ứng dụng mô hình mike 11 đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông cầu

129 761 3
ứng dụng mô hình mike 11 đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 1 - MỤC LỤC Trang MỤC LỤC - 1 - LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… 3 - LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… 4 - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………………… 5 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………………… - 8 - MỞ ĐẦU - 10 - 1. Tính cấp thiết của đề tài - 10 - 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu - 11 - 3. Phương pháp nghiên cứu. - 11 - CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 12 - 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên - 12 - 1.1.1. Đặc điểm chung của lưu vực - 12 - 1.1.2 Đặc điểm khí tượng - 13 - 1.1.3 Thảm phủ thực vật - 15 - 1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn - 16 - 1.2 Đặc điểm dòng chảy sông ngòi - 18 - 1.2.1 Dòng chảy năm - 18 - 1.2.2 Dòng chảy lũ - 21 - 1.2.3 Dòng chảy kiệt - 22 - 1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội. - 22 - 1.3.1 Đặc điểm dân số và xã hội. - 23 - 1.3.1.1 Qui mô dân số và phân bố dân cư - 23 - 1.3.1.2 Lực lượng lao động, trình độ và phân bố lao động - 26 - 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - 31 - 1.3.2.1 Cơ cấu kinh tế - 31 - 1.3.2.2 Hoạt động của các ngành. - 33 - 1.4 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu. - 37 - 1.4.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước. - 37 - 1.4.2 Các nguồn thải trên lưu vực sông Cầu - 50 - 1.4.2.1 Đánh giá chung - 50 - 1.4.2.2 Hiện trạng gây ô nhiễm nước theo ngành nghề sản xuất - 53 - Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 2 - CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VÀ SỐ LIỆU - 63 - ĐẦU VÀO CỦA MÔ HÌNH THỦY LỰC - CHẤT LƯỢNG NƯỚC - 63 - 2.1 Giới thiệu về mô hình Mike 11 - 63 - 2.1.1 Giới thiệu chung - 63 - 2.1.2. Cơ sở lý thuyết mô hình diễn toán thủy lực,chất lượng nước trong mô hình MIKE 11 - 65 - 2.2. Sơ đồ hệ thống và số liệu đầu vào của mô hình - 70 - 2.2.1 Xây dựng sơ đồ tính thủy lực cho hệ thống sông - 70 - 2.2.2 Xây dựng sơ đồ chất lượng nước cho hệ thống sông. - 75 - CHƯƠNG 3 : HIỆU CHỈNH, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH - 83 - VÀ CÁC KỊCH BẢN MÔ PHỎNG - 83 - 3.1 Hiệu chỉnh, kiểm định thông số thủy lực của mô hình - 83 - 3.2 Hiệu chỉnh, kiểm định thông số chất lượng nước của mô hình. - 87 - 3.3 Các kịch bản mô phỏng diễn biến chất lượng nước - 99 - CHƯƠNG 4 :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 113 - 4.1 Kết luận - 113 - 4.2 Kiến nghị - 114 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 115 - PHỤ LỤC - 116 - Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 3 - LỜI CAM ĐOAN Tôi là Tạ Đăng Thuần. Tôi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng mô hình Mike 11 đánh giá diễn biễn chất lượng nước lưu vực sông Cầu” là công trình nghiên cứu của riêng tôi các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu này chưa từng được trình bày ở bất kỳ các công trình nào. TÁC GIẢ TẠ ĐĂNG THUẦN Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 4 - LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS.Bùi Quốc Lập - ĐH Thủy Lợi, TS. Nguyễn Văn Tuấn – Viện Quy hoạch Thủy Lợi đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo ở Khoa Môi trường - Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ths.Tạ Đăng Toàn và các cán bộ trong phòng Quy hoạch môi trường – Viện công nghệ môi trường - Viện khoa học và công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và các thông tin liên quan. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ TẠ ĐĂNG THUẦN Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 5 - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 1.1. Bản đồ các tỉnh nằm trong LVS Cầu - 12 - Hình 1.2 : Giá trị BOD5 tại thượng lưu lưu vực sông Cầu - 39 - Hình 1.3 : Giá trị TSS tại thượng lưu lưu vực sông Cầu - 39 - Hình 1.4 : Giá trị N-NH4 tại thượng lưu lưu vực sông Cầu - 40 - Hình 1.5 : Giá trị COD tại thượng lưu lưu vực sông Cầu - 40 - Hình 1.6 : Giá trị Coliform tại thượng lưu lưu vực sông Cầu - 41 - Hình 1.7 : Giá trị TSS tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 43 - Hình 1.8 : Giá trị COD tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 43 - Hình 1.9 : Giá trị BOD5 tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 44 - Hình 1.10 : Giá trị N-NH4 tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 45 - Hình 1.11 : Giá trị Pb tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 45 - Hình 1.12 : Giá trị Coliform tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 46 - Hình 1.13 : Giá trị TSS tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 48 - Hình 1.14 : Giá trị N- NH4 tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 48 - Hình 1.15 : Giá trị T. Coliform tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 49 - Hình 1.16 : Giá trị BOD5 tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 49 - Hình 1.17: Lượng nước thải theo cơ cấu ngành nghề - 51 - Hình 1.18: Lượng nước thải theo đơn vị hành chính (tỉnh) - 53 - CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VÀ SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA MÔ HÌNH THỦY LỰC - CHẤT LƯỢNG NƯỚC Hình 2.1: Nhánh sông với các điểm lưới xen kẽ - 67 - Hình 2.2: Sơ đồ thủy lực của hệ thống - 71 - Hình 2.3: Sơ đồ mô phỏng chất lượng nước của hệ thống - 75 - Hình 2.3: Biên đầu vào tại trạm Gia Bảy - 76 - Hình 2.4: Biên đầu ra tại trạm Cầu Vát - 76 - Hình 2.5: Số liệu lưu lượng tại trạm Gia Bảy - 77 - Hình 2.6: Số liệu mực nước tại trạm Cầu Vát - 77 - Hình 2.7: Nồng độ DO tại các trạm trên sông Cầu - 78 - Hình 2.8: Các thông số chất lượng nước - 79 - Hình 2.9: Hệ số khuếch tán của mô hình chất lượng nước - 79 - Hình 2.10: Điều kiện ban đầu của modun tải khuếch tán - 80 - Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 6 - Hình 2.11: Mô hình mô phỏng trong modun Ecolab - 81 - Hình 2.12: Các thông số chính của mô hình mô phỏng trong modun Ecolab - 81 - Hình 2.13: Các hệ số của modun Ecolab - 82 - CHƯƠNG 3 : HIỆU CHỈNH, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH - 83 - VÀ CÁC KỊCH BẢN MÔ PHỎNG - 83 - Hình 3.1: Kết quả chạy hiệu chỉnh thủy lực mô hình - 83 - Hình 3.2: Quá trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Chã - 84 - Hình 3.3: Bộ thông số hiệu chỉnh thủy lực mô hình - 85 - Hình 3.4: Kết quả chạy kiểm định thủy lực mô hình - 85 - Hình 3.5: Quá trình mực nước thực đo và tính toán tại trạm Chã - 86 - Hình 3.5: Sơ đồ tính toán mô phỏng diễn biến chất lượng nước - 87 - Hình 3.6: Kết quả hiệu chỉnh mô phỏng diễn biến chất lượng nước - 88 - Hình 3.7 Biểu đồ so sánh giữa nồng độ thực đo và tính toán DO tại Chã - 89 - Hình 3.8: Biểu đồ so sánh giữa thực đo và tính toán Nhiệt độ tại Chã - 89 - Hình 3.9: Biểu đồ so sánh giữa nồng độ thực đo và tính toán N- NH 4 + tại Chã - 90 - Hình 3.10: Biểu đồ so sánh giữa nồng độ thực đo và tính toán N- NO3 - tại Chã - 90 - Hình 3.12: Biểu đồ so sánh giữa giá trị thực đo,tính toán T.Coliform tại Chã - 91 - Hình 3.13: Thông số tải khuếch tán của quá trình hiệu chỉnh mô hình - 93 - Hình 3.14: Các hệ số trong Ecolab của quá trình hiệu chỉnh mô hình - 94 - Hình 3.15: Kết quả chạy kiểm định mô phỏng diễn biến chất lượng nước - 94 - Hình 3.16: Biểu đồ so sánh giữa nồng độ thực đo và tính toán DO tại Chã - 95 - Hình 3.17: Biểu đồ so sánh giữa giá trị thực đo và tính toán nhiệt độ tại Chã - 95 - Hình 3.18: Biểu đồ so sánh giữa nồng độ thực đo và tính toán N- NH 4 + tại Chã - 96 - Hình 3.19: Biểu đồ so sánh giữa nồng độ thực đo và tính toán N- NO3 - tại Chã - 96 - Hình 3.20: Biểu đồ so sánh giữa nồng độ thực đo và tính toán BOD5 tại Chã - 97 - Hình 3.21: Biểu đồ so sánh giữa giá trị thực đo, tính toán T.Coliform tại Chã - 97 - Hình 3.22 : Biểu đồ diễn biến nồng độ DO min theo chiều dọc ở kịch bản 1 - 101 - Hình 3.23: Biểu đồ diễn biến nồng độ BOD5max theo chiều dọc ở kbản1 - 102 - Hình 3.24:Diễn biến nồng độ DO tính toán trên sông Cầu ở k.bản1 p.án 3 - 102 - Hình 3.25: Diễn biến nồng độ BOD5 tính toán trên sông Cầu ở k.bản 1 p.án 3- 103 - Hình 3.26.:Diễn biến nồng độ DO,BOD5 tính toán trên sông Cầu - 103 - ở kịch bản 1 phương án 3 - 103 - Hình 3.27: Biểu đồ diễn biến nồng độ DO min theo chiều dọc ở kịch bản 2 - 105 - Hình 3.28: Biểu đồ diễn biến nồng độ BOD5max theo chiều dọc ở kịch bản 2- 105 - Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 7 - Hình 3.29:Nồng độ BOD5 tại các điểm tính toán trên sông Cầu ở kịch bản 2 - 106 - Hình 3.30: Giá trị T.Coliform tại các điểm tính toán trên sông Cầu p.án 3 - 106 - Hình 3.31: Nồng độ BOD5 tại các điểm tính toán trên sông Cầu ở kịch bản 2 - 107 - Hình 3.32: Biểu đồ diễn biến nồng độ DO min theo chiều dọc ở kịch bản 3 - 108 - Hình 3.33 : Biểu đồ diễn biến nồng độ BOD5max theo chiều dọc ở kịch bản 3- 109 - Hình 3.34: Nồng độ DO tại các điểm tính toán trên sông Cầu ở kịch bản 3 - 109 - Hình 3.35: Nồng độ BOD5 tại các điểm tính toán trên sông Cầu ở k.bản 3 - 110 - Hình 3.36: Nồng độ DO,BOD5 tại các điểm tính toán trên sông Cầu ở kbản 3- 110 - Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 8 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Bảng 1.1: Phân mùa mưa lưu vực sông Cầu và lân cận - 14 - Bảng 1.2: Lượng mưa các tháng mùa mưa trên lưu vực sông Cầu và lân cận - 15 - Bảng 1.3: Đặc điểm sông ngòi lưu vực sông Cầu - 18 - Bảng 1.5: Phân phối dòng chảy năm một số trạm đại biểu thuộc LVS - 19 - Bảng 1.6: Các công trình thủy lợi chính trên hệ thống sông Cầu - 21 - Bảng 1.7 :Lũ lớn các tháng mùa lũ của sông Cầu (m 3 /s) - 21 - Bảng 1.8 :Nguyên nhân hình thành các trận lũ chính trên sông Cầu(Thác Bưởi)- 22 - Bảng 1.9: Dòng chảy kiệt nhỏ nhất tại Thác Bưởi và Gia Bảy - 22 - Bảng 1.10:Phân bố dân cư tại các huyện thuộc vùng miền núi thuộc LVS Cầu. - 24 - Bảng 1.11:Phân bố dân cư tại các huyện thuộc vùng trung tâm thuộc LVSCầu - 25 - Bảng 1.12: Phân bố dân cư tại các huyện thuộc vùng đồng bằng của LVS Cầu - 26 - Bảng 1.13: Lao động trên địa bàn Bắc Kạn đang làm việc trong - 27 - các ngành kinh tế, thời điểm 1-7 - 2007 - 27 - Bảng 1.14: Dân số vùng núi cao phân theo khu vực thành thị, nông thôn - 29 - Bảng 1.15: Dân số vùng trung tâm chia theo khu vực thành thị, nông thôn - 30 - Bảng 1.16:Dân số vùng đồng bằng chia theo khu vực thành thị, nông thôn - 31 - Bảng 1.17: GDP và cơ cấu GDP lưu vực sông Cầu năm 2007 (theo giá hhành) - 32 - Bảng 1.18. Số cơ sở sản suất công nghiệp trên địa bàn các tỉnh - 33 - thuộc LVS Cầu năm 2007 - 33 - Bảng 1.19: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt - 38 - Bảng 1.20: Nước thải thống kê theo ngành nghề hoạt động trong lưu vực - 50 - Bảng 1.21: Số nguồn thải đã được kê và ước tính - 52 - lưu lượng nước thải của từng địa phương trong lưu vực - 52 - Bảng 1.22 : Rác thải tại 2 đô thị lớn trong lưu vực sông Cầu - 58 - Bảng 1.23 : Lượng nước thải tại một số đô thị trong lưu vực sông Cầu - 59 - CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VÀ SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA MÔ HÌNH THỦY LỰC - CHẤT LƯỢNG NƯỚC Bảng 2.1: Các đoạn sông, chiều dài sông số mặt cắt của hệ thống sông - 73 - Bảng 2.2: Các biên của hệ thống sông - 74 - Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 9 - CHƯƠNG 3 : HIỆU CHỈNH, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH - 83 - VÀ CÁC KỊCH BẢN MÔ PHỎNG - 83 - Bảng 3.1: Kết quả so sánh mức hiệu quả của mô hình - 84 - Bảng 3.2 : Kết quả so sánh mức hiệu quả của mô hình - 86 - Bảng 3.3: Các vị trí đo đạc sử dụng trong mô hình - 88 - Bảng 3.4: Kết quả tính toán sai số nồng độ DO, nhiệt độ của - 92 - giá trị tính toán và thực đo quá trình hiệu chỉnh mô hình tại trạm Chã. - 92 - Bảng 3.5: Kết quả tính toán sai số nồng độ NH 4 + , NO3 - của - 92 - giá trị tính toán và thực đo quá trình hiệu chỉnh mô hình tại trạm Chã. - 92 - Bảng 3.6: Kết quả tính toán sai số nồng độ BOD5, tổng Coliform của - 93 - giá trị tính toán và thực đo quá trình hiệu chỉnh mô hình tại trạm Chã. - 93 - Bảng 3.7: Kết quả tính toán sai số nồng độ DO, nhiệt độ - 98 - của giá trị tính toán và thực đo quá trình kiểm định mô hình tại trạm Chã. - 98 - Bảng 3.8: Kết quả tính toán sai số nồng độ NH 4 + , NO3 - - 98 - của giá trị tính toán và thực đo quá trình kiểm định mô hình tại trạm Chã. - 98 - Bảng 3.9: Kết quả tính toán sai số nồng độ BOD5, tổng Coliform - 99 - của giá trị tính toán và thực đo quá trình kiểm định mô hình tại trạm Chã. - 99 - Lu ận văn thạ c s ĩ Chuyên ngành: Khoa h ọc môi trườ ng H ọ c viên th ự c hi ệ n : T ạ Đăng Thuầ n - 10 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con người cũng như các loài động thực vật trên trái đất, nó chi phối mọi hoạt động của con người, của mọi quốc gia Vì vậy tài nguyên nước là nguồn tài nguyên không thể thay thế trên trái đất. Nhưng nguồn tài nguyên nước không phải là nguồn tài nguyên vô tận vì vậy việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước trở nên cấp thiết với bất kỳ quốc gia dân tộc nào trên thế giới. Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa của nước ta trong những năm gần đây thì lượng nước thải không ngừng tăng lên trong những năm qua. Nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và các loại nước thải khác có hàm lượng các chất ô nhiễm cao không được xử lý là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Theo báo cáo hiện nay rất nhiều sông hồ của Việt Nam đang bị ô nhiễm đặc biệt là các sông hồ, kênh rạch phân bố trong các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.Vấn đề ô nhiễm nguồn nước đã xẩy ra ở quy mô lớn hơn (quy mô lưu vực sông, quy mô vùng) do các hoạt động dân sinh, kinh tế diễn ra ở phạm vi rộng hơn và với cường độ ngày một tăng. Sông Cầu với diện tích lưu vực 6030 km 2 chảy qua các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, và Vĩnh Phúc. Sông Cầu đóng vai trò quan trọng trong cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất Công,nông nghiệp của các tỉnh. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế và xã hội thì sông Cầu cũng đang chịu tác động trực tiếp do quá trình thải nước thải không được xử lý nên sông Cầu đã bị ô nhiễm, nhiều chỉ tiêu chất lượng nước đã vượt quá giới hạn cho phép nhiều lần. Suy giảm chất lượng nước làm hạn chế khả năng cấp nước của sông đe dọa sự ổn định kinh tế - xã hội của các địa phương. Hiện nay vấn đề ô nhiễm của sông Cầu là vấn đề rất bức xúc trong dư luận và đặt trước các nhà quản lý môi trường, tài nguyên nước và các nhà khoa học một nhiệm vụ cấp bách:Tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Cầu để cứu sông Cầu thoát khỏi tình trạng ô nhiễm như hiện nay. [...]... vi nghiên cứu Với đề tài “ Ứng dụng mô hình Mike 11 đánh giá diễn biến chát lượng nước lưu vực sông Cầu ” Mục tiêu của luận văn Ứng dụng mô hình Mike 11 đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cầu phục vụ công tác quản lý Phạm vi vùng nghiên cứu của luận văn Lưu vực sông Cầu từ trạm thủy văn Gia Bay đến trạm Cầu Vát 3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu này... Chuyên ngành: Khoa học môi trường CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Đặc điểm chung của lưu vực Lưu vực sông Cầu nằm trong khoảng 21 007’-22018’ vĩ độ Bắc,105028’106008’ kinh độ Đông, thuộc lưu vực sông Thái Bình Phía Tây, Tây Bắc giáp lưu vực sông Phó Đáy và sông Gâm Phía Bắc, Đông Bắc giáp lưu vực sông Kỳ Cùng, sông Thương Phía Nam giáp sông Hồng Hình 1.1 Bản đồ các... dài sông Công vào khoảng 96km ứng với diện tích lưu vực là 951 km 2 Sông Công chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, nhập lưu với sông Cầu tại Hương Ninh, cách chỗ hợp lưu giữa sông Cầu và sông Thương 79,5km về phía thượng lưu Lưu vực sông Công có mật độ sông suối phát triển dày (1,2km/ km2) Nằm trong vùng có lượng mưa lớn nhất lưu vực sông Cầu nên modul dòng chảy năm cũng lớn nhất đạt 26l/s/ km2 Sông. .. khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích thực trạng chất lượng nước tại các vị trí quan trắc chất lượng nước dọc các sông, nhằm đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực nghiên cứu và thu thập các tài liệu cần thiết cho tính toán Tiếp đó sử dụng phương pháp mô hình toán để tính toán, mô phỏng chế độ thủy văn thủy lực và diễn biến chất lượng nước trên đoạn sông nghiên cứu Phương pháp chuyên gia: Tham khảo,... sông: Chợ Chu, sông Đu, sông Công, sông Cà Lồ Trong đó có hai chi lưu lớn là sông Công và sông Cà Lồ Nguồn sinh thủy chủ yếu trên lưu vực sông Cầu chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưa năm Modul dòng chảy bình quân khoảng 22l/s/km2 Các phụ lưu chính của sông Cầu Sông Nghinh Tường Sông Nghinh Tường là một phụ lưu của sông Cầu thuộc tỉnh Thái Nguyên tại miền bắc Việt Nam Sông Nghinh Tường có chiều dài 46 km,...Luận văn thạc sĩ - 11 - Chuyên ngành: Khoa học môi trường Với mong muốn tìm hiểu và phần nào giải quyết những vấn đề của hệ thống sông Cầu nhằm giúp các cơ quan quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường có các biện pháp thích hợp để giảm bớt ô nhiễm nên trong đề tài này đã nghiên cứu tìm ra mô hình thích hợp để mô phỏng thủy lực và diễn biến chất lượng nước trên lưu vực sông Cầu 2 Mục tiêu và phạm... đoạn đến Lương Phú (chỗ nhập lưu của sông Cà Lồ và sông Cầu) Dòng chảy ở đoạn này giảm sút đáng kể, đặc biệt vào mùa khô, khi hai hồ chứa tích nước và ngừng xả nước xuống hạ lưu, dòng chảy hạ lưu phụ thuộc hoàn toàn vào lượng mưa và lượng nước tiêu trên khu vực Tình trạng tương tự cũng thấy ở hạ lưu sông Công đoạn từ hạ lưu hồ Núi Cốc đến Hương Ninh (vị trí nhập lưu với sông Cầu) sau khi hồ Núi Cốc đi... vào tháng II trên sông Cầu và sông Đu, tháng I trên sông Công và tháng XII trên sông Cà Lồ Lượng dòng chảy trong tháng kiệt nhất chỉ chiếm khoảng 2,5% lượng dòng chảy năm Ngoài những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, chế độ thủy văn trên lưu vực sông Cầu cũng bị thay đổi đáng kể dưới tác động của con người Nước sông Cầu được sử dụng rộng rãi cho sản xuất, đời sống và nhu cầu dùng nước ngày càng tăng... để chảy vào sông Cầu tại Chợ Mới Diện tích lưu vực sông Chu khoảng 437 km2, dài 36,5km, độ cao trung bình lưu vực 206m, độ dốc lưu vực 16,2%, mật độ lưới sông là 1,3km/ km2 Sông Ngũ Huyện Khê Sông Ngũ Huyện Khê khởi nguồn từ núi Tam Đảo, Vĩnh Phúc, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Bắc Ninh có chiều dài hơn 27km, bắt đầu từ xã Châu Khê (Từ Sơn) Con sông là một trong số những chi lưu của sông Cầu khi hòa mình... nguồn chất thải sinh hoạt và công nghiệp lớn 1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn Hệ thống sông Sông Cầu là dòng chính của sông Thái Bình, bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao (đỉnh cao 1326m), chảy qua Chợ Đồn, Bắc Kạn, Chợ Mới, Thái Nguyên và hợp lưu với sông Thương ở Phả Lại Diện tích lưu vực 6030 km 2 chiếm 47% diện tích lưu vực sông Thái Bình tính đến Phả Lại, chiều dài sông chính tính đến Phả Lại bằng 288km Lưu vực sông . mô hình thích hợp để mô phỏng thủy lực và diễn biến chất lượng nước trên lưu vực sông Cầu. 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Với đề tài “ Ứng dụng mô hình Mike 11 đánh giá diễn biến chát lượng. Giá trị Pb tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 45 - Hình 1.12 : Giá trị Coliform tại trung lưu lưu vực sông Cầu - 46 - Hình 1.13 : Giá trị TSS tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 48 - Hình 1.14 : Giá. NH4 tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 48 - Hình 1.15 : Giá trị T. Coliform tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 49 - Hình 1.16 : Giá trị BOD5 tại hạ lưu lưu vực sông Cầu - 49 - Hình 1.17: Lượng nước thải

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan