ngiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm hữu bị và nhân hòa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đến sau năm 2020

101 938 1
ngiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm hữu bị và nhân hòa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đến sau năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và ptnt Tr-ờng đại học thuỷ lợi Lấ NGC QUANG NGHIấN CU C S KHOA HC XUT GII PHP NNG CAO NNG LC TIấU NC TRONG LU VC TIấU CA HAI TRM BM HU B V NHN HO P NG YấU CU PHT TRIN KINH T - X HI N SAU NM 2020 Chuyên ngành: Quy hoch v Qun lý ti nguyờn nc Mó s: 60-62-30 luận văn thạc sĩ Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Lờ Quang Vinh Hà nội 2012 LỜI CẢM ƠN Được sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, giảng viên trường Đại học Thuỷ Lợi, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp cùng sự nỗ lực của bản thân tác giả, luận văn này được hoàn thành vào tháng 5 năm 2012 tại trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội. Tự đáy lòng mình tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Nhà giáo PGS.TS Lê Quang Vinh người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp đã tận tâm, tận tình không kể thời gian chỉ bảo hướng đi cũng như cung cấp các thông tin và căn cứ khoa học cần thiết cho luận văn. Xin chân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, tập thể giảng viên trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Nam, Chi cục thuỷ lợi Hà Nam, các phòng: Nông nghiệp, Công thương, Tài nguyên môi trường, Chi cục thống kê huyện Lý Nhân, Bình Lục, Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Nam Hà Nam và công ty khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà, gia đình cùng bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả được trình bày luận văn này. Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Tác giả Lê Ngọc Quang LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Lê Ngọc Quang Học viên lớp: CH18Q Đề tài luận văn cao học: “Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm Hữu Bị và Nhân Hoà đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến sau năm 2020” của học viên được trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội giao. Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là công trình của cá nhân tôi./. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Ngọc Quang MỤC LỤC 11TMỞ ĐẦU11T 1 11T1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu11T 1 11T2. Mục tiêu nghiên cứu11T 3 11T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng11T 3 11T4. Nội dung và kết quả nghiên cứu11T 3 11T5. Phương pháp nghiên cứu11T 3 11T5.1. Phương pháp kế thừa11T 3 11T5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá11T 4 11T5.3. Phương pháp phân tích hệ thống11T 4 11T6. Địa điểm nghiên cứu11T 4 11TChương I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM HÀ VÀ VÙNG TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HÒA 5 11T1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM HÀ11T 5 11T1.2. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HÒA 11T 10 11T1.2.1. Vị trí địa lý.11T 10 11T1.2.2. Đặc điểm địa hình11T 11 11T1.2.3. Đặc điểm cấu tạo địa chất11T 11 11T1.2.4. Đặc điểm thổ nhưỡng11T 12 11T1.2.4.1 Nhóm đất phù sa11T 12 11T1.2.4.2. Nhóm đất glây.11T 12 11T1.2.4.3. Nhóm đất có tầng sét biến đổi11T 13 11T1.2.4.4. Nhóm đất tầng mỏng11T 13 11T1.2.5. Đặc điểm khí tượng, khí hậu11T 13 11T1.2.5.1. Mưa11T 13 11T1.2.5.2. Nhiệt độ11T 14 11T1.2.5.3. Độ ẩm11T 14 11T1.2.5.4. Bốc hơi11T 14 11T1.2.5.5. Gió, bão11T 14 11T1.2.5.6. Nắng11T 15 11T1.2.6. Sông ngòi và đặc điểm thủy văn11T 15 11T1.2.6.1 Mạng lưới sông ngòi11T 15 11T1.2.6.2. Đặc điểm thủy văn11T 16 11T1.2.7. Nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của lưu vực nghiên cứu11T 17 11T1.3. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỊA PHƯƠNG NẰM TRÊN LƯU VỰC TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HOÀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. 11T 18 11T1.3.1. Hiện trạng dân sinh kinh tế.11T 18 11T1.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất11T 18 11T1.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất11T 18 11T1.3.2.2. Quy hoạch sử dụng đất11T 20 11T1.3.3. Hiện trạng và quy hoạch phát triển nông nghiệp11T 21 11T1.3.3.1. Hiện trạng nông nghiệp11T 21 11T1.3.3.2. Quy hoạch phát triển nông nghiệp11T 21 11T1.3.4. Hiện trạng và quy hoạch phát triển thủy sản11T 22 11T1.3.4.1. Hiện trạng phát triển thuỷ sản trên địa bàn lưu vực11T 22 11T1.3.4.2. Quy hoạch phát triển thuỷ sản11T 22 11T1.3.5. Hiện trạng và quy hoạch phát triển công nghiệp11T 23 11T1.3.5.1. Hiện trạng công nghiệp11T 23 11T1.3.5.2. Quy hoạch phát triển công nghiệp11T 23 11T1.3.6. Hiện trạng và quy hoạch phát triển đô thị11T 23 11T1.3.6.1 Hiện trạng đô thị11T 23 11T1.3.6.2 Quy hoạch phát triển đô thị11T 24 11T1.3.7. Hiện trạng và quy hoạch phát triển các cơ sở hạ tầng11T 24 11T1.3.7.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng11T 24 11T1.3.7.2. Phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng.11T 24 11T1.3.8. Những mâu thuẫn và xu hướng dịch chuyển cơ cấu sử dụng đất trong sự nghiệp công nghiệp hoá và nền kinh tế thị trường. 11T 25 11T1.4. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH TIÊU11T 26 11T1.4.1. Các công trình tiêu nước đã có11T 26 11T1.4.1.1 Hiện trạng các công trình tiêu đầu mối.11T 26 11T1.4.1.2 Hiện trạng các công trình tiêu nội đồng:11T 27 11T1.4.1.3 Công trình kênh mương, cống, đập, cầu máng.11T 30 11T1.4.1.4 Đánh giá kết quả phục vụ11T 32 11T1.4.1.5 Nhận xét chung về hiện trạng của hệ thống:11T 33 11T1.4.2. Hiện trạng úng và nguyên nhân.11T 33 11T1.4.2.1 Hiện trạng úng11T 33 11T1.4.2.2 Nguyên nhân gây ra úng:11T 34 11T1.5. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG I11T 35 11TChương II: YÊU CẦU TIÊU NƯỚC 37 11T2.1. PHÂN VÙNG TIÊU11T 37 11T2.1.1. Vùng tiêu11T 37 11T2.1.2 Các loại vùng tiêu11T 37 11T2.1.3. Các căn cứ để xác định ranh giới phân vùng tiêu.11T 37 11T2.1.3.1 Sông ngòi và nơi nhận nước tiêu.11T 37 11T2.1.3.2 Điều kiện địa hình.11T 38 11T2.1.3.3 Chế độ thủy văn.11T 38 11T2.1.3.4 Đối tượng tiêu nước.11T 38 11T2.1.4. Phân vùng tiêu cho hệ thống thuỷ lợi thuộc lưu vực Hữu Bị và Nhân Hoà.11T 39 11T2.2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH MƯA TIÊU THIẾT KẾ.11T 41 11T2.2.1. Khái niệm về mô hình mưa tiêu thiết kế.11T 41 11T2.2.2 Phân tích tài liệu mưa ngày.11T 41 11T2.2.2.1. Tính chất bao của các trận mưa lớn nhất năm11T 42 11T2.2.2.2. Số ngày mưa hiệu quả của trận mưa lớn nhất năm11T 43 11T2.2.2.3. Dạng phân phối lượng mưa trong một trận mưa11T 43 11T2.2.3. Kết quả tính toán11T 44 11T2.3. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA LƯU VỰC HỮU BỊ, NHÂN HOÀ11T 45 11T2.3.1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất11T 45 11T2.3.2. Dự báo cơ cấu sử dụng đất đến 202011T 45 11T2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ SỐ TIÊU11T 47 11T2.4.1. Tính toán hệ số tiêu cho cây lúa11T 47 11T2.4.1.1. Phương pháp tính toán11T 47 11T2.4.1.2. Kết quả tính toán11T 51 11T2.4.2. Tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng tiêu nước không phải là lúa11T 52 11T2.4.2.1. Phương pháp tính toán11T 52 11T2.4.2.2. Kết quả tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng tiêu nước11T 53 11T2.4.3. Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho hệ thống thuỷ lợi11T 55 11T2.4.3.1. Phương pháp tính toán hệ số tiêu sơ bộ11T 55 11T2.4.3.2. Phương pháp hiệu chỉnh hệ số tiêu11T 55 11T2.4.3.3. Kết quả tính toán hệ số tiêu cho cho hệ thống trong vùng nghiên cứu (theo hiện trạng sử dụng đất). 11T 58 11T2.5. Kết quả tính toán hệ số tiêu cho năm 2020 (theo dự báo cơ cấu sử dụng đất) 59 11T2.5.1.Trường hợp không có hồ điều hoà.11T 59 11T2.5.2. Trường hợp có hồ điều hoà11T 60 11T2.6. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC11T 63 11T2.6.1. Mục đích, ý nghĩa.11T 63 11T2.6.2. Phương pháp tính toán.11T 63 11T2.6.3. Tính toán cân bằng nước cho khu vực nghiên cứu.11T 64 11T2.6.3.1 Tính toán cân bằng nước cho trạm bơm đầu mối11T 64 11T2.6.3.2 Tính toán cân bằng nước cho các vùng hệ thống nội đồng11T 65 11T2.7. KẾT LUẬN.11T 72 11TChương III: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIÊU NƯỚC CỦA LƯU VỰC HỮU BỊ, NHÂN HOÀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 73 11T3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG11T 73 11T3.1.1. Cải tạo nâng cấp các công trình tiêu đã có để các công trình này hoạt động theo đúng thiết kế 11T 73 11T3.1.2. Xây dựng bổ sung thêm một số công trình tiêu mới ở những khu vực còn thiếu hoặc chưa có công trình tiêu 11T 73 11T3.1.3. Rà soát bổ sung quy hoạch tiêu nước cho toàn hệ thống.11T 74 11T3.1.4. Vận dụng triệt để phương châm tiêu nước truyền thống là: chôn, rải, tháo nước 11T 74 11T3.1.4.1. Chôn nước11T 74 11T3.1.4.2. Rải nước11T 75 11T3.1.4.3. Tháo nước có kế hoạch11T 76 11T3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC CHO LƯU VỰC11T 77 11T3.2.1. Công trình tiêu đầu mối11T 77 11T3.2.2. Công trình tiêu nội đồng.11T 78 11T3.2.3 Đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lý vận hành hệ thống tiêu nước. Đào tạo nâng cao trình độ quản lý khai thác công trình thủy lợi từng bước tiếp cận với trình độ chung của thế giới. 11T 78 11T3.3. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT. 11T 78 11T3.3.1 Cơ sở về điều kiện tự nhiên11T 78 11T3.3.2 Cơ sở tính toán hệ số tiêu11T 79 11T3.3.3 Cơ sở kết quả tính toán cân bằng nước11T 79 11T3.3.4 Cơ sở đánh giá hiện trạng công trình tiêu11T 80 11T3.3.5 Cơ sở về hiện trạng quản lý khai thác công trình thủy lợi11T 80 11T3.4. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 311T 81 11TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ11T 84 11TA. KẾT LUẬN11T 84 11TB. KIẾN NGHỊ11T 85 11TNHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN11T 86 11TTÀI LIỆU THAM KHẢO11T 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ lưu vực tiêu Hữu Bị, Nhân Hòa 4 Hình 1.2. Trạm bơm Hữu Bị. 26 Hình 1.3. Trạm bơm Nhân Hoà 27 Hình 1.4. Trạm bơm xóm 2 Xã Nhân Khang. 29 Hình 1.5. Trạm bơm Thượng Vĩ xã Nhân Chính. 30 Hình 1.6. Một số cống tiêu tự chảy ra trục tiêu chính (Sông Châu Giang) 31 Hình 2.1 Đường tần suất lý luận 5 ngày max tại trạm Phủ Lý 44 Hình 2.2: Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy tự do . 49 Hình 2.3: Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy ngập 51 Hình 2.4 Giản đồ hệ số tiêu sơ bộ của lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà giai đoạn hiện trạng .59 Bản đồ hiện trạng hệ thống thủy lợi lưu vực Hữu Bị, Nhân Hòa năm 2010 89 Bản đồ quy hoạch phân vùng tiêu hệ thống thủy lợi lưu vực Hữu Bị, Nhân Hòa đến năm 2020 90 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân vùng tiêu hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà theo quy hoạch 1973- 1976 7 Bảng1.2 Phân vùng tiêu hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà theo rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch 1980-2000 8 Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình tháng, năm tại trạm Phủ Lý (Đơn vị: mm) . 13 Bảng 1.4. Nhiệt độ trung bình tháng, năm tại trạm Phủ Lý (Đơn vị: 0C) 14 Bảng 1.5. Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm tại trạm Phủ Lý (Đơn vị: %) 14 Bảng 1.6. Bốc hơi trung bình tháng, năm tại Phủ Lý (Đơn vị: mm) 14 Bảng 1.7. Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại trạm đo Phủ Lý (Đơn vị: m/s) 15 Bảng 1.8. Số giờ nắng trung bình tháng, năm tại Phủ Lý (Đơn vị: giờ) 15 Bảng 1.9 Mực nước báo động sông Hồng tại Hữu Bị (Đơn vị: m) 16 Bảng 1.10 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 18 Bảng 1.11 Định hướng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 20 Bảng 1.12 Hiện trạng các trạm bơm chuyển tiếp trong lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà 27 Bảng 1.13 Diện tích úng trên địa bàn huyện Lý Nhân và Bình Lục (Đơn vị: ha) 34 Bảng 2.1: Bảng phân vùng tiêu lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà. 40 Bảng 2.2 Tổng hợp lượng mưa lớn nhất thời đoạn ngắn tại trạm Phủ Lý 42 Bảng 2.3 Mô hình mưa tiêu 5 ngày lớn nhất, tần suất 10%. 45 Bảng 2.4. Hiện trạng sử dụng đất vùng tiêu Hữu Bị, Nhân Hoà năm 2010 45 Bảng 2.5. Dự báo cơ cấu sử dụng đất vùng tiêu Hữu Bị, Nhân Hoà đến năm 2020 46 Bảng 2.6 Tính toán hệ tiêu cho lúa trong trường hợp chảy tràn tự do, b0 = 0,45 m 51 [...]... nông thôn Do vậy đề tài luận văn cao học “Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm Hữu Bị và Nhân Hoà đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến sau năm 2020 được đề xuất và nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trên lưu vực tiêu của trạm bơm Hữu Bị và Nhân Hoà phù... quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến sau năm 2020 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng Đối tượng nghiên cứu là hệ thống công trình tiêu nước đã và sẽ xây dựng trên lưu vực tiêu của trạm bơm Hữu Bị và trạm bơm Nhân Hoà Phạm vi nghiên cứu ứng dụng là các cơ sở khoa học khi đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tiêu trên lưu vực của hai trạm bơm này đến sau năm 2020 4 Nội dung và kết quả... Diện tích tiêu của các tiểu vùng như sau: - Lưu vực tiêu trạm bơm Cốc Thành 22.661 ha, bao gồm cả trạm bơm Sông Chanh và trạm bơm Quán Chuột; - Lưu vực tiêu trạm bơm Vĩnh Trị 20.006 ha, bao gồm cả trạm bơm Yên Bằng và Yên Quang; - Lưu vực tiêu trạm bơm Cổ Đam 15.039 ha, bao gồm cả trạm bơm Quỹ Độ; - Lưu vực tiêu trạm bơm Hữu Bị 11.250 ha, bao gồm cả trạm bơm Nhân Hoà - Lưu vực tiêu trạm bơm Nhâm Tràng... nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng công trình tiêu và khả năng đáp ứng của các công trình này trong lưu vực Hữu Bị, Nhân Hòa xét đến mối liên hệ với các vùng khác thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình thủy lợi trên lưu vực Hữu Bị, Nhân Hòa phù hợp với quy hoạch tiêu nước chung của hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà đến sau năm 2020 và cơ sở khoa học, khả năng ứng dụng vào... tế của trạm bơm này mới đạt 7.850 ha, diện tích tưới đạt 1.247 ha Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thuỷ lợi nhằm khai thác sử dụng và phát triển bền vững nguồn nước phục vụ cấp nước: tưới, sinh hoạt; chống lũ và tiêu úng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân trong vùng hệ thống sau năm 2020, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển thuỷ lợi hàng năm, 5 năm và. .. cả trạm bơm Kinh Thanh; - Lưu vực tiêu trạm bơm Như Trác 3.950 ha; - Lưu vực tiêu trạm bơm Đinh Xá, Triệu Xá 3.633 ha (cắt lưu vực phía Bắc trạm bơm Cổ Đam từ đường Sắt trở lên); - Lưu vực tiêu trạm bơm Quan Trung 1.937 ha Bảng1.2 Phân vùng tiêu hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà theo rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch 1980-2000 TT Lưu vực Diện tích cần tiêu (ha) 15.039 Trạm bơm trong lưu vực Tên trạm bơm. .. học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn 5.3 Phương pháp phân tích hệ thống Phân tích hệ thống nhằm làm rõ những vấn đề chính như: Hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch; hiệu quả phát triển kinh tế xã hội của quy hoạch; Sự tác động đến môi trường; Sự đảm bảo về nhu cầu nước sinh thái và sự phát triển bền vững 6 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu của đề tài là lưu vực của 2 trạm bơm Hữu Bị và Nhân. .. quản lý mà chỉ có cầu cảng, bến bãi của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân tự xây dựng để phục vụ cho phát triển sản xuất của doanh nghiệp 1.3.7.2 Phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng Coi phát triển cơ sở hạ tầng luôn đi trước một bước để làm cơ sở cho phát triên kinh tế xã hội Phát triển cơ sở hạ tầng cần có tầm nhìn xa, đồng bộ trên cơ sở 25 các bước đi hợp lý, đáp ứng được mục tiêu trọng điểm trước... KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỊA PHƯƠNG NẰM TRÊN LƯU VỰC TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HOÀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.3.1 Hiện trạng dân sinh kinh tế Năm 2011 toàn lưu vực nghiên cứu có tổng dân số 120.693 người, trong đó nam 58.778 người chiếm 48,7%, nữ 61.915 người chiếm 51,3% Mật độ dân số bình quân của lưu vực là 955 người/km2 P P Lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà là vùng chiêm trũng, phát triển kinh tế chủ... năm và dài hạn, cụ thể là: - Tiêu thoát nước cho khoảng 85.326 ha diện tích tự nhiên của khu lưu vực, đặc biệt chú trọng khu vực chiêm trũng địa bàn tỉnh Hà Nam thuộc lưu vực Hữu Bị và Nhân Hòa - Đề xuất các giải pháp phòng tránh lũ chính, giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra 1.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HÒA 1.2.1 Vị trí địa lý Lưu vực tiêu Hữu Bị, Nhân Hoà thuộc hệ thống thủy . trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm Hữu Bị và Nhân Hoà đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến sau năm 2020 được đề xuất và nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở khoa học và đề xuất. Học viên lớp: CH18Q Đề tài luận văn cao học: “Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm Hữu Bị và Nhân Hoà đáp ứng yêu cầu. giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trên lưu vực tiêu của trạm bơm Hữu Bị và Nhân Hoà phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến sau năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia luan van

  • luanvan

    • Hình 2.4 Giản đồ hệ số tiêu sơ bộ của lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà giai đoạn hiện trạng .59

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

    • 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Phương pháp kế thừa

    • 5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá

    • 5.3. Phương pháp phân tích hệ thống

    • 6. Địa điểm nghiên cứu

      • Hình 1.1 Bản đồ lưu vực tiêu Hữu Bị, Nhân Hòa

      • Chương I

      • TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM HÀ

      • VÀ VÙNG TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HÒA

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM HÀ

        • Bảng 1.1 Phân vùng tiêu hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà

        • theo quy hoạch 1973-1976

        • Bảng1.2 Phân vùng tiêu hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà theo rà soát, điều chỉnh

        • bổ sung quy hoạch 1980-2000

        • 1.2. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HÒA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan