nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý tài nguyên rừng tại xã đông xuân, huyện quốc oai, thành phố hà nội

109 863 0
nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý tài nguyên rừng tại xã đông xuân, huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BÙI THỊ THÙY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BÙI THỊ THÙY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Mã số : Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên Môi trường 60.31.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Tùng Hoa Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa nghiên cứu công bố cơng trình khoa học bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan việc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn này, Tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý - Trường đại học Thuỷ lợi; thầy giáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp; cán xã Đông Xuân, huyên Quốc Oai, Thành phố Hà Nội; khích lệ, động viên gia đình, bè bạn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Đặng Tùng Hoa, người hướng dẫn giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đỗ Anh Tuân, Trường Đại học Lâm nghiệp góp ý giúp đỡ Tác giả trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn UBND xã Đông Xuân cán xã tạo điều kiện giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ Tác giả hồn thành khố học Luận văn kết q trình nghiên cứu cơng phu, khoa học nghiêm túc thân; song khả trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo độc giả quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thị Thùy DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu diện tích đất điều tra hộ gia đình 27 Hình 2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất 28 Hình 2.3 Tỷ lệ hộ vào rừng khai thác gỗ làm nguyên liệu đốt 29 Hình 2.4 Tỷ lệ hộ vào rừng khai thác LSNG 30 Tỷ lệ tác động tới kinh tế hộ gia đình việc canh tác 31 Hình 2.5 đất rừng Hình 2.6 Thay đổi diện tích rừng giai đoạn 34 Hình 2.7 Đánh giá số lượng cán quản lý rừng 35 Hình 2.8 Vấn đề giới quản lý rừng 37 Hình 2.9 Chất lượng quản lý tài nguyên rừng 38 Hình 2.10 Tỷ lệ hộ gia đình tham gia tập huấn bảo vệ rừng 39 Hình 2.11 Những khó khăn tư vấn hỗ trợ sản xuất 40 Hình 2.12 Sự quan tâm hộ gia đình tới trồng rừng 43 Hình 2.13 Sự quan tâm hộ gia đình tới quản lý bảo vệ rừng 45 Hình 2.14 Sự quan tâm hộ gia đình tới khai thác rừng 46 Hình 2.15 Những khó khăn tài ngun sản xuất 49 Hình 2.16 Những khó khăn sở hữu, vốn, nhân lực thị trường 50 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 Bảng 2.1 Trang thiết bị phục vụ công tác PCCCR 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TTCN Ngành tiểu thủ công nghiệp CN Ngành công nghiệp BQL Ban quản lý LSNG Lâm sản ngồi gỗ PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Tầm quan trọng tài nguyên rừng 1.1.1 Khái quát tài nguyên rừng Việt Nam 1.1.2 Vai trị rừng mơi trường 1.1.3 Vai trò tài nguyên rừng kinh tế .3 1.1.4 Vai trò tài nguyên rừng văn hóa – xã hội .5 1.2 Những khái niệm tài nguyên rừng 1.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.2 Khái niệm rừng, tài nguyên rừng hệ sinh thái rừng 1.2.3 Giá trị tài nguyên rừng 1.2.4 Lâm nghiệp 10 1.2.5 Lâm sản 13 1.3 Cơ sở lý luận lực quản lý tài nguyên rừng .14 1.3.1 Khái niệm chung quản lý, lực quản lý .14 1.3.2 Cơ sở lý luận lực quản lý tài nguyên rừng 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý tài nguyên rừng 17 Kết luận Chương 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21 2.1 Giới thiệu tổng quan xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .21 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa 23 2.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 26 2.3 Thực trạng lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 32 2.3.1 Khái quát chung lực quản lý tài nguyên rừng .32 2.3.2 Thực trạng lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 34 2.4 Những thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 41 2.4.1 Những thuận lợi công tác quản lý rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 41 2.4.2 Những khó khăn cơng tác quản lý rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 48 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 51 2.5 Đánh giá chung lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 55 2.5.1 Những hạn chế lực quản lý rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 55 2.5.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế lực quản lý rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 57 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Định hướng quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội năm tới .60 3.1.1 Định hướng quy hoạch rừng đất lâm nghiệp 60 3.1.2 Định hướng quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng 61 3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 62 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội .64 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách 64 3.3.2 Nhóm giải pháp quan Nhà nước liên quan 66 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý rừng 67 3.3.4 Ứng dụng khoa học công nghệ chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên rừng 70 3.3.5 Sự tham gia cộng đồng vai trò giới quản lý rừng 71 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam quốc gia nằm vành đai nhiệt đới có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Trong rừng nguồn tài nguyên có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế, môi trường xã hội Đặc biệt thời kỳ nay, mà trái đất phải đối diện với nhiều tượng bất lợi hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu nước biển dâng vấn đề liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngày trở nên cần thiết Trong vài thập niên gần phải đối mặt với nhiều vấn đề suy thoái nguồn tài nguyên rừng mà nguyên nhân việc quy hoạch, quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài ngun khơng hợp lý, sách quản lý nhiều bất cập Đồng thời sức ép dân số tăng nhanh, nghèo đói, phong tục tập qn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tài nguyên rừng Quốc Oai huyện nằm phía Tây Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng 20km Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là: 147,01km2, dân số khoảng 156.800 người (năm 2009) Trước xã Đơng Xn đơn vị hành Quốc Oai huyện có diện tích rừng khơng lớn, chủ yếu diện tích rừng thuộc xã Phú Mãn Sau Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội theo Nghị kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa 12 ngày 29/5/2008 xã Đơng Xn (trước thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình) thuộc quản lý huyện Quốc Oai Xã Đơng Xn có diện tích tự nhiên 1720,36 ha, diện tích đất có rừng 813,18 (chiếm 47,3% diện tích tồn xã), đất trống cho lâm nghiệp 35,5 Tất tài nguyên rừng xã Đông Xuân rừng có trữ lượng, nhiên chưa có quy hoạch tổng thể lâm nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai nói chung xã Đơng Xn nói riêng nên việc quản lý nguồn tài nguyên cịn chưa hiệu dẫn đến diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, trữ lượng đa dạng thành phần loài thực vật giảm đáng kể Bên cạnh việc quy hoạch cho trồng rừng (chủ yếu rừng sản xuất) manh mún, chủ yếu chủ rừng người dân tự phát, 82 Các thông tư, nghị định, định Chính phủ, ngành 17 Chính phủ, 2010: Nghị định số 74/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Quy định phối hợp hoạt động lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng công an xã, phường, thị trấn, lực lượng kiểm lâm lực lượng khác cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, cơng tác bảo vệ rừng 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Bộ Cơng an - Bộ Quốc Phịng, 2002: Thông tư liên tịch số 144/2002/TTLT/BNNPTNT-BCA-BQP ngày 13/12/2002 Hướng dẫn việc phối hợp lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội công tác bảo vệ rừng 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Tổng cục Địa chính, 2000: Thơng tư liên tịch số 62/2000/TTLB/BNN-TCĐC ngày 06/6/2000 hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp 20 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2005: Quyết định 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 việc ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2006: Báo cáo ngành Lâm nghiệp 2005 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011: Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 23 Quốc hội nước Việt Nam, 2004: Luật số 29/2004/QH11 ngày 25/1/2004 Luật bảo vệ phát triển rừng 24 Thủ tướng phủ, 2001: Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 83 25 Thủ tướng phủ, 2006: Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng 26 Thủ tướng phủ, 2006: Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành Qui chế quản lý rừng 27 Thủ tướng phủ, 2007: Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 28 Thủ tướng phủ, 2012: Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 12 năm 2012 Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 29 Thủ tướng phủ, 2012: Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2013 việc Phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Các báo cáo UBND cấp huyện cấp xã 30 UBND huyện Quốc Oai, 2012: Báo cáo: Kết thực kế hoạch nhiệm vụ phát triển KT – XH năm 2012, tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển KT – XH năm 2013 Quốc Oai, Hà Nội 31 UBND xã Đông Xuân, 2010: Báo cáo: Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2010, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 xã Đơng Xn (trình kỳ họp thứ 17 HĐND xã khóa 17, NK 2004-2011) Quốc Oai, Hà Nội 32 UBND xã Đông Xuân, 2011: Báo cáo: Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội đảm bảo an ninh quân địa phương năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 xã Đơng Xn (trình HĐND xã Đơng Xn kỳ họp thứ 3, khóa 18 nhiệm kỳ 2011-2016) Quốc Oai, Hà Nội 33 UBND xã Đông Xuân, 2012: Báo cáo: Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội đảm bảo an ninh quân địa phương năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 xã Đông Xn (trình HĐND xã Đơng Xn kỳ họp thứ 6, khóa 18 nhiệm kỳ 2011-2016) Quốc Oai, Hà Nội 84 34 UBND xã Đông Xuân, 2011: Báo cáo: Tổng hợp kết phong trào trồng cây, trồng rừng năm 2011 kế hoạch trồng cây, trồng rừng năm 2012 Quốc Oai, Hà Nội 35 UBND xã Đông Xuân, 2011: Báo cáo: Tổng kết công tác bảo vệ rừng phòng chữa cháy rừng năm 2011 Quốc Oai, Hà Nội 36 UBND xã Đông Xuân, 2012: Đề án Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội Tiếng Anh 37 Natasha Landell-Mills & Ina T.Porras, 2002: Silver bullets or fool’s gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor International Institute for Environment and Development (iied), Russell Press, Nottingham, UK Các Website - Chính phủ Việt Nam, truy cập năm 2013: http://www.chinhphu.vn: Các thông tư, nghị định, định, văn luật… - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, truy cập năm 2013: http://www.agroviet.gov.vn: Các thông tư, nghị định, định, báo cáo… - Cổng thông tin điện tử huyện Quốc Oai, truy cập năm 2013: http://quocoai.hanoi.gov.vn: Các thông tin kinh tế, văn hóa, xã hội… - Bách khoa tồn thư mở, truy cập năm 2013: http://vi.wikipedia.org: Các khái niệm, thuật ngữ, viết tài nguyên rừng nước… - Ban quản lý dự án lâm nghiệp, truy cập năm 2013: http://duanlamnghiep.gov.vn: Các báo, dự án lâm nghiệp toàn quốc… PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu diện tích đất xã Đơng Xn, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội Đơn vị: Ha Diện tích theo mục đích sử dụng đất Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Trong TT Mục đích sử dụng đất Tổng số Đất khu dân cư nông thôn Đất thị Tổng số Hộ gia đình, cá nhân UBND cấp xã Tổng diện tích tự nhiên 1720,36 1720,36 1129,24 154,04 Đất nông nghiệp 1417,87 1417,87 1093,56 79,31 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 514,64 514,64 508,78 5,86 1.1.1 Đất trồng hàng năm 255,99 255,99 220,13 5,86 1.1.1.1 Đất trồng lúa 213,84 213,84 207,98 5,86 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 12,15 12,15 12,15 1.1.2 Đất trồng lâu năm 288,65 288,65 288,65 1.2 Đất lâm nghiệp 895,09 895,09 576,64 1.2.1 Đất rừng sản xuất 580,09 580,09 550,09 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 315,00 315,00 26,55 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 8,14 8,14 8,14 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 274,15 88,61 274,15 35,68 2.1 Đất 35,68 35,68 35,68 35,68 2.1.1 Đất nông thôn 35,68 35,68 35,68 35,68 2.1.2 Đất đô thị Tổ chức nước Cơ quan, đơn vị Tổ chức Nhà kinh tế nước 337,18 72,39 245,00 73,45 245,00 73,45 215,00 73,9 92,18 30,00 72,39 Tổ chức khác Diện tích theo mục đích sử dụng đất Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Trong TT Mục đích sử dụng đất Tổng số Đất khu dân cư nông thôn 195,95 41,48 Đất đô thị Tổng số Hộ gia đình, cá nhân UBND cấp xã 2.2 Đất chuyên dùng 195,95 42,78 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 1,30 1,30 1,3 2.2.2 Đất quốc phòng 72,39 72,39 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 80,78 80,78 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 41,48 41,48 41,48 41,48 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 11,45 11,45 11,45 11,45 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 31,07 31,07 19,67 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 28,34 28,34 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 28,34 28,34 3.3 Núi đá khơng có rừng Đất có mặt nước ven biển (quan sát) 4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản 4.2 Đất mặt nước ven biển có rừng 4.3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác Tổ chức nước Cơ quan, đơn vị Tổ chức Nhà kinh tế nước 72,39 80,78 11,40 Tổ chức khác Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội Tên chủ hộ: Loại hộ: Người vấn: (1) Nam (2) Nữ Tên thôn: Ngày vấn: Người vấn: A Tình hình chung Gia đình ơng/bà có người? Bao gồm: Tuổi 55: người Thành phần dân tộc: (1)Kinh (2)Mường (3) Khác: Tôn giáo: Thu nhập gia đình từ: Nghề phụ: A Tình hình đất đai tài nguyên rừng Ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ nào? Loại đất Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất LN (đất đồi) Diện tích (m2) Loại đất có giấy chứng nhận Năm cấp Đất núi (từ độ cao 100m trở lên) Đất ao cá Đất thổ cư Đất khác Những loại đất không cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, ông/bà sử dụng theo hình thức nào? Ông/bà cho biết việc sử dụng đất đai thôn hợp lý chưa? (1) Có (2) Khơng Tại sao? Ông/bà cho biết diện tích rừng có thay đổi qua giai đoạn? Giai đoạn Giảm nhiều Giảm Khơng suy giảm Không biết Lý (tại sao?) Trước năm Hiện Ơng/bà cho biết thành phần lồi rừng có bị thay đổi chặt phá, khai thác, qua giai đoạn? Giai đoạn Giảm nhiều Giảm Không suy giảm Không biết Lý (tại sao?) Trước năm Hiện 10 Ông/bà cho biết số lượng loài động vật bị suy giảm săn bắn, bẫy bắt, qua giai đoạn? Giai đoạn Trước năm Giảm nhiều Giảm Khơng suy giảm Khơng biết Lý (tại sao?) Hiện C Sử dụng tài nguyên rừng 11 Ông/bà cho biết việc canh tác đất rừng có tác động tới kinh tế gia đình hay khơng? (1) Có (2) Khơng 12 Gia đình ơng/bà có trồng loại lương thực, nguyên liệu chế biến tinh bột đất rừng khơng? Lúa: Diện tích: m2 Ngơ: Diện tích: m2 Khoai: Diện tích: m2 Sắn: Diện tích: m2 Cây khác: Diện tích: m2 13 Gia đình ông/bà có trồng loại ăn đất rừng khơng? Nhãn: Diện tích: m2 Vải: Diện tích: m2 Bưởi: Diện tích: m2 Cây khác: Diện tích: m2 14 Gia đình ơng/bà có trồng loại cơng nghiệp dài ngày đất rừng không? Chè: Diện tích: m2 Cà phê: Diện tích: m2 Cây khác: Diện tích: m2 15 Gia đình ơng/bà có trồng loại lâm nghiệp đất rừng khơng? Sấu: Diện tích: m2 Bạch đàn: Diện tích: m2 Keo: Diện tích: m2 Tre lấy măng: Diện tích: m2 Luồng: Diện tích: m2 Quế: Diện tích: m2 Cây khác: Diện tích: m2 16 Gia đình ơng/bà có khai thác gỗ rừng khơng? (1) Có (2) Khơng Mục đích: 17 Gia đình ơng/bà có chăn thả loại gia súc sau rừng không? Trâu: Số lượng: Bò: Số lượng: Dê: Số lượng: Con khác: Số lượng: 18 Gia đình ơng/bà có khai thác số loại lâm sản gỗ sau rừng không? Cây làm thuốc: Rau, măng, củ, quả: Mây, cọ, dong: Nấm, mộc nhĩ: Mật ong: Săn bắt động vật: D Quản lý tài nguyên rừng 19 Ông/bà đánh giá chất lượng quản lý tài nguyên rừng nay? (1) Tốt (2) Trung bình (3) Chưa tốt Tại sao? 20 Ông/bà cho biết số lượng cán quản lý rừng đủ chưa? (1) Đủ (2) Chưa đủ 21 Theo ơng/bà nam giới hay nữ giới tham gia quản lý rừng hiệu hơn? (1) Nam (2) Nữ Ý kiến khác: Tại sao? 22 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn quản lý bảo vệ rừng nào? Được mời đến tham dự đợt tuyên truyền, tập huấn phịng cháy rừng? Có tham gia phát biểu góp ý xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng? Các đóng góp có ghi nhận không? Số lần tham gia: Khác: E Nhận thức 23 Ông/bà cho biết quan tâm gia đình đến việc bảo vệ phát triển rừng? Nội dung Không quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Ghi Sự quan tâm gia đình đến khai thác rừng Sự quan tâm gia đình đến trồng rừng Sự quan tâm gia đình đến quản lý bảo vệ rừng G Khác 24 Ơng/bà cho biết khó khăn, trở ngại sử dụng đất gia đình ? Về tự nhiên Về đất đai Đất dốc Thiếu nước để tưới Thiếu đất canh tác nơng nghiệp (trồng lúa) Chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thiếu đất lâm nghiệp Độ xấu Về vốn Về kỹ thuật Những nguyên nhân khác: Thiếu vốn để đầu tư sản xuất Thiếu cán khuyến nông Thiếu kỹ thuật trồng lâm nghiệp Thiếu kỹ thuật trồng nông nghiệp (lúa, hoa màu, ăn quả, chè ) Thiếu kỹ thuật chăn nuôi Thiếu lao động Thiếu thơng tin thị trường 25 Ơng/bà có ý kiến vấn đề sử dụng đất, đặc biệt sử dụng đất rừng? ( Mong muốn, khuyến nghị, khó khăn, thuận lợi, trách nhiệm hộ gia đình ) 26 Ơng/bà có ý kiến vấn đề quản lý tài nguyên rừng thơn nay? ( Mong muốn, khuyến nghị, khó khăn, thuận lợi, trách nhiệm hộ gia đình cán quản lý rừng ) Phụ lục 3: Danh sách hộ điều tra TT Tên chủ hộ Thôn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Bùi Văn Hoàn Bùi Văn Tản Bùi Văn Lý Bùi Văn Toàn Bùi Văn Trường Bùi Văn Biên Bùi Văn Muộn Bùi Thị Hòa Bùi Văn Biệt Bùi Văn Liên Bùi Văn Quang Bùi Văn Thụ Bùi Văn Chất Nguyễn Văn Ly Quách Hữu Lưu Đinh Văn Nhịu Quách Thị Tình Quách Hữu Hưng Quách Hữu Chung Đinh Công Kiên Đinh Văn Tiến Bùi Văn Q Bùi Thị Xơ Hồng Cơng Ứng Bùi Văn Nghĩa Bùi Văn Min Bùi Văn Hoàng Đinh Văn Chiến Bùi Văn Thành Quách Hữu Trương Bùi Xuân Ly TỔNG Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Cửa Khâu Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Đồng Bồ Tổng diện tích đất (m2) Diện tích đất (m2) Diện tích đất NN (m2) Diện tích đất LN (m2) 14.670 4.460 10.147 10.350 22.520 12.202 23.480 3.020 7.479 5.319 8.396 6.600 3.225 3.960 39.168 61.744 12.900 2.160 9.657 2.600 4.799 20.523 15.180 47.606 15.220 13.440 6.350 8.701 55.081 2.860 36.700 490.517 400 100 404 400 300 400 400 220 400 200 400 400 100 400 400 400 400 360 400 360 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 11.244 2.270 2.200 1.696 2.470 2.360 3.080 1.680 900 1.950 1.700 3.280 2.640 1.025 2.360 1.800 5.600 2.300 360 3.857 800 2.599 2.899 3.880 3.282 2.140 3.240 1.440 2.533 3.847 1.400 3.000 74.588 10.000 2.160 8.047 7.480 19.080 7.154 15.000 1.900 4.449 2.119 4.066 1.800 1.500 500 36.000 53.600 10.000 1.440 5.400 1.440 1.800 12.000 10.000 40.000 3.780 9.000 3.960 1.908 50.000 360 30.000 355.943 Đất LN chưa có sổ (m2) 4.600 9.360 1.900 1.500 500 17.860 Phụ lụ 4: Một số hình ản tài n ục nh nguyên rừn hoạt động tập huấn ng g n PCCCR xã Đông X i Xuân, huy Quốc O Thàn phố Hà Nội yện Oai, nh Ảnh 01: Rừng phòn hộ hồ thủy lợi thôn Cử Khâu ng t ửa (Ng guồn: Tác g luận vă giả ăn) Ảnh 02: Diễn tập PCCCR n 2011 tạ xã Đông Xuân năm ại g (Nguồ UBND x Đông X ồn: xã Xuân) Ảnh 03: Diễn tập PCCCR n 2011 tạ xã Đông Xuân năm ại g (Nguồ UBND x Đông X ồn: xã Xuân) Ảnh 04: Diễn tập PCCCR n 2011 tạ xã Đông Xuân năm ại g (Nguồ UBND x Đông X ồn: xã Xuân) ... lý luận lực quản lý tài nguyên rừng - Chương 2: Thực trạng lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý. .. cơng tác quản lý nguồn tài nguyên Tác giả tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý tài nguyên rừng xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội? ?? với... BÙI THỊ THÙY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Mã số : Kinh tế Tài nguyên thiên

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan