Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KIM XUÂN LONG THÀNH

33 604 4
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KIM XUÂN LONG THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua việc phân tích số liệu do kế toán cung cấp, người quản lý đưa ra quyết định kỳ tiếp theo nên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm giảm bớt chi phí, tăng mức doanh thu để mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp, vì mục tiêu cao nhất mà doanh nghiệp luôn vươn tới là tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy mà công tác hạch toán kế toán luôn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Và trong tất cả các khâu của quá trình hoạch toán thì khâu xác định kết quả kinh doanh là khâu cuối cùng và quan trọng nhất đối với tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà LỜI NÓI ĐẦU  Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục theo một quy trình nhất định, để quy trình này hoạt động có hiệu quả và đem lại lợi ích mong muốn cho doanh nghiệp thì cần phải có thông tin, kiểm tra và giám sát về mọi mặt hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Hạch toán kế toán sẽ thực hiện đầy đủ chức năng này giúp cho người quản lý luôn đưa ra những quyết định đúng trong kinh doanh. Cụ thể là hạch toán kế toán sẽ tiến hành ghi chép, phân loại, tổng hợp, báo cáo,… Từ đó xác định được chi phí, doanh thu và kết quả của một kỳ kinh doanh. Qua việc phân tích số liệu do kế toán cung cấp, người quản lý đưa ra quyết định kỳ tiếp theo nên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm giảm bớt chi phí, tăng mức doanh thu để mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp, vì mục tiêu cao nhất mà doanh nghiệp luôn vươn tới là tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy mà công tác hạch toán kế toán luôn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Và trong tất cả các khâu của quá trình hoạch toán thì khâu xác định kết quả kinh doanh là khâu cuối cùng và quan trọng nhất đối với tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó quá trình xác định kết quả kinh doanh như thế nào để cung cấp những thông tin cần thiết cho lãnh đạo trong việc phân tích đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh đầu tư có hiệu quả nhất là điều mà kế toán hết sức quan tâm. Thời gian thực tập tại DNTN Kim Xuân Long Thành nhờ được sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo doanh nghiệp nói chung và các anh chị phòng kế toán nói riêng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do thời gian có hạn và chưa có kinh nghiệm thực tế nên báo cáo này khó có thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy kính mong các thầy cô và lãnh đạo doanh nghiệp cùng các anh chị trong phòng kế toán nhận xét và đóng góp ý kiến bổ sung để bài báo cáo này của em được hoàn thiện hơn. SVTH: Trương Lại 2 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KIM XUÂN LONG THÀNH 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của DNTN Kim Xuân Long Thành. 1.1.1 Lịch sử hình thành của DNTN Kim Xuân Long Thành. Doanh Nghiệp Tư Nhân Kim Xuân Long Thành được thành lập ngày 28/07/2004 tại UBND huyện Long Thành, lấy tên chính thức là Doanh Nghiệp Tư Nhân Kim Xuân Long Thành. Địa chỉ: Tổ 34, khu Cầu Xéo, quốc lộ 51A, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Ngày hoạt động: 02/08/2004. Mã số thuế: 3600684798. Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng. Điện thoại: 061. 3844953. Fax: 0613526089. Giám đốc: Nguyễn Kim Xuân. Là một Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân có tài sản và được sử dụng con dấu riêng do nhà nước quy định. 1.1.2 Quá trình phát triển của DNTN Kim Xuân Long Thành. DNTN Kim Xuân Long Thành đặt trên địa bàn huyện Long Thành, nằm trên quốc lộ 51A tạo cho doanh nghiệp một ưu thế về giao dịch rất thuận lợi. Doanh nghiệp nằm trong địa phận khu dân cư khá đông và trẻ đây là nguồn lao động dồi dào mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dân số huyện Long Thành với khoảng 245210 dân, mức thu nhập bình quân của mỗi người dân là 70.000đ/ngày- 200.000đ/ngày, đây là mức thu nhập tương đối cao đối với một huyện trẻ. Do doanh nghiệp nằm trong vùng trọng điểm kinh tế nên ở đây có rất nhiều công ty và doanh nghiệp vì vậy nh cầu buôn bán phế liệu cũng tăng cao nên doanh nghiệp đã tận dụng được lợi thế này để mở rộng quy mô kinh doanh. 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và sơ đồ tổ chức tại DNTN Kim Xuân Long Thành. 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất.  Các sản phẩm kinh doanh, dịch vụ: - Bán buôn phế liệu thuộc nhóm kim loại và hợp kim. - Bán buôn gỗ (từ nguồn gỗ hợp pháp, không chứa gỗ tròn tại trụ sở). - Bán buôn vải. - Vận tải hành khách đường bộ theo hợp đồng. SVTH: Trương Lại 3 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà - Dịch vụ cầm đồ. - Bán buôn máy móc thiết bị ngành công nghiệp. - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. - Bán buôn sắt thép không gỉ các loại. - San lấp mặt bằng . - Bán buôn đồ dùng bằng thép không gỉ, muỗng, nĩa, thùng, chén, ly, nồi, thau. - Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh.  Khách hàng đầu vào: - Công ty TNHH Nhuộm Nam Phương. - Công ty TNHH POSCO VST.  Khách hàng đầu ra: - Công ty TNHH một thành viên Kính Thành. - Công ty TNHH một thành viên SX DV TM Đức Phát. - Công ty TNHH TM DV thép Ngọc Hữu. - Công ty TNHH SX TM Thịnh Hiệp Phát. - Công ty TNHH Phương Linh Phát. - Công ty TNHH Đồng Khánh. - Công ty TNHH DV Môi Trường Ánh Dương. - Công ty TNHH SX DV TM Long Thành Công. - Công ty TNHH POSCO VST. - Cơ sở Thanh Hoàn. SVTH: Trương Lại 4 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà Quy trình kinh doanh: Sơ đồ 1.1: Quy trình mua bán phế liệu (Nguồn: Phòng kinh doanh) Diễn giải quy trình: - Doanh nghiệp có một đội ngu nhân viên đi tìm hểu thị trường hàng phế liệu, để tìm kiếm được người cung cấp mặt hàng phế liệu. - Khi tìm hiểu được người cung cấp thì doanh nghiệp sẽ thương lượng giá bán của mặt hàng cho phù hợp hay không. - Khi đã thương lượng với người bán một mức giá phù hợp thì doanh nghiệp mua về và nhập vào kho. - Doanh nghiệp có một đội ngũ nhân viên chuyên phân loại phế liệu, chế biến và đóng gói lại để đem bán cho các nhà máy chế biến lại phế liệu. - Doanh nghiệp sẽ đi tìm hiểu thị trường cần mua lại hàng phế liệu đã qua chế biến, khi tìm hiểu được thì sẽ thương lượng giá cả. - Khi thương lượng được giá cả phù hợp thì sẽ xuất bán cho khách hàng. SVTH: Trương Lại 5 Tìm hiểu thị trường cung cấp hàng phế liệu Tìm hiểu người cung cấp mặt hàng phế liệu Mua hàng nhập kho hàng phế liệu Phân loại và chế biến phế liệu Tìm hiểu thị trường cần mua hàng phế liệu Cung cấp hàng phế liệu cho thị trường và cho khách hàng BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà 1.2.2 Sơ đồ tổ chức. 1.2.2.1Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. 2 (Nguồn: DNTN Kim Xuân Long Thành) Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy doanh nghiệp  Giám đốc doanh nghiệp: Giám đốc doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm về quản lý điều hành và quyết định tất cả mọi chủ trương chính sách, tổ chức chế độ tài chính của doanh nghiệp.  Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động ghi chép số liệu, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng, tổng hợp quyết toán theo kỳ, đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Thực hiện chế độ hạch toán, kiểm toán theo quy định của bộ tài chính theo tháng, quý, năm và lập báo cáo tài chính năm cho giám đốc. Theo dõi việc thanh toán công nợ, kiểm tra việc thu chi tiền mặt, các chi phí để sử dụng vốn có hiệu quả. Tham mưu, đề xuất giải quyết các vấn đề của công ty và các đơn vị cơ sở một cách khoa học chính xác và kịp thời trên cơ sở đảm bảo thực hiện nghiêm túc các quy định về tài chính của công ty, pháp lệnh kế toán thông kê và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về lĩnh vực này. Kiểm tra kế hoạch sử dụng vốn của các cơ sở đề xuất tiến độ giải quyết vốn và chịu trách nhiệm cung ứng đầy đủ vốn cho các đơn vị cơ sở thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo đúng văn bản quy định của giám đốc doanh nghiệp. SVTH: Trương Lại 6 GIÁM ĐỐC NGUYỄN KIM XUÂN P. KINH DOANH PHẠM THỊ MỸ KIỀU P. KẾ TOÁN PHÚ THÁI MINH UYÊN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà Phòng tài chính có trách nhiệm kiểm tra hướng dẫn về các hoạt động tài chính liên quan của kế toán các đơn vị trực thuộc. Phối hợp cùng phòng tổ chức hành chính về quản lý tài sản của doanh nghiệp, ngày công lao động của cán bộ công nhân viên, tham mưu cho ban giám đốc các phương thức trả lương, khen, thưởng cho cán bộ công nhân viên theo sản phẩm, kết quả công việc cụ thể, phối hợp cùng với các phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp để giải quyết các yêu cầu về tài chính cho các đơn vị trực thuộc. Tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính theo định kỳ để báo cáo giám đốc. Đảm bảo bí mật tuyệt đối thông tin tài chính, nội bộ chỉ có ban giám đốc mới có quyền thông báo số liệu tài chính cho toàn thể cán bộ công nhân viên và ngoài doanh nghiệp.  Phòng kinh doanh: Giúp duy trì hoạt dộng kinh doanh, đồng thời thiết lập mối quan hệ, tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường. Phối hợp với các phòng ban khác trong công việc kinh doanh một cách hiệu quả. + Trưởng phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc triển khai, giám sát cụ thể các phương án hoạt động của phòng kinh doanh. Điều hành, chỉ đạo và giám sát các hoạt động của cán bộ công nhân viên trong phòng. Quản lý chi phí, giám sát triển khai từng dự án, theo dõi và chăm sóc khách hàng, tham gia hồ sơ đấu thầu. Lên kế hoạch cho các hợp đồng đã trúng thầu. Lên kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên phòng kinh doanh theo chiến lược phát triển doanh nghiệp. Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh ngăn hạn và dài hạn cho phòng. + Các nhân viên kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng nhóm. Quan hệ khách hàng để tìm kiếm khách hàng. 1.2.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ phận sinh viên tham gia thực tập. SVTH: Trương Lại 7 KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÚ THÁI MINH UYÊN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà (Nguồn: Phòng Kế Toán.) Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng kế toán • Kế toán trưởng: Tổ chức và điều hành mọi hoạt động trong công tác kế toán. Ký duyệt các loại hóa đơn chứng từ thu chi ( quỹ và ngân hàng ) và các chứng từ khác liên quan. Ký các loại văn bản hướng dẫn nghiệp vụ trong nội bộ công ty Giám sát tài chính • Kế toán viên: Kê khai báo cáo thuế hàng tháng, quý, năm báo cáo tài chính… Theo dõi toàn bộ quá trình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Theo dõi tình hình thanh toán công nợ, theo dõi tình hình xuất nhập tồn các nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phảm tồn kho. Với công nghệ thông tin như hiện nay, doanh nghiệp đã đăng ký cơ quan thuế được sử dụng phần mềm kế toán nên công việc cũng không vất vả lắm. SVTH: Trương Lại 8 KẾ TOÁN VIÊN NGHUYỄN THÀNH PHƯƠNG KẾ TOÁN VIÊN TRƯƠNG ĐÌNH TRỌNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà 1.2.3 Các quy định chung trong lao động của DNTN Kim Xuân Long Thành. • Thời gian làm việc và nghĩ ngơi. Điều 1: Biểu thời gian làm việc trong ngày: - Số giờ làm việc trong ngày: 8 tiếng. - Số ngày làm việc trong tuần: 6 ngày, từ thứ Hai đến thứ Bảy. - Thời gian bắt đầu làm việc trong ngày: 7h 30’ sáng. - Thời gian kết thúc làm việc trong ngày: 5h chiều. - Thời gian nghỉ ngơi trong ngày: 11h 30’ – 12h 50’. Điều 2: Ngày nghỉ hàng tuần: Ngày chủ Nhật. Điều 3: Ngày nghỉ người lao động được hưởng nguyên lương: - Nghỉ lễ, tết hàng năm: Theo điều 73 của Bộ Luật Lao động Việt Nam quy định: Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 thánh 1 dương lịch). Tết Âm Lịch: Bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch). Ngày chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch ). Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch). Ngày Quốc khánh: Một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch ). Nếu những ngày nghỉ trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. - Nghỉ phép hàng năm: - Người lao động có 12 tháng làm việc tại Doanh nghiệp thì được nghỉ 12 ngày phép năm hưởng nguyên lương. Mỗi tháng người lao động được nghỉ một ngày phép, nếu không nghỉ thì ngày phép đó sẽ được cộng dồn vào những tháng sau (dựa theo điều 74). - Nếu thời gian làm việc dưới 12 tháng thì số ngày phép năm được tính theo tỉ lệ tương ứng với số tháng làm việc (dựa theo khản 2 điều 77). - Người lao động sẽ có them một ngày phép năm hưởng nguyên lương cho mỗi 5 năm làm việc (dựa theo điều 75). Điều 4: Nghỉ việc riêng có lương. Người lao động có quyền nghỉ và hưởng đầy đủ lương như những ngày đi làm trong các trường hợp sau: - Bản thân kết hôn: được nghỉ 5 ngày. - Con lập gia đình: được nghỉ 1 ngày. - Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) mất, hoặc vợ, chồng, con mất: được nghỉ 3 ngày. - Người lao động là chồng có vợ sinh con lần 1 và 2: được nghỉ 2 ngày. Điều 5: Nghỉ việc riêng không lương. - Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để xin nghỉ không hưởng lương, tuy nhiên chỉ trong trường hợp có lý do chính đáng. - Quy định người lao động có thể xin nghỉ không lương tối đa 14 ngày trong năm. SVTH: Trương Lại 9 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà Điều 6: Ngày nghỉ bệnh: Nếu người lao động bị bệnh thì người than phải báo cho Doanh nghiệp biết trong thời gian sớm nhất. Trường hợp nghỉ nhiều ngày thì phải nộp đơn xin nghỉ bệnh cùng với giấy xác nhận của Bác sĩ nếu không sẽ bị khấu trừ vào ngày phép. Điều 7: Những quy định đối với lao động nữ: - Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 4 đến 6 tháng do chính phủ quy định tùy theo điều kiện lao động và tính chất công việc. Trong thời gian nghỉ thai sản người lao động nữ vẫn được hưởng lương và được hưởng trợ cấp thai sản. Người lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn hưởng đủ lương. • Trật tự trong doanh nghiệp. Điều 8: Thủ tục ra vào Doanh nghiệp trong và ngoài giờ làm việc: - Trong giờ làm việc mọi người phải có mặt tại địa điểm làm việc theo quy định, không được làm bất cứ công việc riêng nào ngoài công việc được giao. - Không được vắng mặt tại doanh nghiệp nếu không có lý do chính đáng và phải thông báo cho cáp trên biết mỗi khi ra ngoài công tác. - Không gây mất trật tự trong giờ làm việc. Điều 9: Quy định việc tiếp khách trong doanh nghiệp: - Không giao tiếp bằng văn bản hoặc nói chuyện trong doanh nghiệp hay giao tiếp với những người bên ngoài doanh nghiệp với nội dung có thể công kích nhau. - Nhân viên không được phép dùng máy tính của doanh nghiệp để chuyển hoặc nhận ăn bản, hình ảnh mang tính kỳ thị tôn giáo, dân tộc hoặc bất cứ nội dung nào cố ý quấy rối hay lăng mạ người khác. Điều 10: Quy định tác phong, trang phục, thái độ làm việc nơi công sở: - Tất cả mọi người phải có phong thái trang nhã và trang phục thích hợp với môi trường làm việc văn phòng. - Nhân viên phải có thái độ tích cực, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Điều 11: An toàn lao động: - Tất cả mọi người phải nghiêm túc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về an toàn lao động trong doanh nghiệp. • Quy định về Phòng cháy chữa cháy trong doanh nghiệp. - Việc PCCC là nghĩa vụ của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp. - Mỗi nhân viên phải tích cực đề phòng không để nạn cháy xảy ra, đồng thời sẵn sang về lực lượng, phương tiện để khi cần chữa cháy kịp thời và có hiệu quả. - Cấm tất cả các hoạt động việc sử dụng lữa, các nguồn nhiệt, hóa chất và các chất dễ cháy nổ, độc hại, phóng xạ… triệt để tuân theo các quy định về PCCC. - Cấm câu mắc, sử dụng điện tùy tiện trong doanh nghiệp, trước khi ra khỏi phòng làm việc noi lao động phải tắt tất cả các thiết bị tiêu thụ điện, phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định về kỹ thuật an toàn trong sử dụng điện. SVTH: Trương Lại 10 [...]... 2.2.2.3 Kế toán nghiệp vụ khác SVTH: Trương Lại 23 Nguyễn Kim Xuân BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà Doanh nghiệp không có phát sinh 2.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh • Hạch toán nghiệp vụ: - Kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản 911: Nợ 911: 527.903.010 Có 632: 527.903.010 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911: Nợ 911: 70.760.200 Có 6421: 70.760.200 - Kết chuyển doanh. .. viết báo cáo nghiệp vụ chuyên môn tại Doanh nghiệp tư nhân Kim Xuân Long Thành 2.2.1 Kế toán doanh thu 2.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tại DNTN Kim Xuân Long Thành, sau khi giao bán cho khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản thì phòng kế toán sẽ lập hóa đơn GTGT gữi cho bên mua và dùng hóa đơn làm căn cứ để xác định doanh thu cho hàng hóa đã được - bán ra Nghiệp vụ:... chuyên nghiệp 1.3 Tổ chức kế toán tại DNTN Kim Xuân Long Thành 1.3.1 Các phương pháp kế toán áp dụng tại DNTN Kim Xuân Long Thành Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính     Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép sổ sách kế toán là: Việt Nam đồng (VNĐ) Hình thức kế toán: Nhật... Cty TNHH Kim Bảo với số tiền là 17.860.000đồng, kế toán ghi Nợ 632: 17.860.000 Có 156THEP: 17.860.000 SVTH: Trương Lại 19 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP - GVHD: Lê Vũ Hà Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi Nợ 911: 527.903.010 Có 632: 527.903.010 Doanh Nghiệp Tư Nhân Kim Xuân Long Thành Địa chỉ: Tổ 34, khu Cầu Xéo, quốc lộ 51A, huyện Long Thành, tỉnh... 31/12/2013 doanh nghiệp đã trích 17% BHXH vào chi phí QLDN với số tiền là 1.869.405đồng, kế toán ghi Nợ 6422: 1.869.405 Có 338: 1.869.405 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh: Sơ đồ tài khoản 642: 3338,334,111 6422 911 70.760.200 70.760.200 70.760.200 70.760.200 Doanh Nghiệp Tư Nhân Kim Xuân Long Thành Địa chỉ: Tổ 34, khu Cầu Xéo, quốc lộ 51A, huyện Long Thành, ... vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các... 111: 19.646.000 Có 5111: 17.860.000 Có 3331: 1.786.000 - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi: Nợ 511: 828.903.010 Có 911: 828.903.010 Doanh Nghiệp Tư Nhân Kim Xuân Long Thành Địa chỉ: Tổ 34, khu Cầu Xéo, quốc lộ 51A, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai MST: 3600684798 SỔ CÁI TK: 511- Doanh thu bán hàng (Từ ngày 1/12 đến ngày 31/12/2013) Loại tiền:... kết quả như ngày hôm nay SVTH: Trương Lại 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu do phòng kế toán DNTN Kim Xuân Long Thành cung cấp 2 PGS.TS Võ Văn Nhị Kế toán tài chính”, NXB Tài chính 3 Sách kế toán tài chính – TS Phan Đức dũng – NXB Thống Kê 4 Hướng dẫn viết khóa luận tốt nghiệp hay chuyên đề tốt nghiệp của khoa kế toánkiểm toán trường ĐH Lạc Hồng 5 TS Trần Phước, Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp. .. việc của các kế toán viên, Doanh nghiệp đưa vào sử dụng phần mềm hổ trợ kế toán ACCOS Mọi công việc của kế toán viên được thao tác trên phần mềm kế toán Phần nềm kế toán trên được thiết kế theo hình thức KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Mô tả quy trình thực tập và công việc thực tế tại nơi thực tập 2.1.1 Quy trình thực tập Hiện em đang công tác tại phòng kế toán của doanh nghiệp, đảm... trang bị kiến thức tại trường và thực tập tại DNTN Kim Xuân Long Thành giúp em có cái nhìn sâu, rộng hơn giữa lý thuyết và thực tế; được tiếp xúc với môi trường kế toán để có thể hiểu đúng và định hướng đúng cho công việc kế toán sau này Kế toán Xác định giá thành là một ví dụ điển hình, nó cũng là một bộ phận quan trọng trong kế toán nói chung Đặc biệt sự quan tâm của các doanh nghiệp nói riêng Với . nhập xong SVTH: Trương Lại 14 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà kế toán trưởng sẽ kiểm tra lại xem có sai sót gì không. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xong, đem đi in và đóng lại thành sổ mang. dụng phần mềm kế toán nên công việc cũng không vất vả lắm. SVTH: Trương Lại 8 KẾ TOÁN VIÊN NGHUYỄN THÀNH PHƯƠNG KẾ TOÁN VIÊN TRƯƠNG ĐÌNH TRỌNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Lê Vũ Hà 1.2.3 Các quy. chuyên phân loại phế liệu, chế biến và đóng gói lại để đem bán cho các nhà máy chế biến lại phế liệu. - Doanh nghiệp sẽ đi tìm hiểu thị trường cần mua lại hàng phế liệu đã qua chế biến, khi tìm hiểu

Ngày đăng: 03/10/2014, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG

  • CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KIM XUÂN LONG THÀNH

    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của DNTN Kim Xuân Long Thành.

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành của DNTN Kim Xuân Long Thành.

      • 1.1.2 Quá trình phát triển của DNTN Kim Xuân Long Thành.

    • 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và sơ đồ tổ chức tại DNTN Kim Xuân Long Thành.

      • 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất.

      • 1.2.2 Sơ đồ tổ chức.

        • 1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

        • 1.2.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ phận sinh viên tham gia thực tập.

      • 1.2.3 Các quy định chung trong lao động của DNTN Kim Xuân Long Thành.

    • 1.3 Tổ chức kế toán tại DNTN Kim Xuân Long Thành.

      • 1.3.1 Các phương pháp kế toán áp dụng tại DNTN Kim Xuân Long Thành.

      • 1.3.2 Hình thức ghi sổ.

    • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP

    • 2.1 Mô tả quy trình thực tập và công việc thực tế tại nơi thực tập.

      • 2.1.1 Quy trình thực tập.

      • 2.1.2 Công việc tìm hiểu được về thực tế.

    • 2.2 Học hỏi và viết báo cáo nghiệp vụ chuyên môn tại Doanh nghiệp tư nhân Kim Xuân Long Thành.

      • 2.2.1 Kế toán doanh thu.

        • 2.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

      • 2.2.2 Kế toán chi phí.

        • 2.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán.

        • 2.2.2.2 Kế toán quản lý doanh nghiệp.

        • 2.2.2.3 Kế toán nghiệp vụ khác.

      • 2.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.

    • Năm

  • CHƯƠNG 3: TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT THỰC TẬP

    • 3.1 Nhận thức của sinh viên sau thời gian tìm hiểu và tham gia thực tập tại DNTN Kim Xuân Long Thành.

    • 3.2 Mối quan hệ giữa các cá nhân, đồng nghiệp, bộ phận và đơn vị nơi em tham gia thực tập.

    • 3.3 Học hỏi từ các quy định nơi thực tập.

      • 3.3.1 Kinh nghiệm học được về nội quy lao động, học tập , nghỉ ngơi và an toàn lao động.

  • - Trong thời gian thực tập, bản thân em cũng đã tích lũy được một số kinh nghiệm quý giá cho bản thân khi thực hiện công việc tại doanh nghiệp.

    • 3.3.2 Học hỏi về Phòng cháy chữa cháy, Vệ sinh và môi trường.

    • 3.4 Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tế

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan