nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền tới trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn ôphixêrốp và trụ pin van cung

94 650 0
nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền tới trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn ôphixêrốp và trụ pin van cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thủy với Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền tới trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn Ôphixêrốp và trụ pin van cung” được hoàn thành với sự cố gắng nỗ lực của bản thân tác giả và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, cơ quan và gia đình, b ạn bè và đồng nghiệp. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thành Hải đã tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng đào tạo đại học và Sau đại học, khoa Công trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tác giả còn được sự cổ vũ, động viên khích lệ thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Đức Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của Đề tài 1 2. Mục đích của Đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN KẾT CẤU ĐẬP TRÀN 3 1.1. Các loại đập tràn 3 1.1.1. Phân loại theo hình dạng cửa tràn 6 1.1.2. Phân loại theo chiều dày đỉnh đập tràn 7 1.1.3. Phân loại theo hình dạng ngưỡng tràn trên mặt bằng 11 1.1.4. Phân loại theo ảnh hưởng của mực nước hạ lưu 12 1.2. Tổng quan về tính toán kết cấu đập tràn 13 1.2.1. Các phương trình cơ bản 13 1.2.2. Phương pháp sức bền vật liệu 15 1.2.3. Phương pháp lý thuyết đàn hồi 17 1.2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 21 1.3. Ảnh hưởng của nền đến sự phân bố ứng suất thân đập tràn 23 CHƯƠNG 2 25 CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU ĐẬP TRÀN 25 2.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp phần tử hữu hạn 25 2.1.1. Các nguyên lý công khả dĩ 25 2.1.2. Thế năng biến dạng 27 2.1.3. Nguyên lý cực tiểu thế năng 28 2.2. Nội dung của phương pháp phần tử hữu hạn 29 2.3. Tính toán kết cấu với mô hình tương thích 30 2.4. Cấu tạo đập tràn Ôphixêrốp 35 CHƯƠNG 3 39 ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG CỦA NỀN TỚI TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐẬP TRÀN VÀ TRỤ PIN VAN CUNG HỒ CHỨA NƯỚC MỸ LÂM.39 Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 3.1. Giới thiệu chung về hồ chứa nước Mỹ Lâm 39 3.1.1. Địa điểm xây dựng công trình 39 3.1.2. Nhiệm vụ của công trình 39 3.1.3. Các chỉ tiêu thiết kế công trình 39 3.1.4. Quy mô công trình 39 3.1.5. Các thông số cơ bản của đập tràn 40 3.1.6. Các số liệu tính toán cửa van cung 40 3.1.7. Các chỉ tiêu tính toán của vật liệu 41 3.2. Tính toán các lực tác dụng lên đập tràn 43 3.2.1. Sơ đồ tính toán 43 3.2.2. Trọng lượng bản thân 43 3.2.3. Áp lực nước thượng lưu 43 3.2.4. Áp lực nước thấm 44 3.2.5. Áp lực nước cửa van 44 3.2.6. Tổ hợp tải trọng 45 3.3. Mô hình hóa kết cấu của đập tràn Ôphixêrốp, trụ pin van cung và nền công trình bằng phần tử khối 46 3.3.1. Chương trình tính toán kết cấu SAP2000 46 3.3.2. Mô hình tính toán kết cấu 48 3.3.3. Xây dựng mô hình phần tử mặt Area trong SAP2000 50 3.3.4. Các định nghĩa trong SAP2000 52 3.3.5. Xây dựng mô hình phần tử khối Solid trong SAP2000 53 3.3.6. Gán các lực tác dụng lên mô hình 55 3.3.7. Gán các điều kiện biên vào nền 58 3.3.8. Chạy chương trình 58 3.4. Kết quả tính toán trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn và trụ pin 59 3.4.1. Trạng thái ứng suất tại một điểm trong phần tử khối 59 3.4.2. Kết quả tính toán với độ cứng của nền có E = 5,2 (10 6 T/m 2 ) 59 3.5. Phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn và trụ pin khi độ cứng của nền thay đổi 65 3.5.1. Phân tích ứng suất đáy đập 65 3.5.2. Phân tích chuyển vị đáy đập 67 Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 3.5.3. Phân tích ứng suất trụ biên và trụ giữa 68 3.5.4. Phân tích chuyển vị trụ biên và trụ giữa 71 3.6. Kết luận chương III 73 CHƯƠNG 4 75 NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG CỦA TRỤ PIN ĐẬP TRÀN THEO CÁC MÔ HÌNH KHÁC NHAU 75 4.1. Mô hình hóa trụ pin bằng phần tử vỏ 75 4.2. So sánh kết quả tính toán ứng suất và biến dạng theo hai mô hình 76 4.2.1. Trạng thái ứng suất tại một điểm trong phần tử vỏ 76 4.2.2. So sánh kết quả tính toán ứng suất theo hai mô hình 77 4.2.3. So sánh kết quả tính toán chuyển vị theo hai mô hình 82 4.3. Kết luận chương IV 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. Kết quả đạt được 84 2. Hạn chế, tồn tại 84 3. Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Các hình thức đập trọng lực tràn nước 6 Hình 1-2: Phân loại đập tràn theo hình dạng cửa tràn 6 Hình 1-3: Đập tràn thành mỏng 7 Hình 1-4: Đập tràn thực dụng mặt cắt đa giác 7 Hình 1-5: Đập tràn thực dụng mặt cắt hình cong 7 Hình 1-6: Đập tràn thủy điện Hòa Bình tỉnh Hòa Bình 8 Hình 1-7: Đập tràn hồ chứa nước Định Bình tỉnh Bình Định 8 Hình 1-8: Đập tràn Tân Giang tỉnh Ninh Thuận 9 Hình 1-9: Đập tràn Lòng Sông tỉnh Bình Thuận 9 Hình 1-10: Đập tràn cao su Tha La – Tân Châu tỉnh Tây Ninh 10 Hình 1-11: Đập tràn tự do ngưỡng răng cưa Phước Hòa tỉnh Bình Phước 10 Hình 1-12: Đập tràn đỉnh rộng 11 Hình 1-13: Đập tràn hồ chứa nước Gò Miếu tỉnh Thái Nguyên 11 Hình 1-14: Phân loại đập tràn theo hình dạng ngưỡng tràn 12 Hình 1-15: Đập tràn khép kín thủy lợi Phước Hòa tỉnh Bình Phước 12 Hình 1-16: Mô hình phân tố bao quanh một điểm trong thân đập 13 Hình 1-17: Sơ đồ tính toán ứng suất biên 15 Hình 1-18: Sơ đồ tính toán ứng suất theo lý thuyết đàn hồi 18 Hình 1-19: Sơ đồ tính toán ứng suất khi mặt đập chịu tải trọng phân bố đều 18 Hình 1-20: Sơ đồ tính toán ứng suất khi đỉnh đập chịu tải trọng tập trung 19 Hình 1-21: Sơ đồ chia lưới phần tử của đập và nền theo phương pháp PTHH 22 Hình 1-22: Ảnh hưởng của nền đến sự biến đổi ứng suất tại đáy đập 24 Hình 1-23: Ảnh hưởng của nền đến sự biến đổi ứng suất σ y trong thân đập 24 Hình 2-1: Quan hệ ứng suất và biến dạng của vật liệu 27 Hình 2-2: Thuật toán giải bài toán kết cấu theo phương pháp PTHH 34 Hình 2-3: Cấu tạo đập tràn Ôphixêrốp 35 Hình 3-1: Đập tràn Ôphixêrốp hồ chứa nước Mỹ Lâm 42 Hình 3-2: Sơ đồ tính toán các lực tác dụng lên đập tràn 43 Hình 3-3: Sơ đồ tính toán áp lực nước tác dụng lên cửa van 44 Hình 3-4: Mặt cắt ngang đập và nền 48 Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 Hình 3-5: Đường chu vi đập và nền 50 Hình 3-6: Phần tử mặt Area của đập và nền 50 Hình 3-7: Mạng lưới phần tử mặt Area của đập và nền 51 Hình 3-8: Mạng lưới phần tử mặt Area của đập và nền sau ghép nhóm 52 Hình 3-9: Mô hình không gian 3D của đập và nền 54 Hình 3-10: Áp lực nước thượng lưu 56 Hình 3-11: Áp lực nước thấm 57 Hình 3-12: Áp lực nước cửa van 57 Hình 3-13: Điều kiện biên của nền 58 Hình 3-14: Trạng thái ứng suất tại một điểm trong phần tử khối 59 Hình 3-15: Chuyển vị của đập tràn 59 Hình 3-16: Phổ màu ứng suất S 11 đập tràn 60 Hình 3-17: Phổ màu ứng suất S 22 đập tràn 60 Hình 3-18: Phổ màu ứng suất S 33 đập tràn 60 Hình 3-19: Phổ màu ứng suất S 11 nền đập 61 Hình 3-20: Phổ màu ứng suất S 22 nền đập 61 Hình 3-21: Phổ màu ứng suất S 33 nền đập 61 Hình 3-22: Phổ màu ứng suất S 11 mặt đập 62 Hình 3-23: Phổ màu ứng suất S 22 mặt đập 62 Hình 3-24: Phổ màu ứng suất S 22 lõi đập 62 Hình 3-25: Chuyển vị các điểm góc của trụ biên 63 Hình 3-26: Phổ màu ứng suất S 11 trụ biên 63 Hình 3-27: Phổ màu ứng suất S max trụ biên 63 Hình 3-28: Chuyển vị các điểm góc của trụ giữa 64 Hình 3-29: Phổ màu ứng suất S 11 trụ giữa 64 Hình 3-30: Phổ màu ứng suất S max trụ giữa 64 Hình 3-31: Phổ màu ứng suất S 33 đập và nền 65 Hình 3-32: Biểu đồ thay đổi ứng suất S 33 đáy đập 66 Hình 3-33: Biểu đồ thay đổi chuyển vị U 3 đáy đập 67 Hình 3-34: Phổ màu ứng suất S 11 trụ biên 68 Hình 3-35: Phổ màu ứng suất S max trụ biên 68 Hình 3-36: Phổ màu ứng suất S 11 trụ giữa 69 Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 Hình 3-37: Phổ màu ứng suất S max trụ giữa 69 Hình 3-38: Biểu đồ thay đổi ứng suất lớn nhất trụ biên 70 Hình 3-39: Biểu đồ thay đổi ứng suất lớn nhất trụ giữa 70 Hình 3-40: Chuyển vị tại điểm góc trên đỉnh trụ biên và trụ giữa 71 Hình 3-41: Biểu đồ thay đổi chuyển vị trụ biên 72 Hình 3-42: Biểu đồ thay đổi chuyển vị trụ giữa 72 Hình 4-1: Mô hình phần tử vỏ và áp lực nước thượng lưu 75 Hình 4-2: Mô hình phần tử vỏ và áp lực nước cửa van 76 Hình 4-3: Trạng thái ứng suất và nội lực tại một điểm trong phần tử vỏ 76 Hình 4-4: Vị trí các điểm so sánh ứng suất 77 Hình 4-5: Phổ màu ứng suất S 11 theo mô hình phần tử vỏ 78 Hình 4-6: Phổ màu ứng suất S 11 theo mô hình phần tử khối 78 Hình 4-7: Phổ màu ứng suất S 22 theo mô hình phần tử vỏ 79 Hình 4-8: Phổ màu ứng suất S 33 theo mô hình phần tử khối 79 Hình 4-9: Phổ màu ứng suất S 12 theo mô hình phần tử vỏ 80 Hình 4-10: Phổ màu ứng suất S 13 theo mô hình phần tử khối 80 Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tổng hợp các công trình thủy lợi thủy điện tiêu biểu của Việt Nam 4 Bảng 2-1: Hệ số hình dạng σ φ của đập không chân không Krigiơ - Ôphixêrốp 36 Bảng 2-2: Hệ số chênh lệch cột nước σ H của đập tràn không chân không 37 Bảng 2-3: Bán kính nối tiếp R (m) của đập tràn không chân không 37 Bảng 2-4: Tọa độ đường cong của đập không chân không Krigiơ - Ôphixêrốp 38 Bảng 3-1: Các thông số cơ bản của hồ chứa 40 Bảng 3-2: Các chỉ tiêu tính toán của vật liệu 41 Bảng 3-3: Tọa độ các nút phần tử LINE trên đường chu vi đập và nền 48 Bảng 3-4: Các trường hợp tính toán độ cứng của nền 65 Bảng 3-5: Kết quả tính toán ứng suất S 33 tại đáy đập 66 Bảng 3-6: Kết quả tính toán chuyển vị U 3 tại đáy đập 67 Bảng 3-7: Kết quả tính toán ứng suất lớn nhất trụ biên 69 Bảng 3-8: Kết quả tính toán ứng suất lớn nhất trụ giữa 70 Bảng 3-9: Kết quả tính toán chuyển vị trụ biên 71 Bảng 3-10: Kết quả tính toán chuyển vị trụ giữa 72 Bảng 4-1: Các thành phần ứng suất tương đương 77 Bảng 4-2: So sánh trạng thái ứng suất trụ biên 81 Bảng 4-3: So sánh trạng thái ứng suất trụ giữa 81 Bảng 4-4: So sánh chuyển vị trụ biên 82 Bảng 4-5: So sánh chuyển vị trụ giữa 82 Trường Đại Học Thủy Lợi 1 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Đập tràn xả lũ là công trình không thể thiếu ở các hồ chứa nước, nó có nhiệm vụ xả nước thừa để khống chế mực nước cao nhất có thể giữ ở hồ theo thiết kế, đảm bảo an toàn cho đập. Việc tính toán thủy lực, tính toán kết cấu tràn, quản lý chất lượng thi công đều có ảnh hưởng lớn tới công tác qu ản lý và vận hành đảm bảo an toàn công trình sau này. Đập tràn được phân thành nhiều khoang tràn bởi trụ pin để thuận lợi cho việc bố trí cửa van, cầu công tác, cầu giao thông, máy đóng mở… Ngoài ra trụ pin còn chịu áp lực nước do cửa van truyền tới. Nhiều năm gần đây, việc tính toán ứng suất và biến dạng cho đập tràn trụ pin van cung thường đưa về bài toán phẳng nên chưa phản ánh đúng trạng thái chịu lực của công trình khi làm việc. Trong thực tế, đập tràn, trụ pin, van cung và nền cùng làm việc đồng thời và phải được tính theo bài toán không gian thì mới phản ánh được đầy đủ, chính xác trạng thái làm việc của công trình. Trong thiết kế, tài liệu về địa chất của nền công trình khó có thể phản ánh chính xác trạng thái thực của nền. Các số liệu này ảnh hưởng tới ứng suất và biến dạng của đập tràn Ôphixêrốp cửa van cung như thế nào. Đây là nội dung nghiên cứu của luận văn. Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão. Việc áp dụng các phần mềm vào tính toán thiết kế công trình đã giải phóng sức lao động cho các cán bộ thiết kế rất nhiều. Hồ sơ thiết kế được hoàn thành nhanh chóng, chính xác vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vừa mang tính thẩm mỹ cao. Từ thực tiễn là một kỹ sư tư v ấn thiết kế tại Cty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường Đại học Thủy lợi và những khó khăn gặp phải khi tính toán kết cấu các công trình thủy lợi tác giả xin đề xuất đề tài luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền tới trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn Ôphixêrốp và trụ pin van cung”. Trường Đại Học Thủy Lợi 2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 2. Mục đích của Đề tài Nghiên cứu phương pháp tính toán ứng suất và biến dạng của đập tràn Ôphixêrốp và trụ pin cửa van cung theo mô hình không gian 3 chiều bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền tới trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn Ôphixêrốp và trụ pin van cung. Phân tích so sánh ứng suất và biến dạng của trụ pin đập tràn khi mô hình hóa b ằng phần tử khối và phần tử tấm vỏ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Tính toán cho đập tràn xả lũ của hồ chứa nước Mỹ Lâm dự kiến xây dựng trên sông Trong tại thôn Mỹ Lâm 2 thuộc huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên. Phạm vi nghiên cứu: - Tính toán ứng suất và biến dạng của đập tràn theo mô hình Đập - Trụ pin - Nền làm việc đồng thời bằng phần tử khối. - Thay đổi độ cứng của nền bằng cách thay đổi môđun đàn hồi và hệ số Poison. Phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng của đập và trụ pin. - Phân tích so sánh ứng suất và biến dạng của trụ pin đập tràn khi mô hình hóa bằng phần tử khối và phần tử tấm vỏ. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: - Thu thập và tổng hợp các tài liệu nghiên cứ u đã có ở trong và ngoài nước liên quan đến đề tài. - Thu thập và tổng hợp các tài liệu về công trình hồ chứa nước Mỹ Lâm. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, thu thập tổng hợp tài liệu. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mô hình toán. - Phương pháp sử dụng phần mềm SAP2000 để tính toán ứng suất và biến dạng. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. [...]... thuật 1.3 Ảnh hưởng của nền đến sự phân bố ứng suất thân đập tràn Việc phân tích ứng suất thân đập bê tông trọng lực được xuất phát từ sơ đồ hình nêm vô hạn, nhưng trong thực tế đập có chiều cao nhất định do đó tại chỗ tiếp xúc giữa đập và nền dưới tác dụng của trọng lượng nước và trọng lượng bản thân đập, nền bị biến dạng Chính sự biến dạng đó ảnh hưởng đến sự phân bố ứng suất trong thân đập nhất là... hợp hồ đầy nước sự biến dạng của nền đập gây nên sự phân bố bất lợi của các ứng suất ở thân đập Ảnh hưởng của biến hình nền đập đến sự phân bố lại ứng suất trong đập nói chung chỉ xảy ra trong phạm vi 1/3 ÷ 1/4 chiều cao đập kể từ đáy (hình 1-26) Hiện nay các bài toán nghiên cứu, cũng như tính toán thiết kế thường dùng phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán ứng suất của đập và nền Học viên: Nguyễn... theo ảnh hưởng của mực nước hạ lưu - Đập tràn chảy không ngập: Q và H không phụ thuộc vào hn - Đập tràn chảy ngập: Q và H phụ thuộc vào hn Ngoài ra còn có đập tràn không có co hẹp bên và đập tràn có co hẹp bên Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 Trường Đại Học Thủy Lợi 13 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 1.2 Tổng quan về tính toán kết cấu đập tràn Tính toán kết cấu bao gồm tính ứng suất và biến dạng của. .. thích ứng với điều kiện làm việc Khi tính toán xem vật liệu làm việc trong miền đàn hồi, quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là tuyến tính Ứng suất và biến dạng của đập không chỉ phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên đập, ảnh hưởng của nền đập mà còn phụ thuộc vào tọa độ x,y của từng điểm trong thân đập, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau thông qua các phương trình cân bằng, phương trình hình... theo chiều dày đỉnh đập tràn - Đập tràn thành mỏng: Chiều dày và hình dạng không ảnh hưởng đến làn nước tràn và lưu lượng Chiều dày đỉnh đập thỏa mãn điều kiện: 0 < δ < 0,67H Đập tràn thành mỏng thường được dùng trong phòng thí nghiệm để đo lưu lượng dòng chảy Hình 1-3: Đập tràn thành mỏng - Đập tràn thực dụng: Chiều dày đỉnh đập ảnh hưởng đến làn nước tràn nhưng không quá lớn Mặt cắt đập có thể là đa... thủy lực đập tràn (QPTL C8-76), đập tràn được phân loại như sau: 1.1.1 Phân loại theo hình dạng cửa tràn - Đập tràn cửa chữ nhật (Hình 1-2 a) - Đập tràn cửa tam giác (Hình 1-2 b) - Đập tràn cửa hình thang (Hình 1-2 c) - Đập tràn cửa hình tròn (Hình 1-2 d) - Đập tràn cửa parabol (Hình 1-2 e) - Đập tràn cửa nghiêng (Hình 1-2 f) Hình 1-2: Phân loại đập tràn theo hình dạng cửa tràn Học viên: Nguyễn Tuấn Đức... công trình do tác động của ngoại lực Tính toán ứng suất trong thân đập nhằm mục đích xác định trị số, phương chiều và sự phân bố của các ứng suất dưới tác dụng của ngoại lực và các nhân tố khác như biến dạng của nền, sự thay đổi nhiệt độ, sự phân chia giai đoạn thi công của thân đập Trên cơ sở đó tiến hành kiểm tra khả năng chịu lực của công trình, bố trí các bộ phận công trình thích ứng với điều kiện... hợp tải trọng phức tạp như: áp lực thấm, áp lực đẩy nổi, áp lực bùn cát, động đất, ảnh hưởng của nền Kết quả tính toán chưa sát với thực tế làm việc của công trình Không xét được ảnh hưởng biến dạng của nền, các lớp nền xen kẹp, đứt gãy, nền có tính dị hướng, không tính được trong giai đoạn thi công, ảnh hưởng của động đất… Phạm vi ứng dụng: Phương pháp lý thuyết đàn hồi cho kết quả chính xác hơn so với... và nền Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin nên hiện nay phương pháp này đang được ứng dụng một cách rộng rãi trong tính toán và nghiên cứu đập bê tông trọng lực Khi phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng của đập bê tông trọng lực bằng phương pháp phần tử hữu hạn, đập được chia thành các phần tử và xác định các tải trọng tác dụng vào các điểm nút của phần tử Giải bài toán bằng phương... Trường Đại Học Thủy Lợi 24 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 1-22: Ảnh hưởng của nền đến sự biến đổi ứng suất tại đáy đập Hình 1-23: Ảnh hưởng của nền đến sự biến đổi ứng suất σy trong thân đập Học viên: Nguyễn Tuấn Đức Lớp: CH19C21 Trường Đại Học Thủy Lợi 25 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG 2 CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU ĐẬP TRÀN 2.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp phần tử hữu hạn . hạn. Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền tới trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn Ôphixêrốp và trụ pin van cung. Phân tích so sánh ứng suất và biến dạng của trụ pin đập tràn khi mô hình. tài Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng của nền tới trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn Ôphixêrốp và trụ pin van cung được hoàn thành với sự cố gắng nỗ lực của bản thân tác giả và sự. toán với độ cứng của nền có E = 5,2 (10 6 T/m 2 ) 59 3.5. Phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng của đập tràn và trụ pin khi độ cứng của nền thay đổi 65 3.5.1. Phân tích ứng suất đáy đập 65

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan