nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý pcb tại việt nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp

151 1.4K 12
nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý pcb tại việt nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TẠ THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TẠ THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1- PGS.TS Vũ Hoàng Hoa Hướng dẫn 2 - TS. Nguyễn Đức Toàn HÀ NỘI, 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA ATMT : An toàn môi trường BCA : Bộ Công an BCN : Bộ Công nghiệp BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CT : Công thương CTNH : Chất thải nguy hại ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam GTVT : Giao thông vận tải IMDG CODE : International Maritime Dangerrous Goods Code NĐ-CP : Nghị định Chính phủ PCB : Polychlorinated biphenyls (nhóm chất hữu cơ thuộc danh sách nhóm chất POP) PCCC : Phòng cháy chữa cháy POP : Persistant Organic Polutans (nhóm hóa chất hữu cơ độc hại bền vững trong môi trường) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-TTg : Quyết định Thủ tướng TCMT : Tổng cục Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TN&MT : Tài nguyên và Môi trường TNMT : Tài nguyên môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Thông tư TTLT : Thông tư liên tịch UBND : Ủy ban nhân dân VPHC : Vi phạm hành chính LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp” bắt đầu thực hiện từ tháng 01 năm 2013, ngoài sự nỗ lực hết sức của bản thân, tác giả còn nhận được sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Hoàng Hoa và TS Nguyễn Đức Toàn đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp các thông tin cần thiết cho tác giả để có thể hoàn thành luận văn ngày hôm nay. Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, các thầy cô giáo tận tâm giảng dạy trong quá trình học tập để học viên có được nền tảng kiến thức như ngày hôm nay đồng thời giúp đỡ cung cấp những tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Cục Kiểm soát Ô nhiễm, Tổng cục Môi trường đã tạo điều kiện cung cấp các tài liệu, số liệu để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, do trình độ của bản thân vẫn còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của thầy cô cũng như ý kiến đóng góp quý báu của bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, Ngày 06 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Tạ Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Tạ Thị Thu Hương Mã số học viên: 118608502006 Lớp: 19MT Chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số:608502. Khóa học: 19 Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Hoàng Hoa và TS Nguyễn Đức Toàn với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp”. Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn. Nếu xảy ra vấn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./. NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Tạ Thị Thu Hương TÀI LI ỆU TH AM KH ẢO 1. Chính phủ, Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 2. Chính phủ, Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 8/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ vè việc tăng cường công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập, năm 2008; 3. Chính phủ, Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra 2010, năm 2011; 4. Chính phủ, Nghị định 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, năm 2009; 5. Chính phủ, Nghị định số 90/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động hóa chất, năm 2009; 6. Chính phủ, Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 sửa đổi bổ sung một số Điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 của Chính phủ có quy định về việc xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, năm 2007 7. Chính phủ, Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, năm 2003; 8. Bộ TN & MT, Quyết định số 23/2006/QĐ-TTg ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại, năm 2006; 9. Bộ TN & MT, Quyết định số 10/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về chứng nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ, năm 2003; 10. Bộ TN & MT, Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản phẩm, năm 2006; 11. Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, năm 2011; 12. Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, năm 2011; 13. Bộ TN & MT, Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý, năm 2007; 14. Nxb. Chính trị quốc gia - Các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, năm 1995; 15. Quốc hội, Luật thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; 16. Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005. Nxb. Chính trị Quốc gia, năm 2005; 17. QCVN 07:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại, năm 2009; 18. Tổng Công ty Điện Lực TP HCM, Quy trình xử lý vật tư thiết bị có chất thải nguy hại trong Tổng Công ty Điện lực TPHCM ban hành kèm theo Quyết định số 7963/QĐ-EVNHCMC-TCNS ngày 20/09/2011 của Chủ tịch Tổng Công ty Điện lực TPHCM, năm 2011; 19. Tổng cục Môi trường, Tài liệu tập huấn Quản lý môi trường. năm 2005; 20. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường “Điều tra đánh giá tình hình quan lý các chất hữu cơ khó phân hủy trên địa bàn toàn quốc; xử lý triệt để các khu vực bị ô nhiễm môi trường do các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy là thuốc BVTV và PCB”, năm 2008 21. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường “Điều tra khối lượng PCB, đánh giá mức độ ô nhiễm, khoanh vùng ô nhiễm môi trường do thải bỏ PCB và chất thải chứa PCB trên phạm vi toàn quốc”, năm 2009. 22. TCVN 6706-2009 về Chất thải nguy hại - Phân loại, năm 2009; 23. TCVN 6707:2009 về Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừ a, năm 2009; 24. TCVN 5507:2002 (soát xét lần 2) về Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển, năm 2002; 25. TCXDVN 320: 2004 về quy định bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế, năm 2004; 26. LeBlanc, Environ. Sci. Technol., 28, 154-160. Chỉ số tích lũy là tỉ lệ nồng độ độc chất trong cá và trong nước lúc ở trạng thái cân bằng, năm 1994; 27. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Kế hoạch quản lý PCB cho từng địa điểm phía bắc và phía nam không thuộc EVN; 28. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Đánh giá hiệu quả của các biện pháp hành chính quản lý PCB ở các cơ sở lựa chọn, năm 2013; 29. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Định nghĩa về PCB; Kế hoạch loại bỏ thiết bị chứa PCB; hạn chế việc tái sử dụng và tái chế dầu PCB, năm 2012; 30. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về xác định, quản lý, sửa chữa và xúc tráng thiết bị PCB, năm 2013; 31. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Các quy định, hướng dẫn về đăng ký, dán nhãn, đóng gói, lưu giữ tại chỗ, các thiết bị lưu giữ tại chỗ, và báo cáo liên quan đến dầu chứa PCB, thiết bị chứa PCB, và chất thải nguy hại bao gồm PCB áp dụng cho chủ sở hữu và chủ nguồn thải PCB, các phương pháp vận chuyển, tiêu hủy dầu chứa PCB và chất thải nguy hại, năm 2013; 32. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với quá trình giám sát, kiểm tra và cưỡng chế, năm 2013; 33. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hệ thống phục hồi môi trường dựa trên trách nhiệm nhằm hỗ trợ thực hiện quản lý PCB một cách hợp lý, năm 2013; 34. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về làm sạch thiết bị chứa PCB (máy biến thế), năm 2012; 35. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Các yêu cầu về kế hoạch cho các sự cố/ứng phó khẩn cấp; hướng dẫn về ứng phó khẩn cấp, năm 2013; 36. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Quy trình hướng dẫn cho các cán bộ thanh tra, năm 2013; 37. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về việc thao tác và lưu kho các chất thải có chứa PCB ban hành kèm theo công văn số 2623/CV- EVN-KHCN&MT ngày 28/5/2007 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về công tác quản lý, tránh ô nhiễm, lây nhiễm PCB; Sổ tay hỏi đáp về PCB; 1 MỤC LỤC 58TMỞ ĐẦU58T 1 58T1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI58T 1 58T2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI58T 2 58T3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU58T 2 58T4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU58T 3 58T4.1. Cách tiếp cận của Đề tài58T 3 58T4.2. Phương pháp nghiên cứu58T 3 58T4.3. Công cụ sử dụng58T 4 58TCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM 58T 5 58T1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PCB58T 5 58T1.1.1. Khái niệm về PCB58T 5 58T1.1.2. Tính chất của PCB58T 6 58T1.1.3. Sản xuất PCB và sử dụng PCB58T 7 58T1.1.4. Vấn đề tồn lưu của PCB58T 9 58T1.1.5. Ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người58T 13 58T1.2. YÊU CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ QUẢN LÝ PCB58T 16 58T1.2.1. Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB trên thế giới58T 16 58T1.2.2. Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB tại Việt Nam58T 18 58T1.3. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ PCB Ở VIỆT NAM58T 20 58T1.3.1. Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB tại việt nam 58T 20 58T1.3.2. Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý lưu giữ hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB tại việt nam 58T 22 58T1.3.3. Cơ sở pháp lý đánh giá trong sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB tại việt nam 58T 22 [...]... lý, … Nhằm giảm thiểu tối đa các tác động đến môi trường từ việc thải bỏ thiết bị, vật liệu chứa PCB tác giả đã nghiên cứu thực trạng công tác quản lý PCB đồng thời đưa ra biện pháp quản lý an toàn PCB thông qua đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp là hoàn toàn cần thiết và cấp bách trong bối cảnh thực tế hiện nay, nhằm hoàn thiện các. .. quản lý PCB tại các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp có liên quan b Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải có liên quan đến PCB tại Việt Nam 3 - Đề xuất các giải pháp phù hợp (giải pháp về quản lý, giải pháp về kỹ thuật (xác định phân loại thiết bị hàng hóa, vật liệu có chứa PCB; giải pháp về lưu giữ an toàn; giải pháp về xử lý) phù hợp với điều kiện thực tế của Việt. .. cụ pháp lý và đảm được các cam kết của Việt Nam đối với Công ước Stockholm 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được thực trạng quản lý PCB trên phạm vi toàn quốc - Đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam nhằm giảm thiểu tối đa các tác động do PCB gây ra 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng: Thực trạng về quản lý PCB và các vấn đề bất cập trong công tác quản. .. 4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận của Đề tài Để đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam hiện nay, tác giả đã tiến hành nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, các tài liệu, số liệu đã được nghiên cứu và công bố, đồng thời kết hợp với việc thực hiện điều tra khảo sát hiện trạng thực tế về quản lý PCB tại một số doanh nghiệp có liên quan, các cơ quan quản lý. .. phân tích đánh giá tình hình quản lý PCB tại Việt Nam thông qua 06 nhóm chính bao gồm: - Pháp lý đánh giá trong quản lý xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu, chất thải - Pháp lý đánh giá trong quản lý lưu giữ hóa chất, vật liệu, chất thải - Pháp lý đánh giá trong sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải - Pháp lý đánh giá trong vận chuyển hóa chất, vật liệu, chất thải - Pháp lý đánh giá trong xử lý và tiêu hủy... sở pháp lý đánh giá trong vận chuyển hóa chất, vật liệu, chất thải T 8 5 liên quan đến PCB tại việt nam 23 T 8 5 1.3.5 Cơ sở pháp lý đánh giá trong xử lý và tiêu hủy chất thải có liên quan T 8 5 đến PCB tại Việt Nam 25 T 8 5 1.3.6 Cơ sở pháp lý trong phòng ngừa và ứng phó sự cố do PCB tại Việt Nam26 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM 27 T 8 5 2.1 THỰC... kế thừa các kết quả của các Dự án, nhiệm vụ đã thực hiện có liên quan nhằm đánh giá tổng quan về mức độ ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người tại Chương 2 và đánh giá thực trạng quản lý chất thải có liên quan đến PCB được trình bày tại Chương 3 của báo cáo - Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Được áp dụng để tổng hợp đánh giá mức độ tồn lưu của PCB và đánh giá thực trạng về quản lý PCB dựa... trên phạm vi toàn quốc và 4.3 Công cụ sử dụng - Các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan đến PCB tại Việt Nam - Thực tế triển khai và áp dụng các văn bản pháp lý có liên quan đến PCB tại các doanh nghiệp, cơ quan quản lý địa phương 5 CH TỔNG QUAN VÀ C Ư NG 1 Ơ ỞS ƠĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ PCB 1.1.1 Khái niệm về PCB Hợp chất hữu cơ khó phân hủy theo công ước Stockholm... trong quản lý PCB 72 T 8 5 T 8 5 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 75 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PCB PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN T 8 5 THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM 81 T 8 5 3.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ 81 T 8 5 T 8 5 3.1.1 Giải pháp về pháp lý 81 T 8 5 T 8 5 3.1.2 Giải pháp xác định phân loại thiết bị hàng hóa, vật liệu có chứa PCB 85 T 8 5 T 8 5 3.1.3 Giải pháp. .. hợp so với điều kiện thực tiễn Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý PCB được trình bày chi tiết dưới đây: 1.3.1 Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB tại việt nam Các văn bản pháp lý hiện hành áp dụng trong xuất nhập khẩu hàng hóa, chất thải, vật liệu có liên quan đến PCB (tính đến tính đến 8/2013), các văn bản pháp lý được sắp xếp theo . chứa PCB tác giả đã nghiên cứu thực trạng công tác quản lý PCB đồng thời đưa ra biện pháp quản lý an toàn PCB thông qua đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất. Vi phạm hành chính LỜI CẢM ƠN Luận văn Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp bắt đầu thực hiện từ tháng 01 năm 2013, ngoài sự nỗ. b. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải có liên quan đến PCB tại Việt Nam. 3 - Đề xuất các giải pháp phù hợp (giải pháp về quản lý, giải pháp về kỹ

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA L VAN

    • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

    • BAO CAO LUAN VAN PCB V2 - Sau bao ve

      • MỞ ĐẦU

      • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

      • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 4.1. Cách tiếp cận của Đề tài

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.3. Công cụ sử dụng

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM

      • 1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PCB

      • 1.1.1. Khái niệm về PCB

      • 1.1.2. Tính chất của PCB

      • 1.1.3. Sản xuất PCB và sử dụng PCB

      • Bảng 1.1: Lượng PCB được sản xuất từ năm 1930 đến 1993 trên thế giới

      • 1.1.4. Vấn đề tồn lưu của PCB

      • Bảng 1.2 : Tổng hợp nguồn có thể phát thải PCB trên địa bàn toàn quốc

      • Bảng 1.3: Kết quả điều tra đánh giá, phân loại các khu vực bị ô nhiễm PCB trên địa bàn toàn quốc

      • 1.1.5. Ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người

      • Bảng 1.4: Kết quả điều tra, thống kê mức độ ô nhiễm và một số bệnh thường gặp khi tiếp xúc với PCB tại các khu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan