nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai

157 318 0
nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM MINH CHÂM NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Hồng Thái 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên Lưu vực sông Đồng Nai” đã được hoàn thành tại khoa Môi trường, trường Đại học Thủy lợi tháng 9 năm 2013. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình. Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Hồng Thái và PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị đồng nghiệp, bạn bè ở Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường – Viện khoa học KT-TV và MT đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn được hoàn thành. Xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo đại học và sau đại học, khoa Môi trường trường Đại học Thủy lợi và toàn thể các thầy cô đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn. Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các đồng nghiêp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nôi, Ngày 05 tháng 9 năm 2013 Tác giả Phạm Minh Châm LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Phạm Minh Châm Mã số học viên: 118608502002 Lớp: 19MT Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 19 Tôi xin cam đoan luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Hồng Thái và PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài “Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên Lưu vực sông Đồng Nai”. Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng với các đề tài luận văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn. Nếu xảy ra vấn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./. Hà Nôi, Ngày 05 tháng 9 năm 2013 Tác giả Phạm Minh Châm i MỤC LỤC 38TMỤC LỤC38T i 38TDANH MỤC BẢNG38T iii 38TDANH MỤC HÌNH38T v 38TMỞ ĐẦU38T vi 38TCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC 38T 1 38T1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN38T 1 38T1.1.1. Vị trí địa lý38T 1 38T1.1.2. Địa hình38T 1 38T1.1.3. Chế độ khí hậu38T 2 38T1.1.3.1. Nhiệt độ không khí38T 3 38T1.1.3.2. Lượng mưa38T 3 38T1.1.3.3. Độ ẩm38T 4 38T1.1.3.4. Bốc hơi38T 4 38T1.1.4. Chế độ Thủy văn38T 5 38T1.2. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI38T 7 38T1.2.1. Đặc điểm dân cư38T 7 38T1.2.2. Đặc điểm phát triển kinh tế38T 8 38T1.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế38T 8 38T1.2.2.2. Cơ cấu kinh tế38T 9 38T1.3. ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP CHÍNH TRÊN LVS ĐỒNG NAI 38T 10 38T1.3.1. Nhóm ngành Sản xuất giấy và bột giấy38T 10 38T1.3.2. Nhóm ngành Dệt nhuộm38T 12 38T1.3.3. Nhóm ngành sản xuất da giày – thuộc da38T 14 38T1.3.4. Nhóm ngành cơ khí – luyện kim38T 16 38T1.3.5. Nhóm ngành sản xuất hóa chất38T 17 38T1.3.6. Nhóm ngành sản xuất và chế biến cao su38T 18 38T1.3.7. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên lưu vực38T 19 38TCHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 38T 22 38T2.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT38T 22 38T2.1.1. Chất lượng nước sông Đồng Nai38T 22 38T2.1.2. Chất lượng nước sông Sài Gòn38T 27 38T2.1.3. Chất lượng nước các sông khác38T 29 ii 38T2.1.4. Đánh giá tổng hợp chất lượng nước sông Đồng Nai theo chỉ số chất lượng nước WQI 38T 32 38T2.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS ĐỒNG NAI 38T 35 38T2.2.1. Phương pháp tính toán khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm38T 35 38T2.2.2. Đánh giá khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm38T 37 38T2.2.2.1. Đoạn 1 từ hợp lưu sông Bé với sông Đồng Nai (dưới đập hồ thuỷ điện Trị An) đến hợp lưu sông Sài Gòn với dòng chính sông Đồng Nai 38T 40 38T2.2.2.2. Đoạn 2 từ hợp lưu sông Sài Gòn với dòng chính sông Đồng Nai tới hợp lưu sông Vàm Cỏ với dòng chính sông Đồng Nai 38T 42 38T2.2.2.3. Đoạn 3 từ hợp lưu sông Vàm Cỏ với dòng chính sông Đồng Nai tới cửa Soài Rạp 38T 45 38TCHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP CẦN HẠN CHẾ ĐẦU HOẶC KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ 38T . 49 38T3.1. TỔNG QUAN VỂ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 38T 49 38T3.1.1. Trên thế giới38T 49 38T3.1.2. Việt Nam38T 58 38T3.2. XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ38T 63 38T3.2.1. Tiêu chí 1 - Về khả năng tiếp nhận của nguồn thải38T 63 38T3.2.2. Tiêu chí 2 - Về loại hình công nghệ có tiềm năng gây ô nhiễm nguồn nước38T 64 38T3.2.2.1. Quy mô sản xuất38T 64 38T3.2.2.2. Đánh giá trình độ hiện đại của công nghệ hoặc thiết bị38T 65 38T3.2.2.3. Khả năng áp dụng cơ chế sản xuất sạch hơn38T 65 38T3.2.3. Tiêu chí 3 – Đặc điểm nguồn thải38T 66 38T3.2.3.1. Lưu lượng nước thải38T 66 38T3.2.3.2. Đặc tính nguồn thải38T 67 38T3.2.3.3. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải38T 68 38T3.3. ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THEO TIÊU CHÍ VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ 38T 69 38T3.3.1. Đánh giá các cơ sở sản xuất theo các tiêu chí38T 69 38T3.3.1.1. Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp38T 69 38T3.3.1.2. Các cơ sở sản xuất ngoài Khu công nghiệp38T 71 38TQuận 10,Tp. Hồ Chí Minh thuộc vùng không còn khả năng tiếp nhận38T 76 38T3.3.2. Đề xuất danh mục các loại hình sản xuất không khuyến khích đầu tư trên LVS Đồng Nai 38T 77 38TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ38T 89 38TTÀI LIỆU THAM KHẢO38T 90 38TPHỤ LỤC38T 92 iii DANH MỤC BẢNG 38TUBảng 1-1. Số ngày mưa trong năm tại một số vị trí trên LVS Đồng Nai.U38T 3 38TUBảng 1-2. Dân số các địa phương tại các tiểu lưu vực thuộc LVS Đồng Nai.U38T 8 38TUBảng 1-3: Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP của các tỉnh LVS Đồng Nai. U38T 9 38TUBảng 1-4: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành của vùng các tỉnh thuộc LVS Đồng NaiU38T 10 38TUBảng 2-1. Vị trí quan trắc trên sông Đồng NaiU38T 25 38TUBảng 2-2. Vị trí quan trắc trên sông Sài GònU38T 28 38TUBảng 2-3. Vị trí quan trắc trên sông BéU38T 29 38TUBảng 2-4. Vị trí quan trắc trên sông Vàm CỏU38T 31 38TUBảng 2-5. Phần trọng lượng đóng góp (wi) của 9 thông số quyết định.U38T 32 38TUBảng 2-6. Phân loại chất lượng nước WQI.U38T 33 38TUBảng 2-7. Tiêu chí để phân đoạn sông Đồng Nai từ đập Trị An đến cửa Soài Rạp.U38T 38 38TUBảng 2-8. Các nguồn thải chính đổ vào đoạn 1U38T 40 38TUBảng 2-9. Lưu lượng thải từ các nguồn điểm và rạch đổ vào sông Đồng Nai.U38T 40 38TUBảng 2-10. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 1 vào mùa mưa (T9/2009)U38T 41 38TUBảng 2-11. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 1 vào mùa mưa (T10/2009)U38T 41 38TUBảng 2-12. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 1 vào mùa khô (T4/2010)U38T 41 38TUBảng 2-13. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 1 vào mùa khô (T5/2010)U38T 41 38TUBảng 2-14. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khô đoạn 1 sông Đồng NaiU38T 42 38TUBảng 2-15. Thống kê các nguồn thải chính đổ vào đoạn 2U38T 42 38TUBảng 2-17. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 2 vào tháng 9/2009U38T 43 38TUBảng 2-18. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 2 vào tháng 10/2009U38T 44 38TUBảng 2-19. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 2 vào tháng 4/2010U38T 44 38TUBảng 2-20. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 2 vào tháng 5/2010U38T 44 38TUBảng 2-21. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khôU38T 44 38TUBảng 2-22. Thống kê các nguồn thải chính đổ vào đoạn 3U38T 45 38TUBảng 2-23. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 3 vào tháng 9/2009U38T 46 38TUBảng 2-24. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 3 vào tháng 10/2009U38T 46 38TUBảng 2-25. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 3 vào tháng 4/2010U38T 46 38TUBảng 2-26. Khả năng tiếp nhận nước thải (LURU tn UR U) của đoạn 3 vào tháng 5/2010U38T 46 38TUBảng 2-27. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khôU38T 47 38TUBảng 3-1. Giới hạn phân vùng khả năng tiếp nhận nguồn thải trên LVS Đồng NaiU38T 64 iv 38TUBảng 3-2. Quy mô sản xuất công nghiệpU38T 65 38TUBảng 3-3. Công nghệ, thiết bị sản xuấtU38T 65 38TUBảng 3-4. Một số tính chất nguy hại chính để đánh giá đặc tính nguồn thảiU38T 67 38TUBảng 3-5. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá các KCN/CCN theo tỉnh/Tp trên LVS Đồng Nai U38T 69 38TUBảng 3-6. Bảng đánh giá theo tiêu chí của công ty giấy Tân MaiU38T 72 38TUBảng 3-7. Bảng đánh giá theo tiêu chí của công ty dệt Thắng LợiU38T 73 38TUBảng 3-8. Bảng đánh giá theo các tiêu chí của công ty Green TechU38T 74 38TUBảng 3-9. Công ty Công ty thép Nam KimU38T 75 38TUBảng 3-10. Công ty TNHH Lữ GiaU38T 76 38TUBảng 3-11. Nhà máy chế biến cao su sông BéU38T 76 v DANH MỤC HÌNH 38TUHình 1-1. Sơ đồ lưu vực sông Đồng NaiU38T 1 38TUHình 1-2. Bản đồ địa hình lưu vực sông Đồng NaiU38T 2 38TUHình 1-3. Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm tại LVS Đồng Nai.U38T 4 38TUHình 1-4. Mô đun dòng chảy trung bình nhiều năm LVS Đồng NaiU38T 7 38TUHình 1-5. Sơ đồ quy trình sản xuất giấy từ giấy phế liệuU38T 11 38TUHình 1-6. Sơ đồ quy trình công nghệ dệt - nhuộm kèm dòng thảiU38T 13 38TUHình 1-7. Sơ đồ công nghệ thuộc da kèm dòng thảiU38T 15 38TUHình 1-8. Sơ đồ quy trình công nghệ luyện kimU38T 17 38TUHình 2-1. Diễn biến hàm lượng SS và Coliform ở thượng lưu sông Đồng Nai năm 2009 U38T 22 38TUHình 2-2. Biểu đồ diễn biến thông số DO sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010.U38T 24 38TUHình 2-3. Biểu đồ diễn biến thông số BODUR 5 RU sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010.U38T 24 38TUHình 2-4. Biểu đồ diễn biến thông số COD sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010.U38T 25 38TUHình 2-5. Diễn biến thông số NHUR 4 RP + PU tại điểm Trị An năm 2009 - 2010U38T 26 38TUHình 2-6. Diễn biến thông số NHUR 4 RP + PU tại điểm Hóa An năm 2009 - 2010U38T 26 38TUHình 2-7. Diễn biến thông số NHUR 4 RP + PU tại điểm Nhà Bè năm 2009 - 2010U38T 27 38TUHình 2-8. Diễn biến thông số NHUR 4 RP + PU tại điểm Soài Rạp An năm 2009 - 2010U38T 27 38TUHình 2-9. Nồng độ COD quan trắc trên sông Sài Gòn năm 2009- 2010U38T 28 38TUHình 2-10. Nồng độ NHUR 4 RP + PU quan trắc trên sông Sài Gòn năm 2009- 2010U38T 29 38TUHình 2-11. Nồng độ TSS quan trắc trên sông Bé năm 2009 -2010U38T 30 38TUHình 2-12. Nồng độ COD quan trắc trên sông Bé năm 2009-2010U38T 30 38TUHình 2-13. Nồng độ NHUR 4 RP + PU quan trắc trên sông Vàm CỏU38T 31 38TUHình 2-14. Nồng độ NHUR 4 RP + PU quan trắc trên sông Vàm CỏU38T 31 38TUHình 2-15. Bản đồ phân đoạn sông Đồng Nai dựa trên chỉ số chất lượng nước.U38T 34 38TUHình 2-16. Sơ đồ vị trí các mặt cắt đo đạc thủy văn và phân đoạn trên sông Đồng NaiU38T 39 38TUBảng 2-16. Lưu lượng thải từ các rạch đổ vào sông Đồng Nai.U38T 43 38TUHình 2-17. Bản đồ phân vùng chất lượng nước và khả năng tiếp nhận của nguồn nước trên lưu vực sông Đồng Nai U38T 48 38TUHình 3-1. Sơ đồ tính toán chỉ số ô nhiễm tổng hợp EPI [21]U38T 53 38TUHình 3-2. Biểu diễn giá trị CEPI và các EPI thành phần tại các khu công nghiệpU38T 57 38TUHình 3-3. Biểu đồ đánh giá giữa các KCN/CCN cần lưu ý và cho phép hoạt động bình thường trên LVS Đồng Nai U38T 70 vi MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Lưu vực sông Đồng Nai có diện tích phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam khoảng 37.400km P 2 P (chiếm 84,8% tổng diện tích các lưu vực). Lưu vực này bao gồm gần như toàn bộ các tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh và một phần các tỉnh Đăk Nông, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận. Quá trình phát triển kinh tế của các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai đang diễn ra năng động, với nhiều ngành nghề thuộc hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất. Đây cũng là khu vực có nhiều khu công nghiệp hoạt động ở các quy mô khác nhau. Tuy nhiên, kèm theo tốc độ phát triển nhanh về kinh tế là các vấn đề về môi trường. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai đã bị suy giảm, nhiều nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp và làng nghề. Khu vực hạ lưu, giá trị DO giảm xuống rất thấp, chất rắn lơ lửng vượt từ 2 - 2,5 lần tiêu chuẩn cho phép. Vùng này cũng đã bị nhiễm mặn nghiêm trọng, nước sông ở khu vực này không thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu. Hệ thống sông Sài Gòn cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng, chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh và một số nơi có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng. Chất lượng nước trên các đoạn sông trung lưu bị ô nhiễm cục bộ bởi các chất hữu cơ. Nước sông bắt đầu bị ô nhiễm từ khu vực cửa sông Thị Tính và tăng dần về phía hạ lưu. Các nguồn thải chính gây ô nhiễm môi trường nước theo thứ tự là: nước thải công nghiệp, khai thác khoáng sản, làng nghề, sinh hoạt, y tế, nông nghiệp… Trong thời gian qua nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan được ban hành đã góp phần luật hóa công tác quản lý môi trường và bảo vệ nguồn nước các LVS. Trong đó có thể kể ra các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng như: Luật BVMT (2005), Luật TNN (2012), hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường và hàng loạt các văn bản dưới luật khác. Hơn nữa, để bảo môi trường LVS Đồng Nai Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 187/2007/QĐ-TTg ngày 03/12/2007 về việc phê duyệt “Đề án bảo vệ môi trường LVS Đồng Nai đến năm 2020”. Tuy nhiên, việc áp dụng và thực thi Luật BVMT, luật TNN và Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường nhằm mục tiêu kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất lượng nước vẫn còn nhiều hạn chế. Luận văn “Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên Lưu vực sông Đồng Nai” sẽ là một nghiên cứu rất thiết thực. Kết quả của luận văn sẽ là cơ sở khoa học giúp các cơ quan quản lý nhà vii nước về bảo vệ môi trường (của Trung ương và địa phương) và Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông LVS Đồng Nai thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông, cải thiện chất lượng sông theo đúng lộ trình mà Đề án bảo vệ môi trường đã đặt ra, đồng thời giúp cho các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: - Xác định được các loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh chính gây ô nhiễm trên LVS Đồng Nai; - Xây dựng tiêu chí để phân loại các loại hình sản xuất công nghiệp trên quan điểm bảo vệ môi trường; - Đề xuất danh mục các loại hình sản xuất công nghiệp không khuyến khích đầu tư III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các loại hình sản xuất thuộc các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không nằm trong KCN/CCN, khu chế xuất; - Các KCN/CCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao (có bao gồm cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm trong KCN/CCN, khu chế xuất nhưng chưa đấu nối vào hệ thống XLNT chung) Phạm vi nghiên cứu: - Lưu vực sông Đồng Nai 3.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng bao gồm: - Phương pháp thống kê, kế thừa: tổng hợp, thống kê tài liệu về các loại hình công nghiệp hoạt động trên LVS Đồng Nai – Kế thừa các nghiên cứu hiện có. - Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin, khảo sát thực tế về hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp trên LVS Đồng Nai nhằm thu thập các thông tin về hiện trạng xả thải của các loại hình công nghiệp trên lưu vực, xác định các đối tượng gây ô nhiễm chính trên lưu vực. - Phương pháp phân tích, đánh giá: trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát về hoạt động xả thải của các loại hình công nghiệp trên lưu vực, tiến hành phân tích, đánh giá tác động đến môi trường LVS Đồng Nai của từng loại hình công nghiệp. [...]... ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP CHÍNH TRÊN LVS ĐỒNG NAI 1.3.1 Nhóm ngành Sản xuất giấy và bột giấy Thống kê có 25 cơ sở sản xuất nằm ngoài các KCN – CCN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giấy – bột giấy trên địa bàn các tỉnh thuộc LVS Đồng Nai, các cơ sở chủ yếu nằm tại tỉnh Đồng Nai, Long An và TP Hồ Chí Minh Nhìn chung trình độ công nghệ của ngành giấy Việt Nam cũng như trên LVS Đồng Nai nói riêng... thừa cách tính điểm và phương pháp cho điểm theo các tiêu chí lựa chọn của các chuyên gia, tổ chức khác nhau trên thế giới và trong nước để tính toán, đánh giá các cơ sở sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và lựa chọn các khu vực bị ô nhiễm cũng như các tiêu chí đánh giá về cải thiện môi trường và khắc phục ô nhiễm 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ CÁC LOẠI HÌNH CÔNG... 150 mm/tháng vào các tháng mùa khô và giảm còn 50 - 70 mm/tháng vào các tháng mùa mưa 1.1.4 Chế độ Thủy văn LVS Đồng Nai bao gồm dòng chính Đồng Nai và 4 chi lưu lớn là: Sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ (tên gọi chung cho hai nhánh sông lớn Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây) Dòng chính sông Đồng Nai có tổng chiều dài khoảng 628 km, chảy qua các tỉnh: Đồng Nai, TP HCM, Lâm Đồng, Đăk Nông,... LVS Đồng Nai được trình bày trong Hình 1-3 Hình 1-3 Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm tại LVS Đồng Nai 1.1.3.3 Độ ẩm Độ ẩm trung bình toàn vùng ở mức khá cao đạt từ 80 - 82% Dải ven biển lưu vực sông Sài Gòn – Vàm Cỏ, hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng nai là vùng có độ ẩm thấp (78 - 79%) do mưa ít, nắng nhiều, nhiệt độ cao Thượng lưu sông Đa Nhim, Đa Dung, trung lưu sông Đồng Nai, thượng lưu sông La... Chì Đồng 0,03 Thủy ngân 0,01 Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường ENTEC,2009 22 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 2.1 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 2.1.1 Chất lượng nước sông Đồng Nai Thượng nguồn sông Đồng Nai, đoạn đi qua tỉnh Lâm Đồng chưa bị tác động nhiều bởi các hoạt động sản xuất công nông nghiệp tại các. .. lịch. (Hình 2-1)[12] R RP P Hình 2-1 Diễn biến hàm lượng SS và Coliform ở thượng lưu sông Đồng Nai năm 2009 Đoạn đi qua tỉnh Đồng Nai, căn cứ đặc thù, mục đích sử dụng nước theo Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/3/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có thể đánh giá chất lượng nước sông Đồng Nai theo từng đoạn sông. .. chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và vi khuẩn Khu vực từ xã Tam An đến hợp lưu sông Đồng Nai sông Sài Gòn (đoạn 4) chất lượng nước chỉ đạt yêu cầu cho mục đích tư i tiêu thủy lợi Biểu đồ diễn biến thông số DO, BOD 5 , COD trên sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010 được trình bày trong các Hình 2-2, Hình 2-3, Hình 2-4 R R Nồng độ (mg/l) Diễn biến DO sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2005... diện tích lưu vực là 13.858 km2 Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lang Biang (Nam Trường Sơn) ở độ cao 1.770 m với những đỉnh cao như Lâm Viên 2.167 m, Bi Đúp 2.287 m Phần thượng lưu sông Đồng Nai gồm 2 nhánh Đa Nhim và Đa Dung có diện tích lưu vực 3.300 km2 Phần trung lưu sông Đồng Nai được kể từ sau hợp lưu của Đa Nhim và Đa Dung (Thượng lưu thác Boljon và hạ lưu tuyến... thành phố: Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An (Hình 1-1) Hình 1-1 Sơ đồ lưu vực sông Đồng Nai 1.1.2 Địa hình LVS Đồng Nai nằm từ vùng đồng bằng (Long An) lên đến vùng vùng miền gò đồi Đông Nam Bộ rồi đến vùng cao nguyên (Đắk Nông, Lâm Đồng) Cao trình bề mặt dao động trong khoảng 3 - 5 m ở khu vực sông Vàm Cỏ... phẩm Hình 1-8 Sơ đồ quy trình công nghệ luyện kim Tổng lượng nước thải từ loại hình sản xuất cơ khí – luyện kim trên địa bàn LVS Đồng Nai là 6.708 m3/ngày đêm Trong đó, hiện có 10 công ty, cơ sở sản xuất có lưu lượng nước thải ở mức trên 200 m3/ngày, trong đó công ty cổ phần Hoàng Liên- TP Hồ Chí Minh với lưu lượng thải lên tới 3.500 m3/ngày đêm chiếm tới 50,08 % lượng nước thải thải ra trên toàn lưu vực . NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM MINH CHÂM NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI. còn nhiều hạn chế. Luận văn Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên Lưu vực sông Đồng Nai sẽ là một nghiên cứu rất thiết thực. Kết. CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên Lưu vực sông Đồng Nai đã được hoàn thành tại khoa Môi trường,

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luanvan_sua 03.10.2013

    • Quận 10,Tp. Hồ Chí Minh thuộc vùng không còn khả năng tiếp nhận

    • TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC

    • ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI

    • ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP CẦN HẠN CHẾ ĐẦU HOẶC KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ

  • phu luc_cham 03.10.2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan