khóa luận tốt nghiệp bước đầu tìm hiểu các tín hiệu ngôn từ biểu hiện sự ktgt trong truyện cổ tích việt nam

54 596 0
khóa luận tốt nghiệp bước đầu tìm hiểu các tín hiệu ngôn từ biểu hiện sự ktgt trong truyện cổ tích việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN HUYỀN ANH BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁC TÍN HIỆU NGÔN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN HUYỀN ANH BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁC TÍN HIỆU NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Chun ngành: Ngơn ngữ học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp khóa luận “Bước đầu tìm hiểu tín hiệu ngơn từ biểu KTGT truyện cổ tích Việt Nam” hồn thành, tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng người tận tình giúp đỡ, bảo khích lệ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Ngữ Văn, Ban Chủ Nhiệm khoa, phịng Quản lí khoa học, thư viện trường Đại học Tây Bắc, Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè, đặc biệt tập thể lớp K50 ĐHSP Ngữ Văn động viên, ủng hộ suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Huyền Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĨ SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN KTGT: Kì thị giới tính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN 4.1 Ý nghĩa lí luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Phương pháp phân tích 5.1.2 Phương pháp quy nạp 5.1.3 Phương pháp hệ thống 5.1.4 Phương pháp khảo sát, thống kê 5.1.5 Phương pháp so sánh đối chiếu 5.2 Nguồn ngữ liệu CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SỰ KTGT 1.1.1 Về thuật ngữ KTGT tiếng Việt 1.1.2 Về thuật ngữ KTGT tiếng Anh 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KTGT TRONG NGÔN NGỮ VỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU 1.2.1 Những quan điểm khác mối liên hệ ngôn ngữ thực tế xã hội 1.2.1.1 Quan điểm cho khơng có mối quan hệ đặc biệt ngôn ngữ thực tế xã hội 1.2.1.2 Những quan điểm khẳng định tồn mối quan hệ qua lại ngơn ngữ thực tế xã hội 1.2.2 Những quan điểm khác cần thiết phải có tác động vào ngơn ngữ 1.2.2.1 Quan điểm phủ nhận mối liên hệ ngôn ngữ thực tế 1.2.2.2 Những quan điểm ủng hộ việc tác động vào ngôn ngữ hay cải cách ngôn ngữ 10 1.3 GIỐNG, PHẠM TRÙ GIỐNG TRONG NGỮ PHÁP VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI PHẠM TRÙ GIỚI 14 1.3.1 Giống, việc dán nhãn giống hệ thống giống ngôn ngữ 14 1.3.2 Vấn đề phạm trù giống góc độ bình đẳng nam nữ ngơn ngữ 15 1.3.2.1 Giống đực sử dụng giống “trội” giống “có giá trị” giống 17 1.3.2.2 Tính võ đốn hệ thống giống giới tính 18 1.4 ĐÁNH DẤU GIỐNG TRONG CÁC DANH TỪ TÁC NHÂN CHỈ NGƯỜI 19 1.4.1 Khoảng trống từ vựng 20 1.4.2 Sự thiếu cân đối mặt hình thái học danh từ tác nhân nam giới nữ giới 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁC TÍN HIỆU NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 25 2.1 KTGT THỂ HIỆN Ở SỰ THIẾU CÂN ĐỐI VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 25 2.1.1 Người đàn bà gắn với phục vụ đàn ông, gắn với tình dục – người đàn ơng gắn với tài 25 2.1.2 Người đàn bà gắn với tính thụ động - Người đàn ơng gắn với tính chủ động 29 2.1.3 Người đàn bà gắn với liên tưởng tiêu cực – Người đàn ông gắn với liên tưởng tích cực 31 2.2 SỰ KTGT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THỂ HIỆN Ở VẤN ĐỀ TÊN GỌI VÀ DANH HIỆU 34 2.2.1 Tên người thể KTGT 35 2.2.2 Danh hiệu KTGT 36 2.2.3 Sự KTGT cách xưng hô nam giới nữ giới 38 2.3 SỰ RẬP KHN VỀ GIỚI TÍNH TRONG NGƠN NGỮ 40 2.3.1 Khái niệm rập khuôn 40 2.3.2 Rập khn giới tính ngơn ngữ - biểu KTGT 40 2.3.3 Thử đề xuất số giải pháp tiếng Việt 42 2.3.3.1 Không đánh dấu giống không thật cần thiết 42 2.3.3.2 Tránh lối nói cách cấu tạo diễn ngơn mang tính rập khn/ định kiến giới tính kể lối nói ẩn dụ: 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết rằng, người lịch sử hình thành phát triển sáng tạo sản phẩm vật chất tinh thần nhằm phục vụ cho sống Một sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc sáng tạo ngôn ngữ (Language) Ngay từ xưa, F.de Saussure nói: “Ngơn ngữ thực xã hội”, góp phần khơng nhỏ việc phản ánh thực trạng - hình thái ý thức xã hội mà tồn Ngày nay, ta nói tới nghiên cứu ngơn ngữ nói đến nghiên cứu mối liên hệ tinh tế phức tạp với hoàn cảnh xã hội mà sinh ra, tồn phát triển Có thể nói việc xem xét ngơn ngữ từ góc độ xã hội địa hạt ngôn ngữ học xã hội Một mối quan tâm ngôn ngữ học xã hội vấn đề giới tính ngơn ngữ Vấn đề tiếp cận hai cách khác như: Ngôn ngữ giới ngôn ngữ giới Trong lĩnh vực ngơn ngữ nói giới KTGT thể rõ nhất, đầy đủ nội dung nghiên cứu khóa luận Thực tế xã hội, vấn đề KTGT tồn góc độ ngôn ngữ với tư cách thiết chế xã hội góp phần khơng nhỏ việc phản ánh kì thị giới Trong xã hội xưa, vấn đề KTGT thể rõ qua lời ăn tiếng nói hàng ngày Đặc biệt nữa, KTGT biểu lời thoại, cách nhìn nhận, đánh giá người xưa qua câu chuyện kể sống với thời gian Chính điều kiện riêng mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu tín hiệu ngơn từ biểu KTGT truyện cổ tích Việt Nam” nhằm tiếp tục đẩy mạnh hướng nghiên cứu ngôn ngữ giới góp phần bổ sung làm nên hồn thiện cơng trình nghiên cứu có từ trước Qua khóa luận góp phần hữu ích người việc lựa chọn ngơn từ để từ nâng cao hiệu tương tác, giao tiếp với người khác giới LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề KTGT truyện cổ tích Việt Nam từ lâu trở thành mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu ngơn ngữ khơng nước mà cịn quốc tế Đây vấn đề mẻ nhà nghiên cứu học giả mà từ trước người ta quan tâm tới vấn đề liên quan như: ngơn ngữ, giới tính quan niệm nữ giới giao tiếp tiếng Việt hay tập quán đặt tên phụ nữ, xưng hô người phụ nữ Stanard (1977) cho điểm đáng ý tổ chức Lucy stone League có trụ sở đóng liên bang Maine (Hoa Kì) vận động cho quyền phụ nữ trì họ, tên sau kết Lucy Stone tên riêng người phụ nữ kết hôn vào năm 1885 định giữ nguyên họ thay vào việc phải mang họ chồng theo truyền thống Tổ chức cho việc phụ nữ phải từ bỏ họ mang họ chồng sau kết hôn việc trẻ em phải mang họ cha truyền thống thể tính thiếu bình đẳng nam - nữ, truyền thống cịn phổ biến văn hóa Hoa Kì văn hóa Anh - Mĩ khác Theo nghiên cứu Kramarae Treichler (1985) từ năm 1908 có ý kiến phản đối việc sử dụng bao gộp đại từ he (đại từ thứ ba, giống đực, số ít) man (người đàn ơng) từ năm 1941 xuất phê bình từ điển tiếng Encyclopaedia Brittanica thể quan điểm địi quyền bình đẳng cho phụ nữ ngôn ngữ Miller Swift (1991) cho rằng: Ngay từ năm 1930 1940 nhà văn đồng thời nhà sử học Mary Beard nhà lí luận âm nhạc Sophie Drinker có nhận xét từ ngữ diễn đạt thiên nam giới ngôn ngữ Ở Đan Mạch vào năm 1912, Lis Jacobsen cơng bố cơng trình nghiên cứu tiếng Đan Mạch thời Trung cổ Cơng trình bà đưa nhận xét nam giới gọi tên theo địa vị xã hội nữ giới lại bị gọi tên theo quan hệ với người đàn ông - bạn đời họ Những cơng trình nghiên cứu như: Cơng trình Hellinger (1990) KTGT tiếng Anh tiếng Đức, cơng trình Poyntn (1985) giống từ xưng hô tiếng Anh Úc Cơng trình Freebody Baker (1987) cơng trình khảo sát lối biểu đạt giống quan hệ giống sách dạy đọc cho học sinh lớp Australia Cơng trình nghiên cứu cho thấy cân đối mặt định lượng việc sử dụng từ giống cân đối việc sử dụng tên riêng Sterns (1976) phân tích nội dung hình ảnh 25 sách giáo khoa dạy ngoại ngữ xuất năm 1970 sử dụng Hoa Kì Bà phát được: Nhìn chung, thấy hình ảnh người phụ nữ xuất khóa, có hình ảnh người phụ nữ nét bật định kiến vai trò giống Những nhân vật nữ khắc họa người mẹ, vợ người nội trợ nhân vật thường mô tả chủ yếu mặt thể xác Harres Truckenbrodt (1992) Rendes (1998) quan tâm tới ngôn ngữ có nhận định: Phần lớn hình thức định kiến trắng trợn phần bớt xuất để nhường chỗ cho hình thức định kiến tinh vi mà thơi Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu Morris (1982:89), Yagello(1978), Push (1984), Brouwer (1991), cơng trình Hampeas (1976), Baron (1986), v v…cũng quan tâm đến nhiều vấn đề giới ngôn ngữ Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề KTGT ngôn ngữ nhiên kết nghiên cứu hạn chế Các vấn đề giới tính ngơn ngữ nói chung có quan tâm định rải rác, chưa thành hệ thống chưa có cơng trình lớn, tiêu biểu Trong Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề Nguyễn Văn Khang (1999) tác giả dành trọn chương để nói vấn đề ngơn ngữ giới tính Trong bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ, Nguyễn Văn Khang (1996) phân biệt hai góc độ để nhìn vấn đề giới tính giao tiếp ngơn ngữ Ngồi cịn vài tác giả khác như: Bùi Minh Yến (1996), Vũ Tiến Dũng (2002) quan tâm đề cập đến vấn đề ngôn ngữ giới tính nói chung quan tâm tới đặc trưng đặc trưng ngôn ngữ giới Bên cạnh đó, Trần Xuân Điệp (2004) có luận án tiến sĩ nghiên cứu KTGT ngôn ngữ giới ngày Không dừng lại đó, phương tiện truyền thơng đại chúng thấy nhà nghiên cứu có viết, lời bàn ngơn ngữ thể KTGT người Việt Tóm tắt cách sơ khái qt cơng trình nhà nghiên cứu dễ nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề KTGT tiếng Việt Chúng hi vọng với khóa luận với cơng trình nghiên cứu sau góp phần bổ sung làm hồn thiện phần cịn khuyết trống mà cơng trình nghiên cứu trước chưa có thời gian đề cập đến ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tín hiệu ngơn từ biểu KTGT văn học dân gian Việt Nam, mà hẹp truyện cổ tích Việt Nam Họ khơng thấp trí tuệ mà đơi cịn làm ảnh hưởng tới nghiệp bậc anh hùng Người phụ nữ thưởng quẩn quanh để lo việc cỏn gia đình Cịn người đàn ơng làm việc lớn thi cử hay thương trường Trong xã hội phụ quyền, người phụ nữ bị hạn chế không tham gia cơng việc xã hội điều khơng có nghĩa họ làm cơng việc gia đình Người phụ nữ làm cơng việc người đàn ông: làm ruộng, lên nương phát rẫy, chợ buôn bán không công nhận tham gia công việc xã hội Đặc biệt người phụ nữ bị hạn chế hoạt động lãnh đạo trí tuệ Phụ nữ học để phục vụ chồng người thân gia đình mà khơng thi thố ngồi xã hội Bởi tất kỳ thi dành cho đàn ông Trong Nho giáo, Khổng tử cho rằng: “Chỉ có đàn bà tiểu nhân hạng khó dạy Khi ta gần họ nhờn, xa họ ốn” Hoặc phụ nhân nan hóa Chính xuất phát từ quan niệm nên tính định kiến giới lại thể rõ nét bật phương diện quan niệm công việc, nghiệp nam nữ Người đàn ông miệt mài với đèn sách để đợi khoa thi: Sọ Dừa học thông minh tiếng vùng, cho thần đồng Quả nhiên đến khoa thi, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên [45] Cũng có người đàn ông thi năm bảy lượt mà chưa đỗ tâm thi Ra công, sức, cố học cho ngày tinh thông lên [46] Với người đàn ơng,khơng khơng khó chịu bị mang tiếng bất lực hay núp váy vợ…Với dư luận xã hội ln có điều chế nhạo, mỉa mai với người đàn ông cho khơng làm việc lớn biết ăn vợ sai đâu làm [40] Có thể nói quan niệm đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm gây nên bất cơng với người phụ nữ mà thân người đàn ông phải chịu nhiều sức ép sống: họ buộc phải người thành đạt người gánh vác việc lớn nhà Người phụ nữ lại gắn với việc lặt vặt nhà, cơm nước đợi chồng làm về: 33 Sớm sớm cô dậy quét nhà, gánh nước thổi cơm nương [30] Những quan niệm mang nặng tính phân biệt đối xử với người phụ nữ hạn chế nhiều lực người phụ nữ mà cịn trói chặt người vợ, người mẹ vào nhiều cơng việc lặt vặt gia đình Schulz (1975) cho rằng: Lặp lặp lại lịch sử ngơn ngữ, người ta thấy từ hồn tồn thiện ý cô gái hay người đàn bà lúc đầu có ý nghĩa liên tưởng mang sắc thái trung hịa chí cịn mang sắc thái tích cực, từ lại thụ đắc ý nghĩ tiêu cực, lúc đầu xem thường đôi chút, sau thời gian trở nên mang tính lăng mạ cuối có nghĩa người đàn bà phóng đãng tình dục 2.2 SỰ KTGT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THỂ HIỆN Ở VẤN ĐỀ TÊN GỌI VÀ DANH HIỆU Tập quán tên gọi bao gồm loạt vấn đề như: Sự lựa chọn tên riêng, việc nhận biết thơng qua họ/ dịng họ/tộc, việc sử dụng biệt hiệu biệt danh (thường mang tính xúc phạm), việc xử lí tên cấm kị, từ tơn xưng cách xưng hô khác Tên, danh hiệu, từ dùng để xưng hô phương tiện mạnh mẽ để nhận biết mô tả người Tùy thuộc vào xã hội ngôn ngữ mà tên số người vừa phản ánh vừa bị quy định yếu tố như: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội, nguồn gốc địa lí, ngơn ngữ, tơn giáo dịng dõi người Điều quan trọng hình thức xưng hô sử dụng để biểu đạt mối quan hệ xã hội người với người Theo Poynton (1985: 80) vấn đề xưng hơ “chắc chắn cung cấp nguồn lực tinh vi cho việc thực hóa quan hệ xã hội ngôn ngữ” Thông thường, người ta phân biệt hai thông số quyền lực đồn kết để định rõ đặc điểm hệ thống xưng hô biểu đạt quan hệ xã hội người với người nhiều ngôn ngữ Người ta gọi hai thông số hai chiều biến thiên Trong khuôn khổ ngôn ngữ học chức hệ thống, Poynton chia chiều đoàn kết thành chiều tiếp xúc (một chuỗi biến thiên liên tục từ xa cách đến gần gũi mặt xã hội) chiều tình cảm (đề cập đến thái độ tích cực hay tiêu cực cảm xúc người nói với người nghe) Do vậy, tính thiếu cân xứng trongg cách xưng hô nam giới nữ giới thể thái độ khơng bình đẳng giới tính điều liền với bất bình đẳng mặt xã hội giới xã hội phụ hệ Hơn nữa, việc đặt tên có giá trị tương đương lớn đa số xã hội; người giao nhiệm vụ đặt tên có quyền đặt tên coi nhóm người lực xã hội Những nhà nghiên cứu có quan điểm 34 nam nữ bình đẳng đặc biệt tập trung vào tượng đặt tên, đặc quyền nam giới xã hội phụ hệ tượng khác tên người thơng lệ gọi tên phụ nữ xã hội phản ánh, trì, đồng thời làm gia tăng bất bình đẳng xã hội giới Vấn đề Yaguello (1978) phát biểu sau: Quyền đặt tên đặc quyền nhóm người thống trị người bị trị Chẳng mà đàn ơng có tới hàng nghìn từ để định danh / đặt tên đàn bà mà số từ đa số mang tính xúc phạm Trường hợp ngược lại khơng có 2.2.1 Tên người thể KTGT Chúng ta biết rằng, nhiều xã hội việc đặt tên cho đứa trẻ sơ sinh kiện quan trọng, kiện đánh dấu truyền thống nghi lễ khác Thơng thường, q trình đặt tên cho trẻ phản ánh phản ứng lại thông lệ đặc trưng họ tộc đó, nhóm xã hội đó, xã hội hay thời kì lịch sử Phần lớn công đồng xem việc đánh dấu giới cho trẻ quan trọng tiến hành lựa chon tên cho Khi có tên lưỡng tính (dùng cho nam nữ), trẻ em người lớn phải tìm cách đánh dấu giống cho tên chứng kiến người khác làm hộ (chẳng hạn cách sửa bớt tên, cắt giảm tên, ghép tên, đặt biệt danh, đặt tên mới, cách sử dụng tên người khác) Ngoài chức đánh dấu giới, tên riêng trai gái thường phản ánh đặc điểm mang tính định kiến tính nam nữ phổ biến văn hóa hay xã hội định Chẳng hạn em trai thường đặt tên với nghĩa liên tưởng tới sức mạnh, quyền lực, anh hùng v v… Trong tên em gái thường phản ánh đặc điểm đức tính mà người ta quy cho thuộc nữ giới như: Sự uyển chuyển, sắc đẹp (đặc điểm thể), tính kiên nhẫn, niềm hi vọng, phục tùng (đức tính)… Về điều thấy rõ tiếng Việt Trong xã hội phong kiến thời xưa, chế độ phụ hệ tồn phát triển mạnh với ảnh hưởng nặng nề Nho giáo kèm theo tư tưởng cổ hủ nặng nề gia phong người phụ nữ khơng có vai trị xã hội Họ bị khinh rẻ đối xử tệ bạc Chính điều tạo nên cân đối bất bình đẳng vai trị hai giới xã hội xưa Nho giáo xâm nhập vào Việt Nam mang theo ảnh hưởng với hệ lụy tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người 35 dân Việt Nam suốt bao năm qua Với quan niệm nam nội nữ ngoại, nam viết hữu, thập nữ viết vơ (một người trai có mười người gái khơng có) nên người phụ nữ xã hội xưa trở nên rẻ rúm Người phụ nữ lấy chồng khơng cịn gọi theo tên mà phải lấy tên chồng để gọi: Ngày xưa, làng có gia đình tên Trương Diễn nhà giàu có làng, lại hoi Mãi gần bốn mươi tuổi vợ Trương sinh đứa gái đặt tên Trương Yên [47] Có thể nói người phụ nữ từ lấy chồng ln tên họ mình, mà thay vào tên họ người chồng Điều thể rõ câu chuyện cổ tích Việt Nam Như: Bà Ca Đeng lại tong tả đến nhà A Nha xin mía [48] Hoặc số truyện lại gọi gộp tên người chồng người vợ theo tên người chồng: Thấy bạn tốt bụng với mình, vợ chồng Bính Cung vơ cảm kích [49] Hay: Một hơm, sau ngày thiếu ăn, lần đến vay khơng được, người vợ Bính Cung đón đường cố tìm gặp Đình Phương để hỏi cho lẽ [49] Mặt khác, biết xã hội truyền thống Việt Nam vốn mang nặng tính phụ hệ nên họ thường có quan niệm phụ nữ có bổn phận sinh đẻ học hành đỗ đạt cao phải thuộc nam giới Trong xã hội phong kiến thời xưa nam giới muốn đạt cơng danh có đường học hành đỗ đạt làm quan, cịn nữ giới khơng học hành mà nhờ vào người chồng, làm lụng vất vả nuôi chồng đèn sách Nếu người chồng học hành đỗ đạt làm quan người vợ tiếng thơm dựa vào chồng, phụ thuộc vào người chồng 2.2.2 Danh hiệu KTGT Một tập quán gọi tên khác có phân biệt đối xử nam nữ việc sử dụng danh hiệu từ tôn xưng hay mã hiệu (honorific) Trong nhiều ngơn ngữ (nhất ngơn ngữ châu Âu) có phân biệt nhã hiệu phụ nữ mà sở phân biệt tình trạng hôn nhân Trái lại, nam giới phân biệt Nhiều tác giả cho rằng: Thói quen phân biệt đối xử đánh dấu trạng thái có phụ nữ mặt nhân (làm tình) củng cố thêm cho quan điểm cho mội người đàn bà vật sở hữu người đàn ông (hoặc cha chồng) 36 Trong tiếng Việt, từ bà từ bà Pơ-lao (với nghĩa “vợ của…”) danh/ nhã hiệu bà hiểu với nghĩa vợ ông Pơ-lao Trong xã hội Việt Nam xưa vậy, với quan niệm “thuyền theo lái, gái theo chồng” người phụ nữ sau lấy chồng phải theo gia đình chồng họ hẳn tên gọi mà gắn vào việc dùng tên gọi chồng để thay cho tên gọi Lúc người phụ nữ lấy tên chồng, tước vị chồng để gọi cho Hay nói người phụ nữ hưởng danh hiệu chồng Ví dụ người chồng đỗ trạng nguyên người vợ gọi bà trạng: Nghe tin quan trạng về, hai đứa dèm pha lẫn từ nhà Đứa muốn thay em làm bà trạng [45] Hay người đàn ơng bị gắn tên với đặc điểm thể người phụ nữ (người vợ) bị gọi với đặc điểm theo người chồng: Vừa lúc vợ Lùn nhà ra, tên nhà giàu nhìn thấy thật người đàn bà xinh đẹp trần gian [35] Người phụ nữ lúc dù không muốn bị gọi theo tên hiệu người chồng: Ở làng bên có anh chàng ngốc, ngốc nên dân làng đặt cho tên Ngốc, mà Ngốc lấy vợ, vợ Ngốc xinh đẹp lại cịn thơng minh [52] Với tập quán dán nhãn cho phụ nữ có chồng cịn độc thân phục vụ mục đích KTGT Giữa biểu đạt phụ nữ đối tượng tình dục quyền sở hữu nam giới người phụ nữ tồn cảm giác căng thẳng, đồng thời điều giải phương tiện hiể ngơn hiển thị nhất, việc xác định rõ tình trạng có chồng phụ nữ Lí giải tượng này, Spender (1980 : 27) cho rằng: Đàn bà không sở hữu đàn ông, đàn ơng có nhiều lĩnh vực hoạt động bên ngồi lĩnh vực hoạt động tình dục theo trật tự phụ hệ việc làm cho dễ thấy tình trạng nhân người đàn ơng khơng cần thiết Ngược lại, việc làm cản trở hỗ trợ cho hoạt động đàn ông đời, việc thể cách rạch rịi tình trạng nhân phụ nữ nhã, danh hiệu trình bày tạo nên ấn tượng phụ nữ có chồng vật sở hữu chồng phụ nữ khơng có sắc ngơn ngữ riêng để nhận biết sau kết Vì với tư cách đề xuất 37 mang tính loogic, việc làm (việc làm rõ tình trạng nhân đàn ông) chưa xuất (Dẫn theo[6]) Tương tự, việc gắn danh hiệu cho người phụ nữ có chồng - biểu KTGT thể rõ văn hóa người Anh văn hóa châu Âu khác Trong tiếng Anh, nhã hiệu phổ biến phụ nữ đánh dấu tình trạng nhân người phụ nữ : Nếu người phụ nữ có chồng xem đến tuổi có chồng người phụ nữ gọi Madame tiếng Pháp, Frau tiếng Đức, tiếng Anh thơng thường từ Miss Tuy nhiên, KTGT danh hiệu, so với tiếng Việt tiếng Anh nhiều ngơn ngữ khác lại có dị biệt Đói với ngơn ngữ không đánh dấu giới nhã hiệu KTGT thể việc khơng cân xứng tù tôn xưng nam nữ giới Tiếng Nhật nhiều ví dụ Takahashi (1991) đưa nhận xét cho : ba danh hiệu tơn xưng chủ yếu tiếng Nhật – san, sama –shi không đánh dấu giới mà đánh dấu cấp độ lịch sự, trang trọng địa vị xã hội Tác giả việc sử dụng thiếu cân đối danh hiệu tơn xưng để nam giới nữ giới có địa vị xã hội ngang Chẳng hạn, người tham gia hội thảo thảo luận giới thiệu giấy khả lớn xảy tên nam thêm – shi, cịn tên nữ lại thêm đuôi –san, địa vị xã hội nữ giới ngang chí cịn cao nam giới(Takahashi 1991 : 290) Trong nhiều ngôn ngữ hệ Xlavơ tình trạng nhân nữ giới chủ yếu đánh dấu thông qua hậu tố phái sinh liền với họ nam giới Tiếng Ba Lan có nhã hiệu nữ giới Pani (Pan nam giới), tình trạng hôn nhân phụ nữ thường miêu tả thông qua hậu tố như: -owa (bà có chồng) oswwna (chị/ chưa có chồng) gắn liền với họ nam giới Trong tiếng Anh, mặt ý nghĩa có tượng tương tự: Mrs Brown (bà Brown) Brown họ chồng người phụ nữ gọi 2.2.3 Sự KTGT cách xưng hơ nam giới nữ giới Tính thiếu cân xứng tính bất khả giao hốn đặc điểm đặc trưng cách xưng hô với nam giới nữ giới.do quan hệ giới đánh dấu khác quyền lực địa vị xã hội cách xưng hơ thực hóa bằn ngôn ngữ quan hệ xã hội nên khác phản ánh cách xưng hơ Nói cách 38 đơn giản, cách xưng hơ phản ánh KTGT vốn có sẵn quan hệ xã hội Một số tác giả cho tồn cách xưng hô cản trở thay đổi quan hệ quyền lực Trong tiếng Việt, đại từ nhân xưng có nguồn gốc từ danh từ, từ quan hệ gia đình Ví dụ, em với tư cách đại từ nhân xưng thứ hai vốn có nguồn gốc từ danh từ người bậc đứng sau quan hệ tôn ti gia tộc Tương tự vậy, cháu có nguồn gốc từ danh từ người bậc tơn ti Em cháu nam nữ Cơ với tư cách đại từ nhân xưng ngơi thứ hai có nguồn gốc từ danh từ người phụ nữ có quan hệ bậc đứng sau hàng bố Trong thực tế em, cháu, cô sử dụng làm từ tôn xưng xã hội tùy theo lứa tuổi mức độ tình cảm Cơ sử dụng cặp với cháu xem ngang hàng tuổi tác với bố Trong tình nơi làm việc người đàn ơng có địa vị cao thường xưng hô với nữ nhân viên cặp đại từ anh - em, tơi - cô,v v… Tùy theo độ chênh lệch tuổi tác hộ đối cới người Trường hợp dùng từ xưng hô âu yếm người tình vợ hiếm, khơng mang tính phổ qt Nếu có hồn cảnh đặc biệt bơng đùa tình làm việc khơng có tính thức Có thể nói đặc thù tiếng Việt nên cách xưng hô chủ yếu dựa tuổi tác quan hệ tình cảm mà tính KTGT biểu lộ lĩnh vực ngơn ngữ Trong truyện cổ tích điều bộc lộ rõ Mặc dù người phụ nữ tuổi địa vị xã hội thấp hơn, hay đơn giản nghèo người đàn ơng, có KTGT cách xưng hơ người Ví dụ, lớn tuổi người phụ nữ phải chịu nhận thua thiệt cách xưng hơ mình, người đàn ơng xưng ta cịn gọi người phụ nữ mụ: Nếu thằng Sọ Dừa kiếm đủ thứ mụ sang nói cho ta biết [45] Tuy nhiên tình khác gia đình sinh hoạt hàng ngày nhiều anh em thực sự bình đẳng nam nữ Trong quan hệ tình cảm người có cảm tình với nhau, u vợ chồng khơng kể tuổi tác em thường dùng cho nữ giới anh cho nam giới Đặc biệt quan hệ vợ chồng, loại quan hệ tình cảm bậc cao, tuổi chồng người phụ nữ gọi chồng bằng: anh xưng: em đồng thời người chồng xưng: anh gọi vợ bằng: em Điều diễn tương tự xã hội phong kiến thời xưa Trong 39 tiềm thức người Việt, họ ln gắn cho quan niệm thuyền theo lái, gái theo chồng người gái xã hội phải đảm bảo bốn yếu tố : Công, dung, ngôn, hạnh Thế nên bước chân theo chồng, với bổn phận phải nâng khăn sửa túi tất cử chỉ, hành động người gái phải đảm báo tính khuôn phép, chuẩn mực định mà xã hội đặt Thế nên cách xưng hơ chồng người phụ nữ ln phải xưng hô cho chừng mực, đảm bảo lễ phép người vợ người chồng Dù có tuổi phải gọi chồng anh Cách xưng hô phản ánh văn hóa dân tộc, phản ánh yêu thương tới mức tôn trọng người phụ nữ Việt Nam chồng yêu thương mang tính bao dung, đùm bọc nam giới vợ Song, nhìn theo góc độ ngơn ngữ bình đẳng nam nữ anh nói đứng trước em tơn ti trật tự gia đình người Việt, phản ánh màu sắc thiên nam ngơn ngữ 2.3 SỰ RẬP KHN VỀ GIỚI TÍNH TRONG NGƠN NGỮ 2.3.1 Khái niệm rập khn Rập khn (stereotype) khái niệm hình sin khái quát hóa cố định hay số cá nhân nhóm người cụ thể Hình ảnh hình thành cách tách biệt hay phóng đại đặc điểm định thể xác, tinh thần, văn hóa, nghề nghiệp, cá tính v v Những đặc điểm đặc trưng nhóm Những rập khn mang ý nghĩa phân biệt đối xử chỗ chúng làm cá nhân riêng rẽ người Mặc dù lối rập khuôn phản ánh yếu tố thực khơng xác bị đơn giản mức : Liễu yếu đào tơ, Đại trượng phu 2.3.2 Rập khuôn giới tính ngơn ngữ - biểu KTGT Trong tất ngôn ngữ khảo sát tượng KTGT người ta phát tính rập khn phong cách khắc họa giới tính lối sử dụng ngơn ngữ Tính khn mẫu ảnh hưởng đến tất hình thức diễn ngơn khu vực sử dụng ngôn ngữ : Báo chí, diễn ngơn khoa học học thuật, tơn giáo, pháp luật, giáo dục thành ngữ, tục ngữ Mặc dù hình ảnh mang tính rập khn giới tính làm hạn chế bất lợi cho hai giới thực tế bất lợi cho nữ giới Những hình ảnh mang tính rập khn nam giới văn hóa phụ hệ thể giá trị văn hóa đánh giá cao : Khỏe mạnh mẽ trội trí 40 tuệ, có lí trí, có chí tiến thủ, chủ động sành điệu quan hệ nam nữ, cầu hôn sinh hoạt tình dục, tự lập có tư tưởng làm chủ người vật Ngược lại, sở hình ảnh nữ giới đặc điểm mà nam giới mong muốn nữ giới khơng văn hóa phụ hệ coi trọng Đó : Phụ thuộc, có nhan sắc, hấp dẫn tình dục, dễ xúc động, nhạy cảm chu đáo Ví dụ, tiếng Việt, KTGT thấy qua tính rập khn cách hiểu sau : Liễu yếu đào tơ : Thể yếu đuối, mềm mại, nữ tính người phụ nữ Nam nhi đại trượng phu: Thể người đàn ông sống phải mạnh mẽ làm công việc to lớn Đây đặc trưng gắn liền với người đàn ơng phải đốn, mạnh mẽ, khơng hèn kém, khơng nhu nhược…Với quan niệm quan niệm mang tính rập khn, định kiến giới tính, tính chất văn hóa quy định sẵn Lúc người đàn ơng dược miêu tả người: Có anh chàng mặt mũi trắng trẻo, khéo mồm mép, đứng hoạt bát [50] Hay: Lịa tuổi lớn, tính tình vui vẻ, chất phác, khỏe mạnh chăm làng [51] Người phụ nữ lại miêu tả gắn liền với mềm mại, nhẹ nhàng: Da mặt cô trắng hồng mịn màng da dưa quý Cả búp ngón tay, bắp chân vậy, toàn màu dưa mát mẻ [50] Trong truyện cổ tích khác người phụ nữ lại miêu tả là: Da cô trắng mịn bột gạo Môi đỏ nhai trầu Tóc mềm nước suối chảy [42] Hay miêu tả là: Bỗng từ tòa lầu, người đàn bà bước ra, xinh đẹp đến mê hồn Nàng mặc áo mỏng óng ả, lưng dải lụa đào làm tăng vẻ duyên dáng thướt tha [35] Mặc dù quan hệ giới tính vai trị giới tính xã hội văn hóa khác khác hình ảnh rập khn nam giới nữ giới ngôn nhữ tương ứng tương tự mức cao Về mặt tiếng Anh có tương đồng Các cách diễn tả phụ nữ thường đặc biệt quan tâm đến đặc điểm thể xác, làm cho người nghe có cảm giác: Nữ giới phận phụ nam giới, phụ thuộc vào nam giới, phục vụ cho nam giới, không nam giới 41 Trong tiếng Việt, lối nói thể phụ nữ hàng hóa tượng phổ biến Trở lại lịch sử, tiếng Việt vốn có tập hợp từ: gả bán Phải cho lấy chồng gả chồng bán thách cưới, liệu có phải cách xem phụ nữ loại hàng hóa hay khơng? Chúng ta thử nhìn lại vấn đề xã hội xưa nào: Ấy! Tao thấy cô út năm lớn rồi, cho cưới vừa Tao chuẩn bị đám cưới chuẩn bị cho mày chứ! Nhưng mày mà muốn cưới mày phải làm cho tao việc này: mày chịu khó lên rừng tìm lấy tre có trăm đốt, mày gánh để vót đũa dùng cỗ cưới, tao cho mày cưới cô út [ 45] Hay chuyện gả chồng cho gắn liền với việc thách cưới: Mụ bảo có đủ thứ ta gả cho: chĩnh vàng côm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười dê béo, mười vò rượu tăm Lại phải dựng lấy năm gian nhà ngói, câu đầu bạc, xà ngang đồng, ta cho rước dâu [45] Với câu nói cách biểu đạt xem phụ nữ hàng hóa biểu lối rập khn tính kì thị ngơn ngữ Việt 2.3.3 Thử đề xuất số giải pháp tiếng Việt Nhận thấy kiến thiết nữ giới phản ánh ngôn ngữ từ bình diện cấu trúc hệ thống ngữ âm (cách phát âm), hình thái trúc (cấu tạo từ) đến việc sử dụng giao tiếp,… người ta nghĩ đến rằng, phải muốn tạo bình đẳng nam nữ gia đình xã hội phải tạo bình đẳng ngôn ngữ cách làm cho không xuất biểu ngôn ngữ coi thường nữ giới Làm điều góp phần vào vấn đè mà loài người đấu tranh cho xã hội bình đẳng nhiều phương diện có quyền bình đẳng nam nữ Đây lí giải thích sao, việc loại trừ biểu thiên kiến giới tính nữ ngơn ngữ nhanh chóng trở thành nội dung kế hoạch hóa ngôn ngữ với tên gọi: Cải cách ngôn ngữ theo hướng bình đẳng cho nữ giới, cải cách để có ngơn ngữ khơng mang tính KTGT, cải cách ngơn ngữ thiên kiến giống Việc đưa số giải pháp để khắc phục tình trạng KTGT tiếng Việt trước mắt, chúng tơi đưa số cách khắc phục sau: 2.3.3.1 Không đánh dấu giống không thật cần thiết Trong việc sử dụng ngôn từ, dùng từ giống thật cần thiết Ví dụ, khơng dùng từ nữ cách nói nữ quái để 42 đánh dấu giới khơng cần thiết mục đích người nói nhấn mạnh vào lừa đảo cá nhân mà cá nhân nam giới nữ giới Tương tự, việc dùng từ nghề nghiệp không thiết phải đánh dấu giới: nữ nữ chủ tịch, nữ bác sĩ không cần thiết 2.3.3.2 Tránh lối nói cách cấu tạo diễn ngơn mang tính rập khn/ định kiến giới tính kể lối nói ẩn dụ: Các cách nói rập khn / định kiến giới: Liễu yếu đào tơ, tu mi nam tử, phái yếu, phái đẹp, phái mày râu, chó chui gầm chạm, bám gấu váy vợ…cho thấy tiếng Việt khơng có kì thị nữ giới mà có biểu kì thị giới tính với nam giới Việc khắc phục tình trạng KTGT ngơn ngữ việc làm khó khăn mang nặng tính xã hội Do vậy, với tư cách phần nhỏ cấu thành nội dung khóa luận, đề xuất mang tính thử nghiệm để trao đổi bàn bạc Theo thiển ý chúng tôi, vấn đề khắc phục KTGT tiếng Việt xứng đáng cơng trình nghiên cứu riêng biệt, vượt khỏi khn khổ khóa luận TIỂU KẾT CHƯƠNG KTGT thường hiểu xem thường giới này, đồng thời coi trọng giới Trong thực tế, xã hội khác thể KTGT hoạt động Ngôn ngữ gương phản ánh xã hội, thể KTGT Cách diễn đạt mang tính KTGT thấy nhiều khu vực sử dụng ngôn ngữ: khu vực giáo dục, khu vực tài liệu tham khảo ngôn ngữ, khu vực ngôn ngữ thuộc lĩnh vự thông tin đại chúng, v v… Nói KTGT ngơn ngữ phần lớn người ta hiểu KTGT ngơn ngữ nữ giới Biểu KTGT ngôn ngữ bao gồm nhiều mặt khác hình thức, mức độ theo ngôn ngữ khác thời điểm khác Tuy vậy, KTGT có đặc điểm đặc trưng chung định Những đặc điểm định kiến giới, thiếu cân đối việc sử dụng cách diễn tả song song tương ứng với nam nữ Tìm hiểu tín hiệu ngơn từ biểu kì thị giới tính tiếng Việt có lẽ dễ tim thấy rõ truyện cổ tích Việt Nam 43 KẾT LUẬN KTGT nhiều hình thức kì thị tồn xã hội Ngôn ngữ mang chất xã hội nên KTGT ngôn ngữ phản ánh tồn xã hội vào ngôn ngữ Đề tài KTGT ngôn ngữ tồn hai nhóm quan điểm sau: - Nhóm quan điểm tồn tượng KTGT ngơn ngữ: Chúng tơi đề cập đến lí thuyết mối quan hệ ngôn ngữ thực tế xã hội nhằm khẳng định tồn tượng KTGT ngơn ngữ - Nhóm quan điểm cần thiết tính khả thi việc can thiệp có chủ ý vào ngơn ngữ: Chúng tơi bàn đến lí thuyết mối quan hệ ngôn ngữ thực tế xã hội nhằm khẳng định cần thiết mức độ thành công tác động vào ngơn ngữ Hai nhóm quan điểm tác động qua lại với Nếu không khẳng định mặt lí thuyết tồn biểu KTGT ngơn ngữ việc bàn đến giải pháp khắc phục biểu khơng cần thiết Nhưng khẳng định tồn biểu ngôn ngữ mà không quan tâm đến khả phương hướng khắc phục biểu khóa luận trở nên có ý nghĩa thực tế khó đứng vững mặt lí luận Trong truyện cổ tích Việt Nam biểu rõ KTGT nhiều khía cạnh: Nam giới thường gắn với tài năng, nữ giới lại gắn liền với phục vụ tình dục Nam giới ln gắn với tính chủ động, nữ giới gắn với tính thụ động; nam giới gắn với việc cao nữ giới gắn với việc tầm thường Nữ giới lệ thuộc vào nam giới, nam giới có quyền sở hữu nữ giới; nữ giới bị lệ thuộc vào danh hiệu người chồng… Và cách xưng hô nam giới nữ giới Ngồi cách nói rập khn coi thường nữ giới tồn tư người Việt Sau khẳng định tồn biểu KTGT ngơn ngữ, khóa luận tiếp tục xem xét đến phương hướng nhằm khắc phục biểu Trên sở khóa luận lí phải đặt việc khắc phục biểu KTGT ngôn ngữ vào khuôn khổ quan hệ ngôn ngữ Đồng thời, mức độ khắc phục biểu KTGT tiếng Việt quy hoạch ngôn ngữ cải cách ngôn ngữ theo phương hướng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), “Xưng gọi: chứng giới ngôn từ trẻ em trước tuổi đến trường Hà Nội Hà Tây” , Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiến tiếng Việt, Lương Văn Hy (chủ biên), tr.115-131, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Chiến (1993), “Từ xưng hô tiếng Việt”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNNHN, Hà nội, Tr.60-66 Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch sử tiếng Việt giới tính, NXB Giáo dục Vũ Tiến Dũng (2002), “Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp” Ngôn ngữ (số 3) tr.59-66 Vũ Tiến Dũng (2000), “Việc thể lịch từ xưng hô pháo nam phái nữ tiếng Việt”, Thơng báo khố học, (số 2), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.3-8 Trần Xuân Điệp (2004), Sự kì thị giới tính ngơn ngữ, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, Ngơn ngữ, (số 8) tr.17-30 Lương Văn Hy (2000), “Ngôn ngữ nhóm xã hội: Dẫn nhập vấn đề trường pháp lí thuyết chính”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiến tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.9-38 10 Nguyễn Văn Khang (2000), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Văn Khang (1996), “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngôn ngữ”, Ứng sử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, tr176-186, Hà Nội, NXB Văn hố Thơng tin 12 Nguyễn Lai (1997), Tập bải giảng ngôn ngữ học đại cương, Khoa Ngôn ngữ học ĐHXH & NV (ĐHQGHN) 13 Nguyễn Minh Thuyết (1998), “Vài nhận xét đại từ đại từ xưng hô tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số phụ 1), tr.29-31 45 14 Bùi Minh Yến (1996), “Xưng hơ gia đình người Việt, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nguyễn Văn Khang (chủ biên), tr.83157, Hà Nội, NXB Văn hố Thơng tin TIẾNG ANH 15 Baron, Dennis (1986), “Grammar and genden”, New haven and London, Yale University Press 16 Cameron, Deborah (1995) Verbel hygiene, London: Toutedge 17 Corbett, Greville (1991), Gender, Cambridge: Cambridge University Press 18 Graddol, David vaf Swamn, Joan (1989), Gedder voices, Oxford: Blackwell and Open University 19 Hellingen, Mar;is (1990), “Kontrastive feministische Linguistik” Mechanismen Sprachlicher Diskriminierung im Englischen and Deutschen, Ismanning: Hueber 20 Herbert, Robertk & Nykil - Herbert, Barbana (1986), “Explorations in lingiuistics 21 : 47-85 21 Krasmse, Cheris Trechler, Paula (1985), Afeminist dictionry, London: Pandora Press 22 Miller, Casey vaf Swift, Kate (1972, 1980), The handbook of non - sexist writing: for writers, editors, ang speakers, New York: Lipin coptt and Crowell 23 Stannard, Una (1977), Mrs Man, San Pransisco: Germainbooks NGUỒN NGỮ LIỆU VĂN HỌC 24 Hồng Mai (2012), “Chuyện tình nàng Seo May”, 365 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 25 Hồng Mai (2012), “Bà gố nhân từ”, 365 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 26 Hồng Mai (2012), “Nắm cơm cuối cùng”, 365 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 27 (2013), “Nàng tiên cua chàng đánh cá”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 28 (2013), “Sự tích núi vàng”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 46 29 (2013), “Sự tích trái sầu riêng”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 30 (2013), “Sự tích tháp Báo Ân”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 31 (2013), “Chiếc thoi vàng”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 32 (2013), “Người vợ bị vu oan”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 33 Nguyễn Cừ (2011), “Nàng Ả Voi”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 34 Nguyễn Cừ (2011), “Chiếc đèn hang sâu”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 35 Nguyễn Cừ (2011), “ Chàng Lùn”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 36 (2013), “Sự tích bơng sen”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 37 Hồng Mai (2012), “Sự tích Táo quân”, 365 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 38 (2013), “Dì phải thằng chết trơi, tơi phải đơi sấu sành”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 39 Nguyễn Cừ (2011), “Chàng Ngàn Mụn Hạt Cơm”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 40 Nguyễn Cừ (2011), “Anh chồng ngốc”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 41 Hồng Mai (2012), “ Gái khơn dạy chồng”, 365 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 42 Nguyễn Cừ (2011), “Da Rác lấy chồng tiên”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 43 Nguyễn Cừ (2011), “Chuyện chàng Lút”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 44 Nguyễn Cừ (2011), “Truyện Tấm Cám”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 45 Nguyễn Cừ (2011), “Sọ Dừa”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 46 (2013), “Người học trò chó đá”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 47 (2013), “Treo tranh kén chồng”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 48 Nguyễn Cừ (2011), “Chàng rể Cóc”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học 49 (2013), “Trọng nghĩa khinh tài”, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng 47 ... đẳng giới tính 24 CHƯƠNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁC TÍN HIỆU NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 2.1 KTGT THỂ HIỆN Ở SỰ THIẾU CÂN ĐỐI VỀ MẶT NGỮ NGHĨA Một biểu KTGT ngôn ngữ thiếu... danh từ tác nhân nam giới nữ giới 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁC TÍN HIỆU NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 25 2.1 KTGT THỂ HIỆN... luận Chương 2: Bước đầu tìm hiểu tín hiệu ngơn từ biểu KTGT truyện cổ tích Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SỰ KTGT 1.1.1 Về thuật ngữ KTGT tiếng Việt Theo Từ điển tiếng Việt, kì thị

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan