đánh giá ổn định đập định bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố

97 438 0
đánh giá ổn định đập định bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố” được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô, cơ quan, bạn bè và gia đình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:Thầy giáo hướng dẫn 1: GS.TS Phạm Ngọc Quý và Thầy giáo hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Mai Đăng đã tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng đào tạo đại học và Sau đại học, khoa Công trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tác giả còn được sự cổ vũ, động viên khích lệ và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè. Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Nguyên Trung LỜI CAM KẾT Tên tôi là: Lê Nguyên Trung. Học viên lớp: 19C12. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả Lê Nguyên Trung MỤC LỤC 38TMỞ ĐẦU38T 1 38T1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI38T 1 38T2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI38T 1 38T3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU38T 1 38T4. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC38T 1 38TCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ỔN ĐỊNH VÀ AN TOÀN ĐẬP38T 2 38T1.1. Khái quát về đập và hồ chứa.38T 2 38T1.1.1. Khái quát về đập.38T 2 38T1.1.2. Khái quát về hồ chứa.38T 4 38T1.2. Lũ cực hạn và sự cố công trình.38T 5 38T1.2.1. Khái quát về lũ cực hạn.38T 5 38T1.2.2. Khái quát về sự cố công trình38T 7 38T1.2.3. Tổng quan việc sử dụng lũ cực hạn để đánh giá ổn định đập38T 9 38T1.3. Tổng quan ổn định và an toàn đập trên thế giới và Việt Nam.38T 10 38T1.3.1. Tổng quan ổn định và an toàn đập ở Việt Nam.38T 10 38T1.3.2. Tổng quan ổn định và an toàn đập trên thế giới.38T 13 38TCHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐỊNH BÌNH KHI GẶP LŨ CỰC HẠN 38T 21 38T2.1. Tổng quan về hồ Định Bình.38T 21 38T2.2. Tính toán lũ cực hạn đến đập Định Bình.38T 24 38T2.2.1. Các dữ liệu đầu vào38T 25 38T2.2.2. Kết quả tính toán38T 28 38T2.3. Tính toán điều tiết lũ qua công trình.38T 31 38T2.3.1. Cơ sở lý thuyết.38T 31 38T2.3.2. Xây dựng phần mềm tính toán điều tiết lũ với mực nước vượt đỉnh đập chắn. 38T 32 38T2.3.3. Kết quả tính toán.38T 38 38T2.4. Đánh giá ổn định đập Định Bình38T 41 38T2.4.1. Mặt cắt và trường hợp tính toán38T 41 38T2.4.2. Các tài liệu cơ bản của công trình38T 43 38T2.4.3. Trình tự và kết quả tính toán38T 44 38T2.4.4. Phân tích đánh giá kết quả tính toán ổn định38T 55 38T2.5. Phân tích đánh giá kết quả.38T 56 38TCHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐẬP ĐỊNH BÌNH 38T 58 38T3.1. Đánh giá ngập lụt khi công trình gặp sự cố38T 58 38T3.1.1. Đánh giá ngập lụt ngay sau tuyến đập.38T 58 38T3.1.2. Đánh giá ngập lụt hạ du khi đập Định Bình bị vỡ.38T 60 38T3.2. Nghiên cứu tính toán và đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn đập38T 65 38T3.2.1. Giải pháp công trình38T 65 38T3.2.2. Giải pháp phi công trình38T 85 38T3.3. Phân tích đánh giá kết quả.38T 86 38TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ38T 87 38T1. Kết luận38T 87 38T2. Kiến nghị38T 88 38TTÀI LIỆU THAM KHẢO38T 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 38THình 1.1. Các loại đập đất38T 2 38THình 1.2. Đập đất đá38T 3 38THình 1.3. Đập bê tông và bê tông cốt thép38T 4 38THình 1.4. Các đặc trưng hình thái kho nước[7]38T 5 38THình 1.5. Một số bản vẽ về sự cố lần 1 đập Suối Trầu [6].38T 12 38THình 1.6. Một số bản vẽ về sự cố đập Suối Hành [6].38T 13 38THình 1.7. Sơ đồ tính ổn định với mặt trượt phẳng[16].38T 14 38THình 1.8. Sơ đồ tính ổn định dạng mặt trượt gãy phức hợp[16]38T 15 38THình 1.9. Vị trí của hợp lực trong các trường hợp tính ổn định lật[16]38T 16 38THình 1.10. Phân bố đập lớn trên thế giới (tính đến năm 2000) [22].38T 17 38THình 1.11. Tỷ lệ các loại đập đã được xây dựng trên thế giới [25]38T 17 38THình 1.12. Đập Francis hoàn thành.38T 18 38THình 1.13. Đập Francis sau khi bị vỡ38T 18 38THình 1.14. Đập Malpasset hoàn thành38T 20 38THình 1.15. Đập Malpasset sau khi bị vỡ38T 20 38THình 1.16. Đập Teton đang bị vỡ.38T 20 38THình 2.1. Mặt bằng tổng thể đập Định Bình38T 22 38THình 2.2. Vị trí các trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Côn[5]38T 26 38THình 2.3. Phân phối mưa điển hình của trạm Quy Nhơn38T 27 38THình 2.4. Phân phối mưa PMP hồ Định Bình38T 28 38THình 2.5. Đường quá trình lũ PMF đến đập Định Bình38T 30 38THình 2.6. Sơ đồ khối tính toán điều tiết lũ theo phương pháp lặp38T 34 38THình 2.7. Giao diện chính của phần mềm38T 35 38THình 2.8. Giao diện nhập dữ liệu thủy văn và hồ chứa38T 36 38THình 2.9. Giao diện nhập dữ liệu công trình38T 37 38THình 2.10. Giao diện kết quả tính toán điều tiết lũ của chương trình38T 38 38THình 2.11. Đường quan hệ Z~V hồ Định Bình38T 39 38THình 2.12. Đường quan hệ Q~Zhạ lưu đập Định Bình38T 39 38THình 2.13. Quan hệ ZR hồ R~Q của đập Định Bình(Phần đỉnh đập không tràn)38T 40 38THình 2.14. Kết quả tính toán điều tiết lũ PMF hồ Định Bình38T 41 38THình 2.15. Mặt cắt tính toán ổn định của đập tràn Định Bình38T 42 38THình 2.16. Mặt cắt tính toán ổn định của đập dâng chắn Định Bình38T 43 38THình 2.17. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cắt đập dâng chắn TH138T 45 38THình 2.18. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cắt đập tràn TH138T 50 38THình 2.19. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cắt đập dâng chắn TH238T 52 38THình 2.20. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cắt đập tràn TH238T 54 38THình 3.1. Nhà máy thủy điện Định Bình nhìn từ hạ lưu38T 58 38THình 3.2. Mặt bằng khu vực cống xả sâu và nhà máy thủy điện Định Bình38T 59 38THình 3.3. Khu vực đất đắp hạ lưu đập Định Bình tại mặt cắt 18.38T 60 38THình 3.4: Minh họa vết vỡ tại tuyến đập hồ Định Bình38T 61 38THình 3.5. Mực nước Hồ Định Bình và sông Côn trước khi bắt đầu vỡ đập38T 62 38THình 3.6. Mực nước hồ Định Bình và sông Côn sau khi đập chính vỡ hết38T 62 38THình 3.7. Bản đồ ngập lụt lớn nhất khi vỡ đập Định Bình do lũ PMF38T 64 38THình 3.8. Gia cố mái đất đắp hạ lưu đập Định Bình (mặt cắt 18)38T 65 38THình 3.9. Mặt cắt ngang mái gia cố của mặt cắt 1838T 66 38THình 3.10. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ khi có tràn sự cố PA1.38T 67 38THình 3.11. Mặt bằng tổng thể đập Định Bình có bố trí đập tràn sự cố PA1.38T 69 38THình 3.12. Mặt bằng đập tràn sự cố PA1.38T 70 38THình 3.13. Mặt cắt dọc tim tràn sự cố PA1.38T 71 38THình 3.14. Mặt cắt II-II của đập tràn sự cố PA1.38T 72 38THình 3.15. Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ khi có tràn sự cố PA2.38T 73 38THình 3.16. Mặt bằng tổng thể đập Định Bình có bố trí đập tràn sự cố PA2.38T 74 38THình 3.17. Sơ đồ tính toán hố xói sau máng phun của dốc nước.38T 82 38THình 3.18. Mặt bằng tràn sự cố PA238T 83 38THình 3.19. Mặt cắt dọc tim tràn và dốc nước đập tràn sự cố PA238T 84 38THình 3.20. Mặt cắt 1-1 của đập tràn sự cố PA2.38T 84 38THình 3.21. Mặt cắt 2-2 của đập tràn sự cố PA2.38T 84 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 38TBảng 1.1. Tổng hợp các loại sự cố công trình ở hồ chứa nước[9]38T 8 38TBảng 1.2. Tiêu chuẩn lũ thiết kế theo hội đập lớn thế giới (ICOLD)[1].38T 9 38TBảng 2.1. Danh sách các trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Côn.38T 25 38TBảng 2.2. Lượng mưa 1 ngày lớn nhất trạm Vĩnh Kim.38T 27 38TBảng 2.3. Phân phối mưa PMP khu vực hồ chứa Định Bình38T 28 38TBảng 2.4. Đường quá trình lũ PMF đến đập Định Bình38T 29 38TBảng 2.5. Kết quả tính toán lũ PMF của một số công trình thủy điện.38T 30 38TBảng 2.6. Kết quả tính toán ổn định cho mặt cắt đập dâng – trường hợp 1.38T 49 38TBảng 2.7. Kết quả tính toán ổn định cho mặt cắt đập tràn – trường hợp 1.38T 51 38TBảng 2.8. Kết quả tính toán ổn định cho mặt cắt đập dâng – trường hợp 2.38T 53 38TBảng 2.9. Kết quả tính toán ổn định cho mặt cắt đập tràn – trường hợp 2.38T 55 38TBảng 2.10. Tổng hợp kết quả tính toán ổn định cho đập Định Bình.38T 55 38TBảng 3.1. Diện tích ngập và độ sâu ngập khi vỡ đập Định Bình do lũ PMF.38T . 64 38TBảng 3.2. Kết quả tính toán đường mặt nước trên dốc nước của đập tràn sự cố PA2 38T 77 38TBảng 3.3. Kết quả kiểm tra khả năng khí hóa trên dốc nước của đập tràn sự cố PA2. 38T 79 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay ngành công nghiệp trên thế giới đang phát triển rất nhanh, kèm theo đó là các hoạt động tạo ra khí nhà kính và sự khai thác quá mức các thành phần hấp thụ khí nhà kính như: rừng, hệ sinh thái biển đã làm biến đổi khí hậu của trái đất. Sự biến đổi này đã làm thiên tai bất thường xẩy ra ở nhiều nơi trên trái đất. Nếu sự biến đổi khí hậu này không được kiểm soát thì khả năng thiên tai bất thường xẩy ra sẽ còn nhiều hơn. Trong những thiên tai này có sự xuất hiện của dòng chảy vượt lũ thiết kế và lũ kiểm tra, vì vậy việc nghiên cứu tính toán ổn định của đập khi gặp lũ cực hạn, xây dựng bản đồ ngập lụt khi công trình gặp sự cố và đề xuất giải pháp ứng phó là rất cần thiết. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá tổng quan về ổn định và an toàn đập. - Nghiên cứu tính toán ổn định của đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn. - Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn đập. 3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cách tiếp cận: thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá tài liệu thực tế về sự cố công trình, tính toán ổn định đập, dự kiến kịch bản vỡ đập có thể xẩy ra, xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du và đề xuất giải pháp ứng phó. - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê, phương pháp kế thừa, phương pháp chuyên gia, phương pháp mô phỏng, mô hình toán 4. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Trên cơ sở các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đã đề ra, tác giả dự kiến luận văn đạt được một số kết quả sau: - Tính toán ổn định của đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn. - Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn đập 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ỔN ĐỊNH VÀ AN TOÀN ĐẬP 1.1. Khái quát về đập và hồ chứa. 1.1.1. Khái quát về đập. Đập là những công trình chắn ngang sông, làm dâng cao mực nước ở phía trước tạo thành hồ chứa. Vật liệu làm đập là bê tông, bê tông cốt thép, gỗ, đá, đất và được gọi tên theo vật liệu làm đập là đập bê tông, đập bê tông cốt thép, đập gỗ, đập đá, đập đất. Loại đập được dùng rộng rãi nhất là đập vật liệu tại chỗ và đập bê tông. a. Đập đất. Đập đất được xây dựng bằng các loại đất. Tùy thuộc vào việc sử dụng một hay nhiều loại đất để đắp đập người ta phân ra đập đất đồng chất (hình 1.1a,b) hay đập đất không đồng chất (hình 1.1c,d). Nước thấm qua thân đập đất tạo thành dòng thấm. Giới hạn trên cùng của dòng thấm là đường bão hòa thấm (đường abc của hình 1.1a). Nếu đất đắp đập có hệ số thấm quá lớn làm tổn thất nước trong hồ nhiều thì cần có biện pháp chống thấm như tường nghiêng hay tường lõi làm bằng vật liệu ít thấm nước như đất sét hoặc đất á sét, bê tông [14]. a. Đập đất đồng chất; b. Đập đất có thiết bị chống thấm tường nghiêng; c. Đập có tường tâm; d. Đập đất hai khối Hình 1.1.Các loại đập đất b. Đập đá. 3 Loại này có thân đập được đắp bằng đá. Thiết bị chống thấm là tường nghiêng (hình 1.2a) hoặc tường lõi (hình 1.2b) làm bằng đất sét hay á sét. Thân đập được đắp bằng nửa đất nửa đá được gọi là đập hỗn hợp đất đá (hình 1.2c)[14]. a Đập đá đổ tường nghiêng bằng đất, b. Đập đá đổ tường tâm bằng đất, c. Đập hai khối đất, đá. Hình 1.2. Đập đất đá c. Đập bê tông. Đập bê tông gồm đập bê tông trọng lực (hình 1.3a), đập bản chống (hình 1.3b) và đập vòm (hình 1.3c). Đập bê tông trọng lực không tràn có dạng mặt cắt ngang thường gặp là dạng hình thang, mái thượng lưu thẳng đứng hoặc có độ nghiêng nhỏ, trong thân đập có thể bố trí đường ống dẫn nước qua đập như hình 1.3a. Đập bê tông trọng lực tràn nước có dạng mặt cắt thường gặp là dạng mặt cong. Đập bản chống bao gồm bản mặt ở trước thượng lưu mỏng và một hệ thống các trụ chống hợp thành như hình 1.3b. Đập vòm là loại dập được xây dựng bằng bê tông hoặc bê tông cốt thép làm nhiệm vụ dâng nước và cũng cho phép bố trí những khoang để nước tràn qua. Nhờ tính hợp lí của dạng vòm trên mặt bằng, đập có thể thu nhỏ mặt cắt ngang, tỷ lệ chiều rộng đáy mặt cắt ngang trên chiều cao đập (β) dao động trong khoảng 0,1- 0,65 (hình 1.3c). Nhờ tính ưu việt của kếtcấu dạng vòm, [...]... sin i ] trong ú: i s th t mt trt ang phõn tớch W i tng trng lng nc, t, ỏ hay bờ tụng ca khi th i R R V i Tng cỏc lc tỏc dng phớa trờn khi nờm th i R R H Li cỏc lc tỏc dng theo phng ngang trờn hoc di tỏc dng R R bờn phớa trỏi khi trt H Ri cỏc lc tỏc dng theo phng ngang trờn hoc di tỏc dng R R bờn phớa phi khi trt (P i-1 P i ) tng cỏc lc tỏc dng phng ngang lờn khi ỏ th i R R R R U i lc thy tnh... nguyờn khi Khi thõn p cú cỏc v trớ gim yu (khoột l, mt ngang tip giỏp gia cỏc khi , ) thỡ cn xột mt trt i qua cỏc v trớ ny Tu theo c im b trớ cụng trỡnh v cu to nn p m mt trt cú th nm ngang hay nm nghiờng (nghiờng v phớa thng lu hay h lu) * Lt theo trc nm ngang dc theo mộp h lu ca mt mt ct no ú, thng l mt ỏy p, hay mt ct m p b khoột l, gim yu Kh nng lt ch cú th xy ra khi biu ng sut trờn mt nm ngang tớnh... cú 50cm lng ma, v 13 cm trong 24 gi trc khi s c Mc nc trong h ch cỏch nh p 28 cm Ma vn tip tc, v ngi giỏm h p mun m cỏc van x, nhng cỏc nh chc trỏch t chi, núi rng cỏc cụng trng xõy dng ng cao tc cú nguy c l lt 05 gi trc khi vi phm, lỳc 18:00 gi, cỏc van x nc c m ra, nhng vi tc x 40 m / s, ú l khụng lm sch cỏc h cha trong thi gian Mt s hỡnh nh p Malpasset sau khi hon thnh v b v nh hỡnh 1.14 v hỡnh... vc Danh sỏch cỏc trm khớ tng thy vn trờn sụng Cụn nh bng 2.1 v bn v trớ cỏc trm v v trớ tuyn p nh Bỡnh xem hỡnh 2.2 Bng 2.1 Danh sỏch cỏc trm khớ tng thy vn trờn lu vc sụng Cụn TT Tờn Trm Yu t o Nm quan trc Sụng H 1 Vỡnh Sn Cụn 2 Vnh Thch 3 Q X + 1995-n nay Cụn + 1979-n nay Vỡnh Kim Cụn + 1981-n nay 4 Bỡnh Tng Cụn + + 1976-n nay 5 Tõn An Cụn + + 1976-n nay 6 Phự Cỏt + 1976-n nay 7 Võn Canh H Thanh... xy ra vi cỏc cụng trỡnh thy cụng 3 S c xy khụng phi ch cú ngay sau khi hon thnh cụng trỡnh m thng l nhiu nm.Tuy nhiờn s c ln v nghiờm trng thng xy ra ngay khi gp l cc ln(nh v p V Vng tnh Ngh An v rt nhiu p nh khỏc) v trong quỏ trỡnh thi cụng (nh s c cng Hip Hũa h thng thy nụng ụ Lng tnh Ngh An, s c st kờnh dn v v p sụng Mc 8 tnh Thanh Húa,s c ln th 3 p sui Tru tnh Khỏnh Hũa,s c p C Giõy tnh Bỡnh... di mt trt th i R R i - gúc hp gia mt trt th i vi phng nm ngang i - gúc ma sỏt trong ca khi nờm th i 2 Tớnh toỏn n nh lt U An ton chng lt cn c vo v trớ ca hp lc (R) nh hỡnh 1.9, ch s tớnh toỏn l t s gia tng mụ men M ca cỏc lc thng ng v nm ngang ly vi chõn p trờn tng cỏc lc thng ng V Hỡnh 1.9 V trớ ca hp lc trong cỏc trng hp tớnh n nh lt[16] Khi ch s tớnh toỏn nh cụng thc (1.3.8) nm ngoi 1/3 phn gia... do p v vo ban ờm nờn cng cú ớt phng tin giao thụng trờn ng b nờn cng gim nh c thit hi v ngi Nc l cũn nh hng n tn th trn Santa Paula cỏch p tn 61 km v phớa h lu Hỡnh 1.12 p Francis hon thnh Hỡnh 1.13 p Francis sau khi b v b.pMalpasset (Phỏp) [24] p Malpasset l mt p vũm trờn sụng Reyran, min nam nc Phỏp p nm cỏch Frộjus khong 7 km v phớa bc Nú sp thỏng 2 nm 1959, khong 423 ngi thit mng trong s c.p c xõy... nhm phõn phi li dũng chy t nhiờn theo thi gian, khụng gian cho phự hp vi yờu cu dựng nc, s dng nc v phũng chng l lt Cỏc h cha ln trờn th gii v Vit Namu c xõy dng theo phng thc p p ngn sụng 1.1.2.2 Cỏc b phn ca h cha a Lu vc: l phn din tớch hng nc cho h cha b Lũng h: l mt phn din tớch lu vc, dựng cha nc Lũng h l ni tớch tr nc v cung cp nc theo nhim v ca h Lũng h cng ln thỡ kh nng tr, kh nng iu tit... (M)[23] Hỡnh 1.15 p Malpasset sau khi b v p t Teton c xõy dng trờn sụng Teton, bang Idaho, tõy bc nc M p cú chiu cao 93m, chiu di nh 940m, ỏy rng 520m, to h cha cú dung tớch 289 triu m3.p c khi cụng nm 1975 v hon P P thnh sau hn 1 nm Khi h y nc, l ln v v ngy 5/6/1976, p b v Cỏc th trn Rexburg, SugarCity, Madison, di h lu b ngp nng Cú 11 ngi cht Thit hi lờn ti 2 t USD (trong khi chi phớ xõy dng p ch 100... tr õm (trờn mt phn mt tớnh toỏn cú ng sut kộo) * Nn p b phỏ hoi khi tr s ng sut t p truyn xung vt quỏ sc chu ti ca nn Trong trng hp ny, cn phi thay i hỡnh dng mt ct p, hoc tng b rng ỏy p iu chnh li phõn b ng sut di ỏy p 1.3.1 Tng quan n nh v an ton p Vit Nam 1.3.1.1 Tng quan v n nh Theo quy chun Vit Nam QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT: Khi tớnh toỏn n nh, bn, ng sut, bin dng chung v cc b cho cỏc cụng . văn Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô, cơ quan, bạn bè và gia. sau: - Tính toán ổn định của đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn. - Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn đập 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ỔN ĐỊNH VÀ AN TOÀN ĐẬP 1.1. Khái quát về đập và hồ chứa. 1.1.1 9 38T1.3. Tổng quan ổn định và an toàn đập trên thế giới và Việt Nam.38T 10 38T1.3.1. Tổng quan ổn định và an toàn đập ở Việt Nam.38T 10 38T1.3.2. Tổng quan ổn định và an toàn đập trên thế

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái quát về đập.

  • 1.1.2. Khái quát về hồ chứa.

  • 1.2.1. Khái quát về lũ cực hạn.

  • 1.2.2. Khái quát về sự cố công trình

  • 1.2.3. Tổng quan việc sử dụng lũ cực hạn để đánh giá ổn định đập

  • 1.3.1. Tổng quan ổn định và an toàn đập ở Việt Nam.

  • 1.3.2. Tổng quan ổn định và an toàn đập trên thế giới.

  • 2.2.1. Các dữ liệu đầu vào

  • 2.2.2. Kết quả tính toán

  • 2.3.1. Cơ sở lý thuyết.

  • 2.3.2. Xây dựng phần mềm tính toán điều tiết lũ với mực nước vượt đỉnh đập chắn.

  • 2.3.3. Kết quả tính toán.

  • 2.4.1. Mặt cắt và trường hợp tính toán

  • 2.4.2. Các tài liệu cơ bản của công trình

  • 2.4.3. Trình tự và kết quả tính toán

  • 2.4.4. Phân tích đánh giá kết quả tính toán ổn định

  • 3.1.1. Đánh giá ngập lụt ngay sau tuyến đập.

  • 3.1.2. Đánh giá ngập lụt hạ du khi đập Định Bình bị vỡ.

  • 3.2.1. Giải pháp công trình

  • 3.2.2. Giải pháp phi công trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan