nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh hà nam

139 504 5
nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn do tôi nghiên cứu và thực hiện. Các số liệu và các nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Học viên cao học Nguyễn Th ị Phượng LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Trung Dũng, PGS. TS. Đặng Tùng Hoa và các thầy, cô Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý cùng toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơ n các cán bộ Trung tâm Quan trắc và Dự báo Tài nguyên nước, một số chuyên gia có kinh nghiệm trong công tác quản lý sử dụng tài nguyên nước cũng như các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy/Cô trong Hội đồng khoa học đã đóng góp những ý kiến, những lời khuyên quý giá giúp tôi hoàn thành tốt luận văn. Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghi ệm và tài liệu tham khảo nên thiếu sót và khuyết điểm là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của của các thầy cô và đồng nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Học viên cao học Nguyễn Th ị Phượng DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Các nguyên tắc tổng quát về giá trị sử dụng 24 Hình 1.2 Các nguyên tắc cơ bản về chi phí của nước 26 Hình 2.1 Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm trong hồ Chùa Bầu 2005-2009 41 Hình 2.2 Diễn biến nồng độ các chất dinh dường trên S. Đáy 42 Hình 2.3 Diễn biến nồng độ các chất dinh dường trên S. Nhuệ 43 Hình 2.4 Diễn biến nồng độ các chất dinh dường trên S. Duy Tiên 45 Hình 2.5 Diễn biến nồng độ các chất dinh dường trên S. Châu 46 Hình 2.6 Hình 2.6 Diễn biến nồng độ các chất dinh dường trên S. Sắt 47 Hình 2.7 Tỷ lệ % nhu cầu nước của các ngành hiện nay 57 Hình 2.8 Hình ảnh tuyến kênh bị ô nhiễm do rác thải của chợ cóc 59 Hình 2.9 Bản đồ hiện trạng xả nước thải vào nguồn các lưu vực sông thuộc tỉnh Hà Nam 73 Hình 3.1 Quản lý tài nguyên nước bền vững 87 DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tài nguyên nước trên trái đất 27 Bảng 2.1 Một số con sông chính trên địa bàn tỉnh 39 Bảng 2.2 Nồng độ các chất hữu cơ và dinh dưỡng hồ chùa Bầu trong năm 2010 41 Bảng 2.3 Hàm lượng Asen trong nước ngầm của các Trạm cấp nước tập trung 51 Bảng 2.4 Bảng kết quả khảo sát các công trình cấp nước tại Hà Nam 52 Bảng 2.5 Dân số tỉnh Hà Nam năm 2010 54 Bảng 2.6 Cơ cấu sử dụng trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2010 56 Bảng 2.7 Kết quả phân tích nước thải của một số cơ sở 60 Bảng 2.8 Các chất ô nhiễm nước thải của một số ngành qua các năm 62 Bảng 2.9 Số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường thẩm định, phê duyệt 71 Bảng 2.10 Hoạt động thanh, kiểm tra đối với công tác môi trường, nước và khoáng sản 74 Bảng 3.1 Tình hình xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm 79 Bảng 3.2 Tỷ lệ diện tích sản xuất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam 86 Bảng 3.3 Dự báo công suất một số nhà máy nước 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải PTBV Phát triển bền vững Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài Nguyên và Môi Trường UBND Ủy ban nhân dân Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội TNN Tài nguyên nước QLTHTNN Quản lý tổng hợp tài nguyên nước TTQH&ĐTTNN Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước TCCP Tiêu chuẩn cho phép CP Chính Phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam KCN Khu công nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỂ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1 1.1. Tài nguyên nước và vấn đề phát triển bền vững 1 1.1.1. Tài nguyên nước trong quá trình phát triển 1 1.1.2. Phát triển bền vững 3 1.1.3. Mối quan hệ giữa tài nguyên nước và phát triển bền vững 7 1.2. Vấn đề quản lý tài nguyên nước 7 1.2.1. Sự cần thiết của quản lý tài nguyên nước 7 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước 10 1.2.3. Các công cụ quản lý tài nguyên nước bền vững 14 1.3. Quản lý tài nguyên nước ở việt nam và trên thế giới 26 1.3.1. Quản lý tài nguyên nước trên Thế Giới 26 1.3.2. Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam 30 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước 34 1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước về mặt số lượng 34 1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước về mặt chất lượng 35 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ NAM 39 2.1. Hiện trạng nguồn tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 39 2.1.1. Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt 39 2.1.2. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất 48 2.1.3. Hiện trạng các công trình khai thác sử dụng tài nguyên nước 54 2.1.4. Hiện trạng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn hiện tại 55 2.1. 5. Những vấn đề về tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam 58 2.2 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam 64 2.2.1. Hiện trạng nguồn tài liệu thu thập 64 2.2.2. Tình hình cấp phép tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước 65 2.2.3. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực TNN 65 2.2.4. Mức và cơ chế phân bổ ngân sách cho quản lý tài nguyên nước 65 2.2.5. Tình hình hợp tác quốc tế về tài nguyên nước 66 2.2.6. Cơ cấu quản lý tài nguyên nước 66 2.3. Đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước của tỉnh Hà Nam 67 2.3.1 Đánh giá chung công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 67 2.3.2. Những ưu điểm trong công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 68 2.3.3. Những nhược điểm trong công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam 76 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ NAM 80 3.1. Sự cần thiết phải đặt vấn đề quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 80 3.1.1. Những mâu thuẫn giữa phát triển bền vững về kinh tế, văn hóa - xã hội và tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 80 3.1.2. Sự cần thiết phải đặt vấn đề quản lý tài nguyên nướ c khu vực tỉnh Hà Nam 82 3.2. Những thuận lợi cơ bản và nguy cơ - thách thức cho công tác quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 83 3.2.1. Những thuận lợi cơ bản 83 3.2.2. Nguy cơ - thách thức 86 3.3. Các quan điểm và mục tiêu quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 88 3.3.1. Các quan điểm 88 3.3.2. Mục tiêu quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 89 3.4. Các giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững khu vực t ỉnh Hà Nam 89 3.4.1. Các giải pháp về tổ chức và cơ sở chính sách quản lý tài nguyên nước .89 3.4.2. Các giải pháp về khoa học - công nghệ 90 3.4.3. Các giải pháp về sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 91 3.4.4. Các giải pháp quản lý tài nguyên nước cho từng ngành 92 3.4.5. Các giải pháp quản lý tài nguyên nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm do đô thị hoá và phát triển bền vững đô thị 95 3.4.6. Các giải pháp quản lý tài nguyên nước cho người sử dụ ng nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 1. Kết luận 102 2 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hà Nam là tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng, phía Bắc và Tây Bắc giáp với thành phố Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình và phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình. Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường quan trọng chạy qua như trục đường Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam và một số tuyến đường liên tỉnh khác như Quốc lộ 21A, 21B Thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện giao thông sẽ là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hoá tỉnh với các tỉnh khác, đặc biệt là với thủ đô Hà Nội. Trên địa phận Hà Nam có 04 con sông lớn (Sông Hồng, Sông Nhuệ, Sông Đáy, sông Châu Giang) và hệ thống các sông nhỏ và ao, hồ, kênh mương. Để hoàn thành mục tiêu về tốc độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005- 2010, tỉnh đã ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp đặc biệt là công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng. Mặc dù tình đã cố gắng tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân nhưng lại gây ra các sức ép đối với môi trường như thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp, giảm trữ lượng khoáng sản, giảm diện tích rừng trên núi đá vôi, gia tăng lưu lượng ph ương tiện tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân. Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đang có xu thế mở rộng về phạm vi, quy mô và sản lượng khai thác. Khoáng sản trọng tâm được khai thác nhiều là đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất, dolomit, sét xi măng, phụ gia xi măng, đá xây dựng, cát xây dựng và san lấp, sét gạch ngói và đất đá san lấp. Trong những năm g ần đây, mỗi năm Hà Nam khai thác khoảng 7 triệu m 3 đá các loại, 0,5 triệu tấn sét để sản xuất xi măng, 0,45 triệu m 3 đất sét để sản xuất gạch, trên 300.000 m 3 cát san nền và xây dựng. Hoạt động khai thác khoáng sản phát triển mạnh nhất ở hai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm. Các khoáng sản đang được khai thác ở hai huyện này chủ yếu được sử dụng để sản xuất đá xây dựng, xi măng, hoá chất, vật liệu san lấp Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có hoạt động khai thác cát lòng sông làm vật liệu xây dựng, san lấp, khai thác sét để sản xuất gạch ngói. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành, đã góp phần tích cực tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu của tỉnh. Công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển nhanh, đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh với các sản phẩm chủ yếu như: xi măng, đá, bột nhẹ, gạch nung; công nghiệp chế biến tập trung các ngành nghề sản xuất thực phẩm và nước giải khát, dệt may, sản xuất giấy, sản xuất kim loại, sản xuất hàng dân dụng Năm 2008 công nghiệp chế biến đạt 7.963,3 tỷ đồng tăng gấp 2,45 lần so với năm 2005. Một số sản phẩm công nghiệp trọng điểm tăng trưởng khá so với năm 2005, năm 2008: sản phẩm gạch ngói tăng 1,67 lần; dệt tăng 2,16 lần; hàng may mặc tăng 5,03 lần Phát triển công nghiệp đòi hỏi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp đồng bộ như xây dựng: hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường. Đến nay trên địa bàn tỉnh mới chỉ có 01 KCN đã hoàn thành cơ bản việc xây dựng cơ sở hạ tầng và đưa vào vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung (KCN Đồng Văn I). Khai thác khoáng sản không theo quy hoạch và không có sự hoàn nguyên, phục hồi môi trường sau khi khai thác làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến cảnh quan và sinh thái. Tại các khu khai thác khoáng sản chủ yếu là ô nhiễm do khí, bụi, việc giảm thiểu chất ô nhiễm còn chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Sản xu ất xi măng và gạch sử dụng một lượng lớn nguồn nhiên liệu, than, dầu, khi sản xuất thải vào môi trường một lượng lớn chất ô nhiễm nếu không được xử lý. Sản xuất làng nghề quy mô nhỏ, mặt bằng sản xuất hẹp xen kẽ trong khu dân cư. Công nghệ sản xuất lạc hậu, sử dụng nhiều lao động, sử dụng nhiều nguyên, vật liệu hoá chấ t độc hại gây ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng không đúng quy trình, liều lượng hoá chất bảo vệ thực vật và lạm dụng phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến sự tồn lưu một lượng rất lớn hoá chất bảo vệ thực vật trong môi trường và trong các sản phẩm nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất đặc biệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Trong những năm gần đây lượng rơm rạ sau khi thu hoạch lúa, rơm rạ không được tận dụng mà người dân đã đốt gây ô nhiễm môi trường không khí và sức khỏe người dân, rơm rạ ướt không đốt được đã vứt bừa bãi ra các kênh mương gây ách tắc dòng chảy và ô nhiễm nguồn nước mặt. Lượng chất thải (nước thải, chất thải rắn) từ quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm ở Hà Nam rất lớn. Tỷ lệ chất thải trong quá trình chăn nuôi được xử lý còn rất thấp hầu hết thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, ảnh hưở ng đến cảnh quan và sức khỏe người nhân dân. Do hầu hết các hộ chăn nuôi trong tỉnh đều nằm xen kẽ với khu dân cư tập trung nên việc quy hoạch xây dựng khu chăn nuôi tập trung và nhân rộng mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm biogas là vô cùng cần thiết và cấp bách. Do đó, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh Hà Nam” được thực hiện. Hi vọng đề tài sẽ tác động tích cực tới chiến lược phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam . 2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu tổng quan về quản lý tài nguyên nước và phát triển kinh tế bền vững, đưa ra mối quan hệ giữa quản lý tài nguyên nước và phát triển bền vững. - Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước của tỉnh Hà Nam. - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên nước cho tỉnh Hà Nam và có thể áp dụng cho các tỉnh khác ở Việt Nam. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận [...]... mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 3 chương Chương 1 Cơ sở lý luận của việc quản lý tài nguyên nước đề đảm bảo phát triển bền vững; Chương 2 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam; Chương 3 Một số giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh Hà Nam 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỂ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tài. .. triển bền vững, sự cần thiết phải có các chính sách quản lý tài nguyên nước định hướng phát triển bền vững - Đánh giá rõ thực trạng tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước tại khu vực tỉnh Hà Nam, các vấn đề ô nhiễm đang tồn tại và nguyên nhân gây ra nó tại tỉnh Hà Nam - Từ sự cần thiết và tình trạng hiện tại, đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên nước để đảm bảo phát triển bền vững tỉnh Hà Nam. .. quan quản lý tài nguyên nước; Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác quản lý tài nguyên nước trong phạm vi tỉnh Hà Nam và khu vực lân cận nếu có những tác động đến quản lý tài nguyên nước của tỉnh - Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2012 5 Kết quả dự kiến đạt được - Làm rõ các vấn đề lý luận về quản lý tài nguyên nước, mối quan hệ giữa quản lý tài nguyên nước và phát triển, yêu cầu của phát triển. .. vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh- Luật tài nguyên nước 2012 1.2.3 Các công cụ quản lý tài nguyên nước bền vững 1 Khái niệm Công cụ quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp hoạt động về pháp luật, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhầm bảo vệ tài nguyên nước và phát triển bền vững kinh tế xã hội 2 Phân loại công cụ quản lý tài. .. nguyên nước thì tài nguyên nước phải được quản lý và sử dụng theo các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước Đồng thời tài nguyên nước ngoài quản lý theo địa bàn hành chính còn phải được quản lý theo lưu vực sông 1.2 Vấn đề quản lý tài nguyên nước 1.2.1 Sự cần thiết của quản lý tài nguyên nước Mục tiêu để đạt được một xã hội công bằng và bền vững trong các cuộc họp quốc tế đi đến kết luận rằng ” nước. .. thể chế, chính sách, pháp luật 7 1.1.3 Mối quan hệ giữa tài nguyên nước và phát triển bền vững Để phát triển bềnvững đất nước thì cần phải đảm bảo sự bền vững trong tất cả các lĩnh vực sử dụng tài nguyên, trong đó đặc biệt quan trọng là tài nguyên đất và nước Phát triển bền vững tài nguyên nước đòi hỏi trong khai thác sử dụng cũng như quản lý nguồn nước phải đạt được yêu cầu bền vững Điều đó có nghĩa:... mẫu nước phân tích Asen tại các trạm cấp nước trên địa bàn tỉnh. Tiến hành phóng vấn 20 người về nội dung tài nguyên nước 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các chủ thể liên quan đến công tác quản lý tài nguyên nước ở tỉnh Hà Nam gồm có: - Tài nguyên nước mặt, nước dưới đất tỉnh Hà Nam; - Các hộ gia đình sử dụng nước trên đia tỉnh Hà Nam; - Các khu công nghiệp, làng nghề sử dụng nước và xả nước. .. Việt Nam luôn coi luật tài nguyên nước có vị trí đặc biệt trong việc quy định khung pháp lý, hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nước -Về quản lý lưu vực sông: Nội dung về quản lý lưu vực sông đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu Hầu hết các nước coi lưu vực sông là đơn vị quản lý nước quan trọng, cần phải có chức năng nhiệm vụ đỉ mạnh để quản lý tài nguyên nước thuộc lưu vực sông Quản lý. .. lính vực quản lý thài nguyên nước mặt, một chuyên gia trong quản lý tài nguyên nước dưới đất Bên cạnh đó còn tham khảo ý kiến của một số cán bộ có kinh nghiệm lâu năm trong Trung tâm Nội dung thảo luận chính trong các cuộc họp liên quan đến quản lý tài nguyên nước mặt và nước dưới đất của tỉnh Hà Nam - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: thu thập số liệu quan trắc được tại các lô khoan, số liệu quan... cũng làm tăng chi phí cho việc xử lý nước cho tiêu dùng thành thị và công nghiệp Thứ ba, mức độ lắng đọng cao có thể cũng tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nước 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước 1 Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Chính phủ, bộ, 11 cơ quan ngang bộ: a Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên nước b Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách . lý luận của việc quản lý tài nguyên nước đề đảm bảo phát triển bền vững; Chương 2. Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Hà Nam; Chương 3. Một số giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên. CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ NAM 80 3.1. Sự cần thiết phải đặt vấn đề quản lý tài nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 80 3.1.1 nguyên nước đảm bảo phát triển bền vữ ng tỉnh Hà Nam. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỂ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1. Tài nguyên nước và vấn đề phát triển

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan