nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng

92 729 1
nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện hòa an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn đã được thực hiện trong thời gian ngắn với tất cả sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành với đề tài “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng ’’. Trong quá trình thực hiện tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Phòng đào tạo đại học và sau đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thuỷ lợi cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cơ quan đơn vị và các cá nhân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn. Đặc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tuấn Anh - Khoa kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này. Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên nội dung của luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả được trình bày luận văn này. Hà nội, tháng 06 năm 2013 Tác giả Đàm Đức Hoàng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang 1 Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Cao Bằng 4 2 Hình 1.2. Mô hình cấp nước tự chảy 29 3 Hình 1.3. Bể thu nước đầu nguồn - hệ thống cấp nước xóm Bản Chang 29 4 Hình 1.4. Bể áp lực (1 ngăn lọc, 1 ngăn lắng) - hệ thống cấp nước xóm Pác Khuổi 30 5 Hình 1.5. Công trình cấp nước bị sạt lở - hệ thống cấp nước xóm Nà Quang 30 6 Hình 1.6. Công trình cấp nước bị sạt lở - hệ thống cấp nước xóm Nà Quang 31 7 Hình 1.7. Máy bơm chìm 6F48-5 - hệ thống cấp nước thị trấn Nước Hai 32 8 Hình 1.8. Giếng khơi 39 9 Hình 1.9. Giếng khoan khai thác bằng bơm tay 41 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1. Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2011 huyện Hòa An 9 2 Bảng 1.2. Bảng thông số cơ bản của các hệ thống công trình cấp nước sinh hoạt. 26 3 Bảng1. 3: Bảng thông số đánh giá hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt. 48 Bảng 1.4. Chỉ tiêu chất lượng nước 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ODA: Viện trợ phát triển chính phủ NS&VSMTNT: Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND: Uỷ ban nhân dân TSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng LK: Lỗ khoan HPDE: Ống nhựa cao phân tử HTCN: Hệ thống cấp nước NSH: Nước sinh hoạt MỤC LỤC 24T24TI. Tính cấp thiết của đề tài 1 II. Mục đích của đề tài 2 III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2 IV. Kết quả đạt được 2 V. Nội dung chính của luận văn 3 CHƯƠNG 1 4 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC 4 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng. 4 1.1.1 Vị trí địa lý. 4 1.1.2 Đặc điểm địa hình. 5 1.1.3 Khí hậu 6 1.1.4 Địa chất thủy văn 8 1.1.5 Điều kiện dân sinh- kinh tế- xã hội 9 1.2 Tác động của tài nguyên nước đến cấp nước sinh hoạt huyện Hòa An 15 1.2.1 Nước mưa: 15 1.2.2 Nước mặt: 15 1.3 Nguồn nước ngầm 18 1.4 Môi trường nước. 20 1.5 Huyện Hòa An thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp NS & VSMTNT 22 1.5.1 Những thành tựu đạt được 22 1.5.2 Những tồn tại trong thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nông thôn huyện Hòa An 23 CHƯƠNG 2 26 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 26 2.1 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt 26 2.2 Hiện trạng một số công trình điển hình 31 2.3 Tình hình khai thác và sử dụng nước trên địa bàn huyện Hòa An 35 2.3.1 Nước mưa 35 2.3.2 Nước mặt 36 2.3.3 Nước ngầm 39 2.3.4 Đánh giá chung 42 2.3.5 Những tồn tại trong khai thác và sử dụng nước sinh hoạt 44 2.4 Đánh giá chất lượng của các công trình cấp nước sinh hoạt 47 2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt 48 2.6 Những tồn tại trong quản lý, vận hành và khai thác hệ thống các công trình cấp nước sinh hoạt 52 2.7 Những tồn tại trong quá trình đầu tư, xây dựng và vận hành hệ thống các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Hòa An 54 CHƯƠNG 3 59 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 59 3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt 59 3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt 61 3.2.1 Giải pháp công trình 61 3.2.1.1 Đối với các công trình đang hoạt động 61 3.2.1.2 Đối với các công trình đang tạm dừng hoạt động 62 3.2.2 Các giải pháp phi công trình 72 3.2.2.1 Đẩy mạnh xã hội hoá, phát triển mạnh mẽ thị trường NS&VSMTNT 73 3.2.2.2 Giải pháp về thông tin- giáo dục- truyền thông và tham gia của cộng đồng 74 3.2.2.3 Các giải pháp về chính sách 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 - 1 - MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng được Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, vị trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được đề cập đến trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật Nhà nước và Chính phủ như: Nghị quyết Trung ương VIII, Nghị quyết Trung ương IX, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2000 đến 2020. Để tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch và số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện mục tiêu cải thiện điều kiện sống và sức khoẻ của người dân nông thôn, nhằm góp phần thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo và từng bước hiện đại hoá nông thôn. Từ năm 1999, Việt Nam đã triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Qua nhiều năm thực hiện, với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành ở Trung ương và nỗ lực phấn đấu của 64 tỉnh, thành phố trong cả nước, đến nay các mục tiêu chính của chương trình đề ra đều cơ bản đã hoàn thành. Huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng là một huyện miền núi, cơ sở hạ tầng chưa được hoàn chỉnh, cần tiếp tục được Nhà nước đầu tư. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá của đất nước, huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng cũng bắt đầu phải đối mặt với những thách thức về khả năng cấp nước sinh hoạt, những áp lực về vệ sinh môi trường nông thôn. Đến nay toàn huyện có 38 công trình cấp nước sinh hoạt được nhà nước đầu tư. Các công trình cấp nước sinh hoạt này chủ yếu là tự chảy, nguồn nước lấy từ khe núi đá. Do có một số tồn tại trong khâu thiết kế, thi công, quản lý vận hành nên các công trình cấp nước sinh hoạt chưa phát huy hết công suất, hiệu quả quản lý vận hành còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của nhân dân. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt nói chung và các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nói riêng trên địa bàn huyện Hòa An - 2 - tỉnh Cao Bằng là một việc hết sức cần thiết nhằm phát huy hiệu quả của các hệ thống công trình cấp nước hiện có, phục vụ ngày càng tốt hơn cho cuộc sống của người dân và công cuộc kinh tế xã hội của huyện. II. Mục đích của đề tài Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các đối tượng sử dụng nước trong huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu III.1. Cách tiếp cận: Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu và công nghệ của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tiếp cận có sự tham gia của những người hưởng lợi trong các dự án cấp nước sinh hoạt, xóa đói giảm nghèo. Tiếp cận Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến 2020. Tiếp cận thực tế: đi khảo sát thực địa, tìm hiểu các hồ sơ, tình hình hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt trong huyện. Tiếp cận đáp ứng nhu cầu: tính toán, đánh giá nhu cầu nước sinh hoạt. III.2. Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra hiện trạng, thu thập các số liệu, tài liệu. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp tiếp cận đáp ứng nhu cầu. - Phương pháp kế thừa. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công trình cấp nước theo phương pháp điều tra hiện trạng, thu thập các số liệu, tài liệu của các công trình cấp nước tập trung để tìm ra những điểm yếu trong tất cả các khâu: từ quy hoạch, thiết kế, thi công đến quản lý, vận hành và bảo dưỡng công trình. IV. Kết quả đạt được - Báo cáo đánh giá hiện trạng các công trình cấp nước hiện có. - 3 - - Báo cáo đánh giá nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt của các mô hình cấp nước hiện có. - Các giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả của công trình cấp nước sinh hoạt hiện có trên địa bàn huyện. V. Nội dung chính của luận văn Mở Đầu Chương I: Tình hình chung vùng nghiên cứu Chương II: Đánh giá hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Chương III: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo - 4 - CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng. 1.1.1 Vị trí địa lý. Hoà An là một huyện miền núi thuộc tỉnh Cao Bằng, nằm ở vị trí trung tâm tỉnh và bao quanh thành phố Cao Bằng. Huyện Hoà An có tọa độ địa lý: + Từ: 22 P 0 P30’10”- 22P 0 P52’30” Vĩ độ Bắc + Từ: 106 P 0 P00’00”-106P 0 P24’33” Kinh độ đông Hoà An có tổng diện tích 60.701 ha, dân số 53.726 người, chia thành 21 đơn vị hành chính gồm 20 xã và 01 thị trấn. Phạm vi ranh giới của Hòa An bao gồm: + Phía Bắc: giáp các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh. + Phía Nam: giáp Huyện Thạch An + Phía Đông: giáp huyện Quảng Uyên, Quảng Hòa + Phía Tây : Giáp các huyện Nguyên Bình, Thông Nông Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Cao Bằng Trung tâm huyện Hòa An là thị trấn Nước Hai, nằm trên tỉnh lộ 203 cách thành phố Cao Bằng 16 km về hướng Tây Bắc. Trên địa bàn huyện, giao thông [...]... nước sinh hoạt Lũng Rì, Ca Rài, Cấp nước sinh hoạt Pác Nà - Nà Lng Cấp nước sinh hoạt xóm Pác Cam Cấp nước sinh hoạt Khuổi Khoang Cấp nước sinh hoạt xóm Bó Rỏm Cấp nước sinh hoạt Khuổi Kép Cấp nước sinh hoạt Gng Nưa Cấp nước sinh hoạt xóm xóm xã Đức Xn Cấp nước sinh hoạt xóm xóm Lũng Chung Cấp nước sinh hoạt Nà Rốc Cấp nước sinh hoạt xã Hồng Nam Cấp nước sinh hoạt Khuổi Lầy Cấp nước sinh hoạt Nà Khan Cấp. .. của các địa phương Bảng1 2: Bảng thơng số cơ bản của các hệ thống cơng trình cấp nước sinh hoạt STT Tên cơng trình 1 Thị trấn Nước Hai 2 Cấp nước sinh hoạt xóm Khuổi Sảo 3 Cấp nước sinh hoạt xóm Cơng án 4 5 6 7 8 9 Cấp nước sinh hoạt xóm Cụm Cuổi, Thang Tả Cấp nước sinh hoạt xóm Khuổi Rỳ Cấp nước sinh hoạt xóm Roỏng Tém Cấp nước sinh hoạt xóm Lũng Mạ Cấp nước sinh hoạt xóm Bản Gủn Cấp nước sinh hoạt. .. xóm xóm Thua Tổng, Lũng Nà Cấp nước sinh hoạt xóm Nà Quang Cấp nước sinh hoạt xóm Đơng Láng Cấp nước sinh hoạt xóm Bản Dủa Cấp nước sinh hoạt xóm Lũng Diểu Cấp nước sinh hoạt xóm Bốc Thượng II Cấp nước sinh hoạt xóm Bản Chang Cấp nước sinh hoạt xóm Pác Khuổi Cấp nước sinh hoạt xóm Nà Rốc II Cấp nước sinh hoạt xóm Bó Nình- Khau Lắm Cấp nước sinh hoạt xóm Phan Thanh Tổng Năm cơng suất Số dân Địa điểm xây... xây dựng các cơng trình cấp nước sinh hoạt Huyện Hòa An có 38 cơng trình cấp nước tập trung được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau Có 1 cơng trình cấp nước ngầm, 37 cơng trình cấp nước tự chảy được phân bố ở các xã, ước tính 20% dân số khu vực nơng thơn đã được sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh Đa số các cơng trình có quy mơ nhỏ với cơng nghệ đơn giản, phù hợp với trình độ quản lý... của tài ngun nước đến cấp nước sinh hoạt huyện Hòa An 1.2.1 Nước mưa: Lượng mưa trên phạm vi huyện Hòa An phân bố khơng đều theo khơng gian và theo thời gian trong năm và thời gian giữa các năm Đây là một trong những đặc điểm quan trọng gây bất lợi cho việc cấp nước khơng những cho sản xuất mà còn cả cấp nước sinh hoạt nơng thơn Nước mưa là một trong những nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp... tạo hệ thống cấp nước cho các xã, cụm xã vùng sâu còn gặp nhiều khó khăn của huyện Hòa An 1.5.2 Những tồn tại trong thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn huyện Hòa An Đánh giá kết quả hoạt động của việc thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn của huyện trong thời gian cho thấy còn một số vấn đề tồn tại như sau: Tiến độ thi cơng xây lắp một số cơng trình cấp nước tập trung diễn... dụng nước của nhân dân, ngồi việc tập trung khắc phục những yếu kém, tồn tại ở trên, các cấp, các ngành và các đơn vị liên quan cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần tập trung triển khai thực hiện nghiêm việc sắp xếp lại tổ chức thực hiện quản lý khai thác cơng trình - 26 - CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG HUYỆN HỊA AN, TỈNH CAO BẰNG... hoang dã đã làm mất cân bằng sinh thái vốn có của tự nhiên và cũng đang tác động tiêu cực tới mơi trường 1.5 Huyện Hòa An thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp NS & VSMTNT 1.5.1 Những thành tựu đạt được Cấp nước sinh hoạt cho các vùng nơng thơn của tỉnh Cao Bằng là chương trình có ý nghĩa thiết thực với đời sống sinh hoạt nhân dân Mục tiêu của chương trình là ưu tiên xây dựng cơng trình cấp. .. bộ chủ yếu là các tuyến đường huyết mạch trong tỉnh gồm có quốc lộ 3, quốc lộ 4, quốc lộ 34, tỉnh lộ 203, tỉnh lộ 204 và nhờ có các tuyến đường này mà Hòa An đã trở thành cầu nối giữa trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Cao Bằng với các huyện khác trong tỉnh và nước láng giềng Trung Quốc (Hòa An cách cửa khẩu Sóc Giang – Hà Quảng 40km về phía Bắc) Nhìn chung huyện Hòa An có vị trí... huyện đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước sản xuất nơng nghiệp và một phần cấp nước sinh hoạt cho một bộ phận nhân dân khu vực nơng thơn vào mùa khơ hạn Tuy nhiên chất lượng nước là một trở ngại lớn đối với việc cấp nước - 17 - sinh hoạt đặc biệt là vùng hạ lưu các khu cơng nghiệp khai thác quặng mangan, quặng sắt b, Chất lượng nước Theo báo cáo của sở Tài ngun và mơi trường tỉnh Cao Bằng, . XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 59 3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Chương III: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình Kết. nước sinh hoạt 59 3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt 61 3.2.1 Giải pháp công trình 61 3.2.1.1 Đối với các công trình đang hoạt động

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tính cấp thiết của đề tài

  • II. Mục đích của đề tài

  • III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • IV. Kết quả đạt được

  • V. Nội dung chính của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC

    • 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng.

      • 1.1.1 Vị trí địa lý.

      • 1.1.2 Đặc điểm địa hình.

      • 1.1.3 Khí hậu

      • 1.1.4 Địa chất thủy văn

      • 1.1.5 Điều kiện dân sinh- kinh tế- xã hội

    • 1.2 Tác động của tài nguyên nước đến cấp nước sinh hoạt huyện Hòa An

      • 1.2.1 Nước mưa:

      • 1.2.2 Nước mặt:

    • 1.3 Nguồn nước ngầm

    • 1.4 Môi trường nước.

    • 1.5 Huyện Hòa An thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp NS & VSMTNT

      • 1.5.1 Những thành tựu đạt được

      • 1.5.2 Những tồn tại trong thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nông thôn huyện Hòa An

  • CHƯƠNG 2

  • ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG

    • 2.1 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt

    • 2.2 Hiện trạng một số công trình điển hình

    • 2.3 Tình hình khai thác và sử dụng nước trên địa bàn huyện Hòa An

      • 2.3.1 Nước mưa

      • 2.3.2 Nước mặt

      • 2.3.3 Nước ngầm

      • 2.3.4 Đánh giá chung

      • 2.3.5 Những tồn tại trong khai thác và sử dụng nước sinh hoạt

    • 2.4 Đánh giá chất lượng của các công trình cấp nước sinh hoạt

    • 2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt

    • 2.6 Những tồn tại trong quản lý, vận hành và khai thác hệ thống các công trình cấp nước sinh hoạt

    • 2.7 Những tồn tại trong quá trình đầu tư, xây dựng và vận hành hệ thống các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung huyện Hòa An

  • CHƯƠNG 3

  • ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG

    • 3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt

    • 3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt

    • 3.2.1 Giải pháp công trình

    • 3.2.1.1 Đối với các công trình đang hoạt động

    • 3.2.1.2 Đối với các công trình đang tạm dừng hoạt động

    • 3.2.2 Các giải pháp phi công trình

      • 3.2.2.1 Đẩy mạnh xã hội hoá, phát triển mạnh mẽ thị trường NS&VSMTNT

      • 3.2.2.2 Giải pháp về thông tin- giáo dục- truyền thông và tham gia của cộng đồng

      • 3.2.2.3 Các giải pháp về chính sách

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan