trang trại, nông lâm kết hợp - Như vậy trong tương lai khả năng phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp của xã Hợp Châu là khá lớn, điều đó sẽ giúp đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao và môi trường sinh thái ngày càng được bảo vệ, phát triển bền vững 4.2.6Phân tích SWOT các vấn đề liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp của xã Hợp Châu - Qua kết quả tổng hợp điều tra, đánh giá... đất của xã 4.1.3 Hiện trạng phát triển của các ngành kinh tế trên địa bàn xã 4.1.3.1Sản xuất nông lâm nghiệp * Trồng trọt - Nông nghiệp: + Nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống có từ lâu đời và đây cũng là lĩnh vực hoạt động cơ bản của người dân ở các vùng nông thôn Trên địa bàn xã có khoảng 90% dân số tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp, vì vậy mà lợi nhuận thu được từ sản xuất nông nghiệp. .. của các hoạt động sản xuất, được tính theo công thức sau: IRR = Tiêu chuẩn đánh giá IRR: - IRR 1 : Mô hình có lãi - IRR = 1: Mô hình hòa vốn - IRR 1: Mô hình bị thua lỗ CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1Kết quả đánh giá, điều tra điều kiện cơ bản của xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành chính - Hợp Châu là một xã miền núi với hai dân... Sán Dìu .Xã là trung tâm của huyện lỵ Tam Đảo, xã có 14 thôn 17 dân cư.Trên địa bàn xã có 52 cơ quan và doanh nghiệp đóng trên địa bàn với số hộ là 2.825 hộ, có 9.142 nhân khẩu - Xã Hợp Châu nằm trên tọa độ địa lý: Từ 21022’15’’ – 21024’35’’ vĩ Bắc Từ 105034’27’’ – 105038’7’’ kinh Đông - Về địa giới hành chính: + Phía Đông giáp xã Minh Quang – huyện Tam Đảo + Phía Tây giáp xã Kim Long – huyện Tam Dương... với sự phát triển kinh tế xã hội chung của đia phương thì hoạt động sản xuất nông nghiệp của xã cũng không ngừng phát triển Sau năm 1997, xã đã tiến hành quy hoạch phân bố sử dụng đất nông nghiệp và cấp giấy chứng nhận quy n sở hưu đất cho người dân, hiện nay 100% các hộ đã được cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất, tổng diện tích đất nông nghiệp của xã là: 542, 50 (ha) Năng xuất của một số loại cây . thiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2012. Sinh viên thực hiện. ĐÀO ĐỨC TRUNG 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1. Lược sử. không khí trung bình năm là 23,7 0 C cao nhất là 40 0 C thấp nhất là 7 0 C. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 15 0 C, tháng 18 nóng nhất là tháng 7 có nhiệt độ trung bình. độ cao tuyệt đối trung bình 200m. - Có 1/3 diện tích là các ruộng bậc thang nằm ở phía chân ở phần núi cao và ven xung quanh các quả đồi có độ dốc thấp nhỏ hơn 10 0 và độ cao trung bình 80m so

Ngày đăng: 03/10/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan