nghiên cứu giải pháp xử lý nền đập đất đầm nén hồ chứa nước mỹ lâm - phú yên

120 1.3K 3
nghiên cứu giải pháp xử lý nền đập đất đầm nén hồ chứa nước mỹ lâm - phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT Trờng đại học THủY LợI BùI THị LƯƠNG NGHIÊN CứU GIảI PHáP Xử Lý NềN ĐậP ĐấT ĐầM NéN Hồ ChứA nớc mỹ lâm - phú yên Luận văn thạc sĩ hà nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện luận văn, với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực không ngừng của bản thân, luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đập đất đầm nén hồ chứa nước Mỹ Lâm - Phú Yên” đã hoàn thành. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Minh Thụ đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo ThS Trần Thế Việt, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, phòng đào tạo đại học và sau đại học, khoa công trình cùng toàn thể các thầy cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ - Trường Đại học Thủy lợi đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài liệu Hồ chứa nước Mỹ Lâm - tỉnh Phú Yên. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo phòng Kinh tế - UBND thị xã Từ Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và làm luận văn này. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong gia đình đã ủng hộ, động viên tác giả về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2013 TÁC GIẢ Bùi Thị Lương LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Bùi Thị Lương. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa được người nào công bố trong bất kỳ một nghiên cứu nào. TÁC GIẢ Bùi Thị Lương MỤC LỤC 22TUMỞ ĐẦUU22T 1 22TU1. Tính cấp thiết của đề tàiU22T 4 22TU2. Mục đích của đề tàiU22T 6 22TU3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuU22T 6 22TU4. Kết quả dự kiến đạt đượcU22T 6 22TU5. Cấu trúc luận vănU22T 7 22TUCHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP Ở VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN U22T 8 22TU1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP Ở VIỆT NAMU22T 8 22TU1.2. KHÁI QUÁT VỀ CÁC VẤN ĐỀ SỰ CỐ GÂY HƯ HỎNG ĐẬP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM U22T 10 22TU1.2.1. Khái quát về sự cố công trình thủy lợiU22T 10 22TU1.2.2. Sự cố đối với đập đấtU22T 12 22TU1.2.3. Một số sự cố đập đã xảy ra ở nước ta U22T 16 22TU1.3. TÌNH HÌNH SỰ CỐ ĐẬP DO BIẾN DẠNG THẤM GÂY RAU22T 22 22TU1.3.1. Các biến hình thấm của đất và biện pháp phòng chống U22T 22 22TU1.3.2. Sự cố đập do biến dạng thấm gây ra ở nước taU22T 26 22TU1.4. TÌNH HÌNH MẤT ỔN ĐỊNH ĐẬP DO BIẾN DẠNG NỀN GÂY NÊN [15] U22T 27 22TU1.5. TÌNH HÌNH MẤT ỔN ĐỊNH ĐẬP DO TRƯỢT GÂY NÊNU22T 29 22TUCHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾTU22T 31 22TU2.1. MÔI TRƯỜNG THẤM VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA THẤMU22T 31 22TU2.1.1. Môi trường thấmU22T 31 22TU2.1.2. Nguyên nhân gây thấmU22T 32 22TU2.2. CÁC ĐỊNH LUẬT THẤM CƠ BẢN U22T 33 22TU2.2.1. Định luật thấm đường thẳngU22T 33 22TU2.2.2. Định luật thấm phi tuyếnU22T 34 22TU2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN THẤM BẰNG LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN U22T 34 22TU2.3.1. Các phương pháp tính toán thấmU22T 35 22T2.3.2. Phương pháp số…………………………………………………… 36 22TU2.4. GIẢI BÀI TOÁN THẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN U22T 37 22TU2.5. KHÁI QUÁT VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNGU22T 38 22TU2.6. TÍNH ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG CỦA NỀN THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN U22T 39 22TU2.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNHU22T 41 22TU2.7.1. Phương pháp tính toán theo trạng thái giới hạn U22T 41 22TU2.7.2. Phương pháp ứng suất cho phépU22T 41 22TU2.7.3. Phương pháp tính theo hệ số an toànU22T 42 22TU2.7.4. Phương pháp tính theo độ tin cậyU22T 42 22TU2.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐCU22T 42 22TU2.8.1. Cơ sở các phương pháp tính ổn định trượt máiU22T 42 22TU2.8.2. Một số phương pháp tính ổn định mái theo phương pháp mặt trượtU22T 43 22TUCHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHỐNG THẤM CHO NỀN ĐỂ TĂNG CƯỜNG ỔN DỊNH ĐẬP U22T 50 22TU3.1. GIỚI THIỆU CHUNGU22T 50 22TU3.2. GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM BẰNG TƯỜNG NGHIÊNG VÀ SÂN PHỦ U22T 51 22TU3.3. GIẢI PHÁP TƯỜNG RĂNG KẾT HỢP VỚI LÕI GIỮAU22T 53 22TU3.4. GIẢI PHÁP TƯỜNG HÀO BENTONITE U22T 55 22TU3.5. GIẢI PHÁP KHOAN PHỤTU22T 60 22TU3.6. GIẢI PHÁP CỌC ĐẤT – XI MĂNG U22T 64 22TUCHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN CHO ĐẬP ĐẤT HỒ CHỨA NƯỚC MỸ LÂM - TỈNH PHÚ YÊN U22T 69 22TU4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNHU22T 69 22TU4.1.1 Vị trí địa lýU22T 69 22TU4.1.2. Đặc điểm địa hìnhU22T 70 22TU4.1.3. Điều kiện địa chấtU22T 71 22TU4.1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của dự ánU22T i 22TU4.1.5. Các thông số kỹ thuật chủ yếu và quy mô công trìnhU22T ii 22TU4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHẦN MỀM GEO-SLOPEU22T iii 22TU4.2.1. Cơ sở lý thuyết của SEEP/WU22T v 22TU4.2.2. Cơ sở lý thuyết của SIGMA /WU22T vi 22TU4.2.3. Cơ sở lý thuyết của SLOPE /WU22T vii 22TU4.3. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH THẤM CÔNG TRÌNHU22T vii 22TU4.3.1 Phân tích nềnU22T vii 22TU4.3.2 Lựa chọn mặt cắt tính toánU22T vii 22TU4.3.3 Trường hợp tính toánU22T viii 22TU4.3.4. Các thông số cần quan tâmU22T ix 22TU4.4. PHÂN TÍCH THẤM QUA NỀN TRƯỚC KHI XỬ LÝU22T x 22TU4.4.1 Các thông số trong sơ đồ tính:U22T x 22TU4.4.2 Sơ đồ mặt cắt trong trường hợp 1 (nền thiên nhiên chưa được xử lý) được trình bày ở hình 4-3 U22T x 22TU4.4.3 Kết quả tính toánU22T xii 22TU4.5. PHÂN TÍCH THẤM QUA NỀN SAU KHI XỬ LÝ.U22T xiii 22TU4.5.1 Xử lý nền bằng phương pháp tường nghiêng sân phủU22T xiii 22TU4.5.2 Xử lý nền bằng phương pháp tường hào xi măng - BentoniteU22T xvi 22TU4.5.3 Xử lý nền bằng phương pháp khoan phụtU22T xix 22TU4.6. SO SÁNH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẢM BẢO VỀ KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT U22T xxii 22TU4.7. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TRƯỢT, ỔN ĐỊNH VỀ BIẾN DẠNG (LÚN) VỚI BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN BẰNG TƯỜNG HÀO XI MĂNG – BENTONITE TRƯỜNG HỢP MỰC NƯỚC THƯỢNG LƯU LÀ MNDBT U22T xxiii 22TU4.8. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TRƯỢT VỚI BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN BẰNG TƯỜNG HÀO XI MĂNG - BENTONITE TRƯỜNG HỢP MỰC NƯỚC RÚT NHANH U22T xxvii 22TU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊU22T xxix 22TU KẾT LUẬNU22T xxix 22T UNHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾU22T xxx 22T UKIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEOU22T xxxi 22TUTÀI LIỆU THAM KHẢOU22T xxxii DANH MỤC BẢNG 22TUBảng 1-1: Thống kê một số đập đất, đá lớn ở Việt Nam U22T 9 22TUBảng 1-2: Một số đập đất bị vỡ do hạ thấp mực nước trước đập U22T 30 22TUBảng 3-1: Một số công trình xử lý nền bằng phương pháp Bentonite U22T 57 22TUBảng 3-2: Một số công trình xử lý nền bằng phương pháp khoan phụtU22T 61 22TUBảng 3-3: Một số công trình xử lý nền bằng cọc đất xi măngU22T 67 22TUBảng 4-1: Các chỉ tiêu cơ lý đề nghị tính toán của đất nềnU22T 75 22TUBảng 4-2: Các chỉ tiêu cơ lý đề nghị tính toán của vật liệu đất đắpU22T i 22TUBảng 4-3: Các thông số hồ chứa nước Mỹ LâmU22T ii 22TUBảng 4-4: Các thông số đập chính hồ Mỹ LâmU22T iii 22TUBảng 4-5: Thông số tính toán trường hợp chưa xử lý nềnU22T xiii 22TUBảng 4-6: Thông số tính toán trường hợp xử lý bằng tường nghiêng sân phủU22T xvi Bảng 4-7: Thông số tính toán trường hợp xử lý bằng tường hào xi măng - bentonite………………………………………………………… 94 22TUBảng 4-8: Thông số tính toán trường hợp xử lý bằng khoan phụt tạo màng chống thấm U22T xxii 22TUBảng 4-9: Thông số tính toán 4 trường hợpU22T xxii 22TUBảng 4-10: Thông số tính toán trường hợp 4U22T xxv DANH MỤC HÌNH 22TUHình 1: Phân loại đập theo loại hình vật liệuU22T 2 22TUHình 1-1: Biểu đồ sự cố công trình thủy lợiU22T 13 22TUHình 1-2: Hồ Lanh Ra bị vỡ khi đang thi công hôm 30.5.2011U22T 13 22TUHình 1-3: Sạt trượt mái thượng lưu đập Bản ChànhU22T 16 22TUHình 1-4: Mái kênh bị sạt do nước rútU22T 16 22TUHình 2-1: Sơ đồ phần tử U22T 37 22TUHình 2-2: Biểu đồ xác định Cx, Cy, Cxy U22T 40 22TUHình 2-3: Sơ đồ tính toán ổn định mái dốc theo phương pháp mặt trượt….U22T44 22TUHình 3-1: Sơ đồ thấm qua đập có tường nghiêng + sân phủ U22T 52 22TUHình 3-2: Sơ đồ tính thấm qua đập có tường lõi + chân răngU22T 54 22TUHình 3-3: Trạm ủ , trộn Bentonite+NướcU22T 59 22TUHình 3-4: Gàu chuyên dùng của Công Ty Sông CầuU22T 59 22TUHình 3-5: Thi công Panel Sơ cấpU22T 59 22TUHình 3-6: Kiểm tra chất lượng vữaU22T 59 22TUHình 3-7: Tường hào chống thấm bằng xi măng- BentoniteU22T 60 22TUHình 3- 8: Kết cấu đập đất chống thấm qua nền bằng khoan phụt vữa xi măngU22T 60 22TUHình 3-9 : Công tác khoan phụt tại công trình Tân Giang (Ninh Thuận)U22T 63 22TUHình 3-10: Sơ đồ khoan phụt U22T 63 22TUHình 3-11: Hình ảnh thi công cọc đất xi măngU22T 68 22TUHình 3-12: Hình ảnh cột đất xi măng được đào lên để thí nghiệmU22T 68 22TUHình 3-13: Hình ảnh máy khoan cọc đất xi măngU22T 68 22TUHình 4-1: Bản đồ dự án hồ chứa nước Mỹ Lâm U22T 69 22TUHình 4-2: Sơ đồ mặt cắt tính toánU22T viii 22TUHình 4-3 : Sơ đồ mặt cắt tính toán thấm trường hợp 1.U22T x 22TUHình 4-4 : Sơ đồ chia lưới phần tử tính toán thấm trường hợp 1U22T xi 22TUHình 4-5 : Kết quả tính toán đường bão hòa , lưu lượng thấm qua đập trường hợp1U22T xi 22TUHình 4-6 : Kết quả tính toán đường đẳng gradien qua đập trường hợp 1U22T xii 22TUHình 4-7 : Kết quả lưới thấm qua đập trường hợp1U22T xii 22TUHình 4-8: Sơ đồ mặt cắt tính toán thấm trường hợp 2U22T xiii 22TUHình 4-9 : Sơ đồ chia lưới phần tử tính toán thấm trường hợp 2U22T xiv 22TUHình 4-10: Kết quả tính toán đường bão hòa , lưu lượng thấmU Uqua đập trường hợp 2 U xiv 22TUHình 4-11: Kết quả tính toán gradien qua đập trường hợp 2U22T xv 22TUHình 4-12 : Kết quả lưới thấm qua đập trường hợp 2U22T xv 22TUHình 4-13 : Sơ đồ mặt cắt tính toán thấm, ổn định trường hợp 3U22T xvi 22TUHình 4-14: Sơ đồ chia lưới phần tử tính toán thấm trường hợp 3U22T xvii 22TUHình 4-15 : Kết quả tính toán đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập trường hợp 3 U22T xvii 22TUHình 4-16 : Kết quả tính toán đường đẳng gradien qua đập trường hợp 3U22T xviii 22TUHình 4-17: Kết quả tính toán đường dòng qua đập trường hợp 3U22T xviii 22TUHình 4-18: Sơ đồ mặt cắt tính toán ổn định thấm trường hợp 4U22T xix 22TUHình 4-19 : Sơ đồ chia lưới phần tử tính toán thấm trường hợp 4U22T xx 22TUHình 4-20: Kết quả tính toán đường bão hòa , lưu lượng thấmU Uqua đập trường hợp 4 U xx 22TUHình 4-21 : Kết quả tính toán đường đẳng gradien qua đập trường hợp 4U22T xxi 22TUHình 4-22 : Kết quả tính toán lưới thấm qua đập trường hợp 4U22T xxi 22TUHình 4-23: Xác định tâm và bán kính cung trượt tính ổn định mái hạ lưu đập trường hợp 3, MNDBT +33,4m, mực nước hạ lưu +12m U22T xxiv 22TUHình 4-24: Kết quả tính toán hệ số ổn định mái hạ lưu đập trường hợp 3, MNDBT +33,4m, mực nước hạ lưu +12m U22T xxv 22TUHình 4-25: Khai báo điều kiện biên của bài toán trường hợp 3U22T xxvi 22TUHình 4-26: Kết quả giá trị lún lớn nhất của đập trường hợp 3U22T xxvi 22TUHình 4-27: Khai báo điều kiện biên của bài toán tính thấm trường hợp 3 khi mực nước rút nhanh U22T xxvii 22TUHình 4-28: Kết quả tính toán đường bão hòa, cung trượt, hệ số ổn định mái trường hơp 3 của bài toán mực nước rút nhanh từ MNDBT (+33,4m) xuống mực nước chết (+15.32m) U22T xxviii [...]... xây dựng đập ở Việt Nam và các biện pháp xử lý nền Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Nghiên cứu các giải pháp xử lý chống thấm cho nền để tăng cường ổn định đập Chương 4: Ứng dụng tính toán xử lý nền cho đập đất hồ chứa nước Mỹ Lâm - tỉnh Phú Yên CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP Ở VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP Ở VIỆT NAM Hồ chứa nước là loại... phương pháp nghiên cứu - Thu thập các tài liệu đã được công bố; - Nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về tính thấm, ổn định, biến dạng nền và thân đập - Các phương pháp xử lý nền thấm nước - Tính toán ổn định công trình bằng phương pháp phần tử hữu hạn - Phân tích về mặt kinh tế và kỹ thuật của từng phương án xử lý nền, kiến nghị giải pháp xử lý nền hữu hiệu cho công trình 4 Kết quả dự kiến đạt được - Phân... trung nghiên cứu các giải pháp xử lý nền các công trình thủy lợi đã, đang và được áp dụng rộng rãi đối với đập đất đầm nén hồ chứa nước Mỹ Lâm - tỉnh Phú Yên, trên cơ sở đó phân tích những ưu nhược điểm của mỗi phương pháp từ đó kiến nghị biện pháp xử lý nền hữu hiệu đảm bảo an toàn và kinh tế; kiểm tra tính ổn định trượt, ổn định biến dạng (lún); kiểm tra ổn định trượt mái khi nước rút nhanh với giải pháp. .. tiêu cơ lý lực học của vật liệu đất - Thiết kế sai dung trọng khô của đập - Không có biện pháp xử lý thích hợp đối với độ ẩm của đất - Thi công đầm nén không đảm bảo kỹ thuật - Thiết bị tiêu thoát nước qua thân đập không làm việc 6 Nứt ngang đập Do các nguyên nhân sau đây gây ra: - Nền đập bị lún - Thân đập lún không đều - Đất đắp đập bị lún ướt lớn hoặc tan rã nhanh 7 Nứt dọc đập Do các nguyên nhân... phòng - Đỉnh đập đắp thấp hơn cao trình thiết kế 2 Sạt mái thượng lưu Do các nguyên nhân sau đây gây ra: - Tính sai cấp bão - Biện pháp gia cố mái không đủ sức chịu đựng sóng do bão gây ra - Thi công lớp gia cố kém chất lượng - Đất mái thượng lưu đầm nện không đủ độ chặt 3 Thấm mạnh làm xói nền đập Do các nguyên nhân sau đây gây ra: - Đánh giá sai địa chất nền đập - Biện pháp thiết kế xử lý nền không... Mục đích của đề tài - Tổng quan về các giải pháp xử lý chống thấm cho nền - Nêu cơ sở khoa học và thực tiễn của mỗi phương pháp xử lý nền - Tính toán ổn định thấm công trình cho mỗi phương pháp xử lý Phân tích tính ổn định thấm cho mỗi phương án tính toán, tìm ra biện pháp xử nền hữu hiệu; kiểm tra ổn định trượt, ổn định biến dạng (lún); ổn định trượt mái khi nước rút nhanh với giải pháp được chọn 3 Cách... trong khi hồ chứa đầy nước - Tiêu năng sau cống bị xói 1.2.3 Một số sự cố đập đã xảy ra ở nước ta [9] 1.2.3.1 Vỡ đập Suối Hành ở Khánh Hoà T 3 T 3 Đập Suối Hành có một số thông số cơ bản sau: - Dung tích hồ: 7,9 triệu m3 nước - Chiều cao đập: 24m - Chiều dài đập: 440m - Đập được khởi công từ tháng 10/1984, hoàn công tháng 9/1986 và bị vỡ vào 2h15 phút đêm 03/12/1986 Thiệt hại do vỡ đập: - Trên 100... - Nước hồ dâng cao đột ngột do lũ về nhanh - Nước hồ rút xuống đột ngột gây giảm tải đột ngột ở mái thượng lưu - Nền đập bị lún theochiều dài dọc tim đập - Đất đắp đập khối thượng lưu có tính lún ướt và tan rã mạnh nhưng không khảo sát phát hiện ra hoặc thiết kế kết không có biện pháp đề phòng 8 Trượt mái thượng và hạ lưu Do các nguyên nhân sau đây gây ra: - Sóng bão kéo dài phá hỏng lớp gia cố - Nước. .. các hồ chứa nước ở nước ta thì những sự cố xảy ra đa số xảy ra ở những hồ chứa vừa và nhỏ và với đập dâng nước là đập đất Tuy là hồ chứa nhỏ nhưng khi có sự cố có sức tàn phá ghê gớm, ví dụ năm 1978 hồ chứa của một nông trường cà phê ở Đắk Lắk chỉ có dung tích 500.000m3 bị vỡ đã làm chết hơn 30 người, hồ chứa Nhà Trò ở Nghệ An dung tích 2 triệu m3 bị vỡ đã làm chết 27 người và gần đây nhất 1 hồ chứa. .. nhiên của nền thay vào việc thiết kế công trình theo các hạn chế của nền đất Các kỹ thuật xử lý nền được giới chuyên môn về địa kỹ thuật tiếp nhận nhanh chóng, là một bằng chứng cho nhiều ích lợi, nhất là về chi phí, tiến độ và tác động môi trường Các biện pháp xử lý nền các công trình thuỷ công đã, đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới: Giải pháp thay đất nền (đào chân khay, tường nghiêng sân . BùI THị LƯƠNG NGHIÊN CứU GIảI PHáP Xử Lý NềN ĐậP ĐấT ĐầM NéN Hồ ChứA nớc mỹ lâm - phú yên Luận văn thạc sĩ hà nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau. lực không ngừng của bản thân, luận văn thạc sĩ với đề tài Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đập đất đầm nén hồ chứa nước Mỹ Lâm - Phú Yên đã hoàn thành. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc,. ra, đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp xử lý nền các công trình thủy lợi đã, đang và được áp dụng rộng rãi đối với đập đất đầm nén hồ chứa nước Mỹ Lâm - tỉnh Phú Yên, trên cơ sở đó phân

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Sau thời gian thực hiện luận văn, với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực khơng ngừng của bản thân, luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đập đất đầm nén hồ chứa nước Mỹ Lâm - Phú n” ...

    • Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Minh Thụ đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

      • Bảng 4-7: Thơng số tính tốn trường hợp xử lý bằng tường hào xi măng - bentonite…………………………………………………………..94

      • DANH MỤC HÌNH

      • DANH MỤC VIẾT TẮT

      • MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP Ở VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN

        • Bảng 1-1: Thống kê một số đập đất, đá lớn ở Việt Nam [8]

        • 1.2.1. Khái qt về sự cố cơng trình thủy lợi

        • 1.2.2. Sự cố đối với đập đất

        • 1.2.3. Một số sự cố đập đã xảy ra ở nước ta [9]

        • 1.3.1. Các biến hình thấm của đất và biện pháp phòng chống [17]

        • Dòng thấm dưới nền cơng trình, trong những điều kiện nhất định có thể gây ra những biến hình thấm bất lợi cho cơng trình mà trong thiết kế cần phải xem xét để tìm ra biện pháp phòng chống thích hợp.

        • 1.3.2. Sự cố đập do biến dạng thấm gây ra ở nước ta

          • Bảng 1-2: Một số đập đất bị vỡ do hạ thấp mực nước trước đập [13]

          • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

            • 2.1.1. Mơi trường thấm

            • 2.1.2. Ngun nhân gây thấm

            • 2.2.1. Định luật thấm đường thẳng

            • 2.2.2. Định luật thấm phi tuyến

            • 2.3.1. Các phương pháp tính tốn thấm

              • 2.3.1.1. Nghiên cứu lý luận

              • Nghiên cứu lý luận là sử dụng định luật thấm cơ bản về thấm cùng những liên hệ lý thuyết để xác định những đặc trưng của dòng thấm. Dùng lý luận để nghiên cứu thấm có hai phương pháp: Cơ học chất lỏng và thủy lực học:

                • a. Phương pháp cơ học chất lỏng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan