nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

105 797 2
nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Đại Lâm LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn đề tài "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên", tác giả đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình, chu đáo của các nhà khoa học, các chuyên gia và đồng nghiệp. Tác giả đặc biệt xin bầy tỏ lòng cảm ơn thầy giáo Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Xuân Phú đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tác giả nhiều vấn đề quý báu trong nghiên cứu khoa học nói chung cũng như trong luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý , phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả về các tài liệu, thông tin khoa học kỹ thuật và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn. Do trình độ có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những tồn tại và hạn chế, tác giả rất mong nhận được mọi ý kiến đóng góp, trao đổi chân thành. Tác giả rất mong những vấn đề còn tồn tại sẽ được tác giả phát triển ở mức độ nghiên cứu sâu hơn góp phần đưa những kiến thức khoa học vào phục vụ sản xuất. Hà Nội, tháng 02 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Đại Lâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Kết quả dự kiến đạt được 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 5 1.1. Khái niệm dự án 5 1.2. Dự án đầu tư 6 1.3. Dự án đầu tư xây dựng 7 1.4. Các giai đoạn đầu tư của một dự án đầu tư 10 1.5. Khái niệm về quản lý chất lượng dự án 12 1.6. Nội dung công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong các giai đoạn đầu tư xây dựng (dựa vào NĐ 209/2004-CP 17 1.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi 20 Kt luận chương 1 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 26 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thái Nguyên 26 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.2. Tình hình đầu tư xây dựng từ năm 2005 đến 2011 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 34 2.3. Hiệu quả đầu tư xây dựng từ năm 2005 đến 2011 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 37 2.3.1. Hiệu quả cấp nước tưới 37 2.3.2. Hiệu quả chống lũ, úng ngập 38 2.3.3. Hiệu quả xã hội 38 2.4. Thực trạng thực hiện dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi từ năm 2005 đến 2011 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 39 2.4.1. Thực trạng đầu tư xây dựng 40 2.4.2. Thực trạng phân cấp quản lý 43 2.5. Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các giai đoạn đầu tư xây dựng 45 2.5.1. Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư .45 2.5.2. Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư 45 2.5.3. Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn kết thúc xây dựng 46 2.6. Những tồn tại trong việc thực hiện công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi trong các giai đoạn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 47 2.6.1. Những tồn tại trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 47 2.6.2. Những tồn tại trong giai đoạn thực hiện đầu tư 48 2.6.3. Những tồn tại trong giai đoạn kết thúc xây dựng .60 2.7. Nguyên nhân của những tồn tại .63 2.7.1. Nguyên nhân về trình độ quản lý 64 2.7.2. Nguyên nhân về kỹ thuật và công cụ quản lý 64 2.7.3. Nguyên nhân về thể chế 65 Kt luận chương 2 66 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 67 3.1. Chiến lược đầu tư xây dựng công trình thủy lợi của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới 67 3.1.1. Quan điểm phát triển . . 67 3.1.2. Mục tiêu phát triển 67 3.1.3. Phát triển các dự án kết cấu hạ tầng 69 3.2. Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75 3.2.1. Xác định chủ trương đầu tư, công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư 75 3.2.2. Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch xây dựng 78 3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và phê duyệt dự án 79 3.2.4. Chấn chỉnh và đổi mới công tác đấu thầu 82 3.2.5. Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng xây dựng 83 3.2.6. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân, thanh toán vốn đầu tư 84 3.2.7. Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về đầu tư ở địa phương có chất lượng, khoa học, kịp thời và đồng bộ 85 3.2.8. Tăng cường kiểm tra , thanh tra, giám sát công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng 87 3.2.9. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 88 3.2.10. Đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng quyết toán dự án 88 3.2.11. Làm tốt công tác bảo hành, bảo trì và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình 89 3.3. Công tác quyết toán các dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 90 3.3.1. Quy định về công tác quyết toán dự án 90 3.3.2. Đẩy mạnh công tác quyết toán các dự án sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 92 Kt luận chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIU THAM KHẢO 97 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Nhà máy thủy điện đầu kênh tưới Hồ Núi Cốc Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên Hình 2.2: Công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Hình 2.3: Kênh chính Hồ Núi Cốc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua Bảng 2.2. Năng lực phục vụ tưới của hệ thống các công trình thủy lợi Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.1 Nhiệm vụ cấp nước tưới cho các loại cây trồng đến năm 2020 Bảng 3.2. Thống kê nhiệm vụ tưới thiết kế công trình thủy lợi sau quy hoạch – toàn tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.3. Tổng hợp diện tích được tưới bằng công trình thủy lợi trước và sau quy hoạch – toàn tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.4. Kế hoạch kiên cố hóa kênh mương nội đồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN và PTNT CTTL CNH - HĐH UBND HQKT HTX TDMN XDCB HTTL QLKTCT TNHH MTV : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn : Công trình thủy lợi : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa : Ủy ban nhân dân : Hiệu quả kinh tế : Hợp tác xã : Trung du miền núi : Xây dựng cơ bản : Hệ thống thủy lợi : Quản lý khai thác công trình : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thit của đề tài Đất nước muốn lớn mạnh thì phải có một nền kinh tế phát triển. Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO thì một cơ hội mới đồng thời cũng là một thách thức mới đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam. Cơ hội đó chính là chúng ta được hợp tác, giao lưu, học hỏi với những nền kinh tế lớn mạnh. Tuy nhiên không tránh khỏi những thách thức khó khăn, chúng ta phải có những chiến lược gì để cạnh tranh và không bị thụt lùi với nền kinh tế năng động đó. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước chúng ta đang từng bước xây dựng một nền kinh tế ngày càng phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa để tiến kịp với nền kinh tế năng động của bạn bè các nước trong khu vực và trên thế giới đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trên cơ sở phát huy những mặt mạnh vốn có, đó là sản xuất nông nghiệp. Muốn vậy thì cơ sở hạ tầng thủy lợi là vô cùng quan trọng góp phần nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp, đồng thời thúc đẩy các ngành khác phát triển. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam, một trong các hoạt động quan trọng là việc tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng. Sự thành công của các dự án này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và kỹ năng của người quản lý dự án. Để thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội trong vùng dự án đặt ra thì việc đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi là thực sự cần thiết và hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển của các địa phương. Những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai ngày một nhiều, số lượng các công trình ở mọi quy mô ngày một tăng. Hàng 2 năm có nhiều dự án đầu tư xây dựng công trình được triển khai. Trình độ quản lý các chủ đầu tư cũng như trình độ chuyên môn của các nhà thầu trong thiết kế và thi công được nâng lên một bước đáng kể. Hầu hết các công trình, hạng mục công trình được đưa vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, quy mô, công suất, công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành và đã phát huy được hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những bước phát triển trên, trong hoạt động xây dựng vẫn còn vấn đề về chất lượng đáng để chúng ta quan tâm, nhiều công trình đạt tiêu chuẩn chất lượng thì vẫn còn có những công trình chất lượng chưa đạt yêu cầu. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là buông lỏng khâu quản lý. Vấn đề chất lượng bị ảnh hưởng từ khâu làm thủ tục trong lập dự án, lựa chọn nhà thầu đến các công việc như: Cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp xây dựng, tổ chức kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của các nhà thầu và các tổ chức liên quan trong suốt thời gian xây dựng công trình. Trước đây, khi nói đến dự án đầu tư xây dựng, người ta thường quan tâm và đặt vấn đề quản lý, sử dụng nguồn vốn và tiến độ thi công lên hàng đầu sau đó mới đến quản lý chất lượng công trình. Để nâng cao chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cần giải quyết các vấn đề ở tất cả các khâu quản lý trong vòng đời thực hiện dự án. Cần triển khai một cách quyết liệt và đồng bộ ở tất cả các cấp ngành và địa phương. Để đ ảm bảo hiệu quả, hiệu lực chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình, phải tạo được “cơ chế trách nhiệm”. Như vậy sẽ không còn tình trạng khi xảy ra bất cứ sự cố nào đều được đổ lỗi do nguyên nhân khách quan với hàng loạt lý do được viện dẫn.  Vì vậy tác giả luận văn chọn đề tài "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên". 3 2. Mục đích của đề tài Thông qua việc tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình ở tỉnh Thái Nguyên, để phân tích và làm rõ thực trạng hiện nay. Trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh. 3. Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp - Phương pháp thống kê: Khảo sát, thu thập thông tin và xử lý các thông tin - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý chất lượng các dự án các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi. b. Phạm vi nghiên cứu: Các dự án xây dựng công trình nói chung và thủy lợi nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừa qua. 5. Kt quả dự kin đạt được: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chất lượng các dự án xây dựng công trình. - Phân tích thực trạng của việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề ra một số giải pháp hiệu quả, nhằm tăng cường quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi ở tỉnh Thái Nguyên. [...]... chất lượng công trình xây dựng trong quá trình xây dựng và khai thác sử dụng c Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là một nhiệm vụ rất quan trọng trong việc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng sẽ góp phần phòng tránh những lãng phí, thất thoát trong quá trình xây dựng và làm tăng. .. tăng tuổi thọ công trình, tăng hiệu quả vốn đầu tư xây dựng công trình 1.5.4 Các phạm trù quản lý chất lượng Quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng là quản lý những chức năng; giám sát các hoạt động cần thiết do yêu cầu chất lượng đặt ra và cần đạt đến Nội dung quản lý chất lượng (theo Viện nghiên cứu Quản lý dự án quốc tế PMI)  Lập kế hoạch chất lượng;  Đảm bảo chất lượng;  Quản lý chất lượng 16 Lập... nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng và những nhân tố ảnh hưởng 2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức quản lý dự án các công trình xây dựng 5 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Khái... thi công các công trình xây dựng 6 Công trình xây dựng Công trình xây dựng là sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng, được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình. .. tất cả các thành viên, mọi cấp trong đơn vị, đồng thời cũng là trách nhiệm chung của các cơ quan có liên quan đến dự án bao gồm chủ đầu tư, nhà thầu, các nhà tư vấn, những người hưởng lợi 1.6 Nội dung công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong các giai đoạn đầu tư xây dựng (dựa vào NĐ 209/2004-CP) 1.6.1 Lập kế hoạch chất lượng dự án Lập kế hoạch chất lượng dự án là việc xác định các tiêu... quản lý dự án, dự án đầu tư xây dựng hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu: hoàn thành đúng thời gian quy định; đạt được chất lượng và thành quả mong muốn; tiết kiệm các nguồn lực, chi phí đầu tư trong phạm vi cho phép 26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thái Nguyên. .. xây dựng công trình - Đối với các dự án quan trọng quốc gia chủ đầu tư phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình Chính phủ xem xét và trình Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư - Lập dự án đầu tư nếu báo cáo đầu tư đã được phê duyệt - Đối với các dự án không phải lập báo cáo đầu tư thì chủ đầu tư lập luôn dự án đầu tư để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Đối với những công trình. .. gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục công trình, nằm trong dây chuyền công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh được nêu trong dự án Như vậy công trình xây dựng là mục tiêu và là mục đích của dự án, nó có một đặc điểm riêng đó là: 10 - Các công trình xây dựng là mục đích... sản phẩm xây dựng Sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh (bao gồm cả phần lắp ráp thiết bị bên trong công trình) Sản phẩm xây dựng là kết tinh thành quả khoa học – công nghệ và tổ chức của toàn xã hội ở thời kỳ nhất định b Các khái niệm về chất lượng sản phẩm xây dựng Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm XÂY DỰNG: - Chất lượng sản phẩm xây dựng là tổng thể các thuộc... luận chương 1 Công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư và xây dựng là một lĩnh vực quan trọng, là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định và bền vững cho một đất nước cũng như của từng địa phương Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nền . tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các giai đoạn đầu tư xây dựng 45 2.5.1. Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong. việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề ra một số giải pháp hiệu quả, nhằm tăng cường quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình. phạm vi nghiên cứu: a. Đối tư ng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý chất lượng các dự án các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi. b. Phạm vi nghiên cứu: Các dự án xây dựng công trình

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Lúa vụ mùa

  • MỤC LỤC

    • 3.1.1. Quan điểm phát triển... . . 67

    • 3.1.2. Mục tiêu phát triển 67

    • 3.1.3. Phát triển các dự án kết cấu hạ tầng 69

    • 3.2. Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75

      • 3.2.1. Xác định chủ trương đầu tư, công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư 75

      • 3.2.2. Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch xây dựng 78

      • 3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và phê duyệt dự án 79

      • 3.2.4. Chấn chỉnh và đổi mới công tác đấu thầu 82

      • 3.2.7. Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về đầu tư ở địa phương có chất lượng, khoa học, kịp thời và đồng bộ 85

      • 3.2.8. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng 87

      • 3.2.9. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 88

      • 3.2.10. Đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng quyết toán dự án 88

      • 3.2.11. Làm tốt công tác bảo hành, bảo trì và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình 89

    • 3.3. Công tác quyết toán các dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 90

      • 3.3.1. Quy định về công tác quyết toán dự án 90

      • 3.3.2. Đẩy mạnh công tác quyết toán các dự án sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 92

    • Kết luận chương 3 93

  • Hình 2.2: Công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

  • Hình 2.3: Kênh chính Hồ Núi Cốc

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Kết luận chương 1

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • Hình 2.2. Công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

  • Hình 2.3: Kênh chính Hồ Núi Cốc

    • 2.2.2. Thực trạng thủy lợi phục vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tế

    • 3.1.1. Quan điểm phát triển

    • 3.1.2. Mục tiêu phát triển

    • a. Mục tiêu về kinh tế

    • - GDP/người tính theo USD giá hàng hóa đạt trên 800 USD vào năm 2010, gần đạt mức bình quân của cả nước (850 USD) và khoảng 2.200 đến 2.300 USD vào năm 2020, cao hơn mức bình quân của cả nước (khoảng 2.000 USD theo dự báo của Viện Chiến lược phát triể...

    • - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt bình quân 12-13% /năm trong giai đoạn 2006 - 2010 và khoảng 11 - 12% trong giai đoạn 2011 - 2020. Trong đó nông - lâm - thủy sản tăng trưởng khoảng 5 - 5,5%, công nghiệp - xây dựng khoảng 13,5 - 14,5%, dịch vụ kh...

    • - Cơ cấu kinh tế được hình thành theo hướng tăng các ngành phi nông nghiệp, đặc biệt khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh hơn hẳn trong giai đoạn sau 2020. Năm 2010, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP đạt 44 - 45%, dịch vụ 38 - 39% và nông - lâm n...

    • - Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại. Hình thành một số ngành, sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt khoảng 65 - 66 triệu USD, năm 2020 khoảng 240 - 250 triệu USD. Đảm bảo tốc độ tăng xuất khẩu bình quân hàng năm kho...

    • - Phấn đấu mức thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hàng năm khoảng 18% trong cả thời kỳ 2006 - 2020, năm 2010 đạt 1.350 - 1.400 tỷ đồng theo giá hiện hành và đến năm 2020 đạt 7.200 - 7.500 tỷ đồng.

    • b. Mục tiêu về xã hội

    • - Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm trong cả giai đoạn quy hoạch là 0,98% trong đó tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,9% và tăng cơ học là 0,08%

    • - Hàng năm giải quyết việc làm cho ít nhất 15.000 lao động trong giai đoạn 2006 - 2010 và khoảng 12.000 - 13.000 lao động trong 10 năm tiếp theo. Đảm bảo trên 95% lao động trong độ tuổi có việc làm vào năm 2010. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 38 - 40%...

    • - Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xống dưới 15% vào năm 2010 và còn khoảng 2,5% năm 2000. Thu hẹp sự chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp dân cư trong việc thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản.

    • - Nâng chỉ số chung về phát triển nguồn nhân lực (HDI) lên trên 0,7 vào năm 2010 và 0,8 vào năm 2020.

    • - Hoàn thành phổ cập giáo dục phổ thông trung học cho 95% học sinh tại thành phố và thị trấn (trong đó 15% học nghề, 15% giáo dục chuyên nghiệp, còn lại tốt nghiệp phổ thông và bổ túc) và 85% học sinh ở các vùng, xã khó khăn. Kiên cố hóa toàn bộ trườn...

    • - Đảm bảo đủ giường bệnh, nhân viên y tế, nâng cấp các cơ cở khám chữa bệnh ở cả 3 tuyến. Tăng tuổi thọ trung bình lên 72 tuổi vào năm 2010 và trên 75 tuổi vào năm 2020.

    • - Cải thiện một bước cơ bản về kết cấu hạ tầng, bao gồm hệ thống giao thông, lưới điện, cấp nước sạch. Đảm bảo trên 90% số hộ gia đình được dùng nước sạch, 100% số hộ có điện sử dụng vào năm 2010.

    • - Tăng tỷ lệ đô thị hóa lên 31 - 32% vào năm 2010 và 44 - 45% vào năm 2020.

    • 3.1.3. Phát triển các dự án kết cấu hạ tầng

  • Bảng 3.4. Kế hoạch kiên cố hóa kênh mương nội đồng

    • 3.2. Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

      • 3.2.1. Xác định chủ trương đầu tư, công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư

      • 3.2.2. Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch xây dựng

      • 3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và phê duyệt dự án

      • 3.2.4. Chấn chỉnh và đổi mới công tác đấu thầu

      • 3.2.5. Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng xây dựng

      • 3.2.7. Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về đầu tư ở địa phương có chất lượng, khoa học, kịp thời và đồng bộ

      • 3.2.8. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng

      • 3.2.9. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

      • 3.2.10. Đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng quyết toán dự án

      • 3.2.11. Làm tốt công tác bảo hành, bảo trì và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình

    • Bảo hành công trình là yêu cầu bắt buộc được pháp luật bảo hộ, thời gian bảo hành cần được ghi rõ trong hợp đồng. Theo quy định hiện nay đối với các công trình quan trọng của nhà nước thời gian bảo hành là 24 tháng tính từ thời điểm nghiệm thu đưa cô...

    • Hiệu quả của dự án được cụ thể hóa ở khâu vận hành và khai thác, do vậy chủ đầu tư cần xây dựng và chuyển giao quy trình vận hành khai thác cho đơn vị tiếp nhận quản lý sử dụng để tăng tuổi thọ công trình, nâng cao hiệu quả dự án.

    • 3.3. Công tác quyết toán các dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

      • 3.3.1. Quy định về công tác quyết toán dự án

      • 3.3.2. Đẩy mạnh công tác quyết toán các dự án sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

      • Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về công tác quyết toán dự án hoàn thành góp phần nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư.

    • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan