tóm tắt luận án nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh quảng ngãi

25 801 0
tóm tắt luận án nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) sở khoa học hướng nghiên cứu quan trọng cho sử dụng hợp lí (SDHL) tài nguyên, bố trí hợp lí khơng gian lãnh thổ, bảo vệ mơi trường (BVMT) hướng đến mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) Đối với Quảng Ngãi, hướng nghiên cứu có ưu lớn, giải nhiều vấn đề tồn sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh Quảng Ngãi tỉnh có tiềm lớn cho phát triển kinh tế toàn diện Song, trạng phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm sẵn có Khai thác tài nguyên quy hoạch, chưa đánh giá chi tiết, chưa trọng đến tái tạo tài nguyên, để lại nhiều hậu quả: đất đai bạc màu, thối hố, sa mạc hóa, nhiễm môi trường, bồi lấp cửa sông, sạt lở bờ biển Bằng cách để khai thác, SDHL tài nguyên phục vụ sản xuất? Bằng cách để tăng suất hiệu ngành kinh tế? Và cách đánh giá đơn vị cảnh quan (CQ) thích hợp để tiếp tục mở rộng diện tích cao su, khả mở rộng diện tích bao nhiêu? Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi” nhằm góp phần giải vấn đề bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên, BVMT tỉnh số định hướng phát triển cao su, nhằm phục vụ mục tiêu lâu dài PTBV Quảng Ngãi Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu: Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Quảng Ngãi, làm sáng tỏ tiềm tự nhiên (TN) thực trạng khai thác tài nguyên tỉnh, nhằm xác lập sở khoa học cho khai thác SDHL tài nguyên, bảo vệ môi trường hướng đến PTBV 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Tổng quan tài liệu liên quan đến nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ SDHL tài nguyên, bảo vệ môi trường tài liệu liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu để xây dựng sở lí luận vận dụng cho đề tài Nhiệm vụ 2: Phân tích nhân tố thành tạo CQ, thành lập đồ CQ Quảng Ngãi tỉ lệ 1: 100.000, đồ CQ huyện Bình Sơn tỉ lệ 1: 50.000; phân tích cấu trúc CQ nhằm làm sáng tỏ quy luật phân hóa TN lãnh thổ nghiên cứu Nhiệm vụ 3: ĐGCQ phân hạng mức độ thích hợp loại CQ phục vụ phát triển ngành kinh tế cho tỉnh; phát triển cao su (ở huyện Bình Sơn) kiến nghị định hướng sử dụng hợp lí (SDHL) tài nguyên, BVMT tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu 3.1.Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn phạm vi tỉnh Quảng Ngãi, tập trung nghiên cứu phần đất liền, không xét phần biển hải đảo tỉnh 3.2 Phạm vi khoa học: Luận án tập trung NCCQ tỉnh Quảng Ngãi (bản đồ tỉ lệ 1: 100.000) ĐGCQ toàn tỉnh cấp loại cho phát triển ngành: nơng nghiệp, lâm nghiệp du lịch ĐGCQ huyện Bình Sơn cấp dạng cho phát triển cao su (bản đồ tỉ lệ 1: 50.000) Luận án trọng xem xét tài nguyên khí hậu, đất, nước mặt tài nguyên rừng Những biện pháp SDHL đơn vị CQ BVMT đề xuất dựa kết ĐGCQ tính bất hợp lí trạng khai thác, sử dụng tài nguyên tỉnh Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Tiếp cận địa lí tổng hợp, tiếp cận cảnh quan học (CQH) vào nghiên cứu lãnh thổ Quảng Ngãi làm sáng tỏ phân hóa đa dạng, có quy luật TN, thể qua đặc trưng phân hóa hệ CQ, phụ hệ, kiểu CQ, lớp, phụ lớp, 16 hạng CQ 139 loại CQ khả giá trị ứng dụng thực tiễn cho phát triển tỉnh Luận điểm 2: Phân tích, ĐGCQ lãnh thổ nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xác định định hướng tổ chức không gian ưu tiên phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi (bản đồ tỉ lệ 1: 100.000) không gian phân bố, khả mở rộng diện tích cao su huyện Bình Sơn (bản đồ tỉ lệ 1: 50.000) Những điểm đề tài Đã xây dựng đồ CQ tỉ lệ 1: 100.000 cho tỉnh Quảng Ngãi đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000 cho huyện Bình Sơn Đã xác định mức độ thuận lợi thứ tự ưu tiên loại CQ cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi; xác định khả mở rộng diện tích phạm vi phân bố cao su huyện Bình Sơn theo dạng CQ Trên quan điểm tiếp cận Địa lí tổng hợp ĐGCQ đề xuất định hướng SDHL tài nguyên, phát triển ngành sản xuất, BVMT tỉnh Quảng Ngãi theo hướng bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, đánh giá tiềm TN theo hướng địa lí tự nhiên tổng hợp ứng dụng cho lãnh thổ cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần định hướng SDHL tài ngun, bố trí hợp lí khơng gian sản xuất theo đơn vị CQ Hỗ trợ người làm công tác quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển KT-XH theo hướng bền vững cho tỉnh Quảng Ngãi Cơ sở tài liệu luận án Luận án thực dựa khối lượng tài liệu phong phú, gồm cơng trình khoa học, đề tài cấp, chương trình, dự án… có nội dung NCCQ, ĐGCQ toàn quốc, vùng Duyên hải Nam Trung Quảng Ngãi; Các cơng trình, báo tác giả thực trình học nghiên cứu sinh (NCS), tài liệu thu từ thực địa… Cấu trúc luận án Luận án trình bày 148 trang, có 24 hình, 29 bảng Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích ứng dụng thực tiễn Chương 2: Đặc điểm cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi số định hướng sử dụng Nội dung chi tiết khái quát qua hình bảng Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO CÁC MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Trên Thế giới: NCCQ Thế giới tiến hành từ sớm, nội dung nghiên cứu ngày đa dạng chuyên sâu Kết nghiên cứu đánh giá cảnh quan ngày phục vụ nhiều mục đích khác 1.1.2 Ở Việt Nam: Nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp Việt Nam sớm, CQH phát triển muộn Lí luận CQH nước ta theo trường phái Nga (Xô Viết cũ) Các nhà CQH Việt Nam vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn nước ta Mỗi giai đoạn phát triển, cơng trình có tên gọi khác NCCQ quy mô lãnh thổ khác cơng trình hướng đến mục đích khai thác, SDHL tài ngun, khơng gian lãnh thổ phục vụ phát triển KT-XH BVMT 1.1.3 Ở Quảng Ngãi: NCCQ Duyên hải miền Trung có Quảng Ngãi thực nhiều, NCCQ riêng cho tỉnh Quảng Ngãi cịn hạn chế Các cơng trình nghiên cứu Quảng Ngãi tập trung theo ba hướng chính: Nghiên cứu hợp phần TN; Nghiên cứu tổng hợp điều kiện TN, tài nguyên thiên nhiên, môi trường phòng tránh thiên tai; Nghiên cứu hoạt động KT-XH, mơ hình sản xuất ảnh hưởng hoạt động nhân tác đến CQ tự nhiên 1.1.4 Nhận xét chung: Hướng lựa chọn nghiên cứu luận án cho tỉnh Quảng Ngãi cần thiết Muốn khai thác SDHL nguồn tài nguyên thiên nhiên cần đánh giá tiềm mạnh vùng - nghiên cứu tổng hợp quan điểm CQ Chương Tổng hợp, phân tích hệ thống Nội dung - Tình hình NCCQ, ĐGCQ - Những nội dụng liên quan đến đề tài - Phương pháp luận NCCQ, ĐGCQ vận dụng cho lãnh thổ nghiên cứu Chương Tổng hợp, phân tích hệ thống Đặc điểm nhân tố thành tạo CQ Quảng Ngãi Khảo sát thực địa Đa dạng CQ Quảng Ngãi Phương pháp Kết Chương - Ý kiến chuyên gia - ĐGCQ Bản đồ, phân tích khơng gian GIS - Bản đồ hợp phần thành tạo CQ - Bản đồ CQ Quảng Ngãi - Bản đồ CQ Bình Sơn - Phân cấp mức độ thuận lợi loại CQ cho phát triển ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi; - Phân cấp mức độ thuận lợi dạng CQ cho cao su huyện Bình Sơn Bản đồ, phân tích khơng gian GIS - Các đồ ĐGCQ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch Quảng Ngãi; cao su huyện Bình Sơn - Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển ngành kinh tế - Bản đồ định hướng phân bố cao su Hình 1: Sơ đồ cấu trúc, nội dung chi tiết, phương pháp thực kết luận án - Tổng hợp, phân tích hệ thống - Khảo sát thực địa - Kiến nghị SDHL tài nguyên không gian ưu tiên phát triển ngành sản xuất toàn tỉnh Quảng Ngãi - Kiến nghị BVMT - Kiến nghị phát triển, mở rộng diện tích cao su huyện Bình Sơn Bảng Nội dung nghiên cứu kết chương luận án Chương Vấn đề tồn (cần nghiên cứu) - Địa phương chưa có nghiên cứu, đánh giá tổng hợp theo đơn vị CQ - Chưa có định hướng phát triển tổng thể đơn vị CQ - Nghiên cứu hợp phần riêng lẻ - Nghiên cứu tổng hợp đơn vị lãnh thổ nhỏ - Chưa phát huy hết lợi điều kiện TN tài nguyên thiên nhiên - Hoạt động KT-XH để lại nhiều tác động tiêu cực đến MT Mục tiêu Câu hỏi cần giải (giả thuyết) Tài liệu phương pháp nghiên cứu Để hiểu lí luận NCCQ, ĐGCQ vận dụng vào nghiên cứu Quảng Ngãi Vận dụng NCCQ, ĐGCQ vào nghiên cứu Quảng Ngãi để đưa định hướng sử dụng tổng hợp theo đơn vị cảnh quan tỉnh? - Các tài liệu tham khảo lí luận NCCQ, ĐGCQ giới Việt Nam - Tìm quy luật phân hóa tự nhiên bao trùm thiên nhiên lãnh thổ nghiên cứu - CQ tự nhiên lãnh thổ phân hóa theo quy luật địa lí nào? - Để hiểu vai trò nhân tố thành tạo CQ, đặc điểm phân hóa CQ tồn tỉnh đồ CQ tỉ lệ 1: 100.000; phân hóa CQ cấp huyện đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000 - Những nhân tố hình thành tác động đến phân hóa CQ Quảng Ngãi? - Xác định tiềm tự nhiên cho phát triển ngành kinh tế - Làm để phát huy hết lợi điều kiện TN cho phát triển KT-XH Quảng Ngãi? - Quy luật biến đổi CQ kiến nghị định hướng SDHL tài nguyên, BVMT lãnh thổ sản xuất - Đặc điểm CQ Quảng Ngãi thể nào? - Khả mở rộng diện tích cao su phân bố đâu hợp lí? - Tổng hợp, phân tích hệ thống Kết thảo luận Kết luận - Các giai đoạn, xu hướng phát triển tình hình NCCQ, ĐGCQ giới Việt Nam NCCQ ĐGCQ giải tồn cho tỉnh, hướng nghiên cứu cần thiết cho Quảng Ngãi - Những phương pháp NCCQ, ĐGCQ xác định để áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu - Mỗi nhân tố có vai trị định thành tạo CQ Quảng Ngãi - Cơ sở liệu (bản đồ số), đồ giấy - Tổng hợp, phân tích hệ thống, thực địa, đồ, GIS - Quy hoạch, kế hoạch, tiêu phát triển KTXH địa phương - Tổng hợp, phân tích hệ thống; ĐGCQ; GIS, ý kiến chuyên gia; khảo sát thực địa - Tác động tổng hợp nhân tố (tự nhiên, hoạt động khai thác lãnh thổ người dân) tạo nên phân hóa CQ - CQ Quảng Ngãi thuộc kiểu CQ, gồm lớp, phụ lớp, 16 hạng có 139 loại Riêng huyện Bình Sơn có 48 loại 107 dạng CQ - Bản đồ ĐGCQ phát triển ngành kinh tế chiến lược toàn tỉnh đồ ĐGCQ cho phát triển cao su huyện Bình Sơn - Quảng Ngãi mạnh phát triển nơng nghiệp, tiềm phát triển lâm nghiệp, lợi cho phát triển du lịch biển khả lớn cho phát triển mở rộng diện tích cao su CQ Quảng Ngãi phân hóa đa dạng, phức tạp, thể quy luật chung chi phối hình thức khai thác, sử dụng tự nhiên Định hướng đưa phù hợp với tình hình thực tiễn Quảng Ngãi 1.2 Những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Ngồi vấn đề khái niệm CQ, NCCQ, ĐGCQ, luận án đề cập đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường NCCQ ĐGCQ 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu: Quá trình thực luận án, NCS dựa quan điểm: Quan điểm hệ thống - tổng hợp; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm lịch sử; Quan điểm PTBV Trong đó, quan điểm hệ thống – tổng hợp quan điểm chủ đạo 1.3.2 Hệ phương pháp nghiên cứu: NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống đại Địa lí học, phương pháp định tính bán định lượng: Phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống; khảo sát thực địa; Phương pháp đồ, phân tích khơng gian công cụ GIS; Phương pháp chuyên gia đánh giá nhanh nông thôn; Phương pháp ĐGCQ 1.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu luận án: Quy trình thực luận án thể hình Gồm giai đoạn chính: – Cơng tác chuẩn bị (xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu; xử lí tài liệu, liệu) – Tiến hành nghiên cứu ĐGCQ (phân tích nhân tố thành tạo CQ, xây dựng hệ thống tiêu phân loại, thành lập đồ CQ; ĐGCQ cho phát triển ngành sản xuất phát triển cao su) – Đề xuất định hướng (SDHL tài nguyên không gian sản xuất theo đơn vị CQ, BVMT định hướng mở rộng diện tích cao su huyện Bình Sơn) 1.4 Phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan Q trình NCCQ cần phải xác định mục đích, đối tượng, nguyên tắc vận dụng; xây dựng hệ thống phân loại, xây dựng đồ CQ nội dung nghiên cứu cho lãnh thổ lựa chọn 1.4.1 Mục đích, đối tượng nghiên cứu cảnh quan - Mục đích NCCQ: làm sáng tỏ tính đa dạng cấu trúc, chức CQ; tìm quy luật phân hóa CQ số loại tài nguyên theo đơn vị CQ - Đối tượng NCCQ: đơn vị CQ Đối tượng nghiên cứu đồ CQ tỉ lệ 1:100.000 loại CQ, đồ tỉ lệ 1: 50.000 dạng CQ 1.4.2 Hệ thống phân loại cảnh quan đồ cảnh quan Hệ thống phân loại CQ áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu gồm cấp Thứ tự cấp tiêu chuẩn đoán cấp thể bảng Ở đồ tỉ lệ 1: 100.000 luận án chọn đơn vị sở loại CQ, đồ tỉ lệ 1: 50.000 đơn vị sở dạng CQ Nghiên cứu cảnh quan đánh giá cảnh quan Công tác chuẩn bị Mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Phân tích yếu tố thành tạo cảnh quan Phân tích cảnh quan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở liệu Các hợp phần tự nhiên trình tự nhiên Các hoạt động KT-XH khai thác tài nguyên Hệ thống phân loại tiêu chuẩn đoán cấp phân vị cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu Thành lập đồ cảnh quan Phân tích cấu trúc Phân tích chức Phân tích động lực BĐCQ tỉnh Quảng Ngãi BĐCQ huyện Bình Sơn Kết nghiên cứu Định hướng sử dụng số loại tài nguyên theo đơn vị cảnh quan bố trí hợp lí khơng gian phát triển ngành sản xuất Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển ngành sản xuất tỉnh Quảng Ngãi Một số định hướng bảo vệ môi trường Hệ thống tiêu đánh giá ĐGCQ cho du lịch ĐGCQ cho lâm nghiệp Bản đồ ĐGCQ phát triển du lịch Bản đồ ĐGCQ phát triển lâm nghiệp ĐGCQ cho nông nghiệp Bản đồ ĐGCQ phát triển nơng nghiệp Phân tích tổng hợp phát triển ngành kinh tế ĐGCQ cho phát triển cao su Bản đồ ĐGCQ phát triển cao su Định hướng phân bố mở rộng diện tích cao su huyện Bình Sơn Bản đồ kiến nghị không gian ưu tiên phát triển cao su huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) Kết ĐGCQ cho phát triển cao su - Thực trạng phát triển KT-XH khai thác tài nguyên địa phương NHU CẦU THỰC TIỄN - Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; định hướng phát triển ngành Hình 2: Sơ đồ quy trình bước thực luận án (quy trình tiếp cận hệ thống) Bảng 2: Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ Quảng Ngãi St t Cấp phân loại Chỉ tiêu Nền xạ, lượng xạ Mặt trời định chế độ nhiệt - ẩm theo đới, kết hợp với hệ thống hoàn lưu cỡ châu lục Hệ CQ Phụ hệ CQ Tương tác địa hình hồn lưu gió mùa, phân bố lại chế độ nhiệt - ẩm lãnh thổ Kiểu CQ Kiểu thảm thực vật theo nguồn gốc phát sinh Lớp CQ Đặc điểm phát sinh hình thái đại địa hình, thể quy luật phân hoá phi địa đới TN Phụ lớp CQ Hạng CQ Các kiểu địa hình phát sinh với đặc trưng động lực đại Loại CQ Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ nhóm quần xã thực vật loại đất Dạng CQ Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ quần xã thực vật với tổ hợp đất Được phân chia phạm vi cấp lớp, dựa vào đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể qua phân hố đai cao Quy trình thành lập đồ CQ lãnh thổ nghiên cứu tiến hành hình 3: Địa hình Đất Số liệu khí hậu Số liệu thuỷ văn Hiện trạng thảm thực vật Độ dốc Độ cao Kiểu địa hình Loại đất phân loại khí hậu Tài nguyên nước Lớp phủ thực vật Thành phần giới Độ dày tầng đất Bản đồ phân loại cảnh quan tỉ lệ 1: 100.000 Bản đồ phân loại cảnh quan tỉ lệ 1: 50.000 Hình 3: Sơ đồ quy trình thành lập đồ cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu 1.4.3 Nội dung nghiên cứu cảnh quan: NCCQ nghiên cứu thành tạo CQ phân tích CQ (phân tích cấu trúc, chức động lực CQ) Vận dụng lí luận NCCQ, luận án chứng minh tính phân hóa đa dạng CQ Quảng Ngãi Sự phân hóa theo đai cao, nhịp điệu mùa đặc trưng bao trùm thiên nhiên toàn tỉnh 1.5 Phương pháp luận đánh giá cảnh quan 1.5.1 Đối tượng đánh giá cảnh quan: đơn vị CQ cấp khác nhau, phụ thuộc mục đích đánh giá ĐGCQ cho phát triển ngành sản xuất toàn tỉnh (bản đồ CQ tỉ lệ 1: 100.000), đối tượng loại CQ Còn ĐGCQ cho cao su Bình Sơn (bản đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000), đối tượng dạng CQ 1.5.2 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc đánh giá cảnh quan Mục đích: Xác định mức độ thuận lợi loại CQ toàn tỉnh cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch xác định mức độ thuận lợi dạng CQ huyện Bình Sơn cho phát triển mở rộng diện tích cao su Nhiệm vụ: ĐGCQ tồn tỉnh xác định ngành sản xuất phù hợp với loại CQ Trường hợp ĐGCQ cho cao su: cần tìm vị trí phân bố thích hợp với loại Bình Sơn nhằm đem lại hiệu cao Nguyên tắc: Luận án áp dụng nguyên tắc tổng hợp, khách quan, thích nghi tương đối 1.5.3 Nội dung bước tiến hành đánh giá cảnh quan * Nội dung đánh giá CQ Theo Phạm Hoàng Hải, nội dung ĐGCQ tóm tắt sau (hình 4): Đặc điểm sinh thái cơng trình, đặc trưng kĩ thuật – công nghiệp ngành sản xuất Đặc trưng đơn vị tổng hợp tự nhiên Đánh giá tổng hợp Xác định mức độ thích hợp thể tổng hợp tự nhiên mục tiêu thực tiễn cụ thể Đề xuất kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Hình 4: Sơ đồ khái quát nội dung trình đánh giá tổng hợp * Các bước tiến hành đánh giá CQ: Lựa chọn, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá; Xây dựng thang điểm, bậc trọng số cho tiêu; Lựa chọn phương pháp đánh giá Để tính điểm đánh giá cho CQ, luận án vận dụng cơng thức trung bình cộng n Xa = 1/n ∑ kiXi (I) i =1 Trong đó: Xa : Điểm đánh giá chung CQ a ki: Trọng số yếu tố thứ i Xi : Điểm đánh giá yếu tố thứ i i: yếu tố đánh giá, i = 1,2,3…n Trước đánh giá, luận án xác định CQ chứa đựng yếu tố giới hạn ngành (xếp vào nhóm CQ khơng thích hợp) Đánh giá CQ lại phân chia theo mức độ Khoảng cách điểm mức độ thích hợp tính theo cơng thức sau: ∆D = Dmax − Dmin M (II), Trong đó: Dmax: điểm đánh giá chung cao Dmin: điểm đánh giá chung thấp M: số cấp đánh giá (M = 3) Đánh giá dạng CQ cho phát triển cao su huyện Bình Sơn, luận án thực theo bước sau (hình 5) Đối tượng đánh giá Khách thể đánh giá: dạng CQ Chủ thể đánh giá: cao su Đặc tính dạng CQ Nhu cầu sinh thái cao su Bảng chuẩn đánh giá riêng Đánh giá riêng dạng CQ Chỉ tiêu lựa chọn đánh giá Đánh giá tổng hợp tiêu phương pháp trung bình cộng Phân cấp mức độ thích hợp dạng CQ Kiểm tra kết phân cấp mức độ thích hợp dạng CQ với cao su so sánh với thực tế Hình 5: Nội dung quy trình đánh giá mức độ thích hợp dạng CQ cao su huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu lịch sử hình thành, hướng phát triển Khoa học CQ, trường phái NCCQ Thế giới đóng góp KHCQ giai đoạn nay, luận án làm sáng tỏ: NCCQ Thế giới tiến hành sớm, phát triển mạnh từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai NCCQ chuyển từ nghiên cứu hình thái cấu trúc sang nghiên cứu chức năng, động lực CQ Khoa học CQ ứng dụng vào nhiều lĩnh vực Ở Việt Nam, NCCQ có bước tiến đáng kể, đóng góp to lớn vào phát triển KT-XH, SDHL tài nguyên, BVMT, quy hoạch lãnh thổ NCCQ nước ta ngày có nhiều người tham gia, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, từ chương trình lớn đất nước, đến nghiên cứu lãnh thổ nhỏ NCCQ tiến hành rộng toàn đất nước Kết tổng quan lí luận NCCQ, ĐGCQ sở khoa học cho NCS vận dụng lí luận vào nghiên cứu Quảng Ngãi: xây dựng hệ thống phân loại CQ, bước tiến hành NCCQ xác định phương pháp tính điểm đánh giá loại CQ cho phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch; đánh giá dạng CQ nhằm tìm đơn vị lãnh thổ thích hợp cho phát triển, mở rộng cao su; đề xuất định hướng SDHL số loại tài nguyên theo đơn vị CQ BVMT cho tỉnh Quảng Ngãi 10 Chương ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI Tỉnh Quảng Ngãi có diện tích là: 5.152,67 km² (bằng 1,7% diện tích nước), gồm 14 đơn vị hành Quảng Ngãi nằm nơi chuyển tiếp từ Đông Trường Sơn xuống biển Đông CQ phân hoá phức tạp, kết tác động hợp phần thành tạo CQ 2.1 Đặc điểm, vai trò nhân tố thành tạo cảnh quan Quảng Ngãi 2.1.1 Vị trí địa lí: Quảng Ngãi tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, kéo dài từ 14º34’20”B đến 15º25’00”B từ: 108º06’00” Đ đến 109º04’35”Đ Phía Đơng giáp biển Đơng, đường bờ biển dài 130 km có cửa biển Vị trí địa lí định thiên nhiên Quảng Ngãi thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 2.1.2.1 Địa chất: Cấu trúc địa chất Quảng Ngãi phức tạp, thành phần thạch học đa dạng (thành tạo biến chất, đá xâm nhập, đá phun trào, trầm tích), macma xâm nhập mạnh (ở Bình Sơn), nhiều đứt gãy lớn tác động tích cực đến địa hình, làm phân hóa địa hình, phân hóa lớp phụ lớp CQ Tính chất phức tạp thành phần thạch học tạo nên nhiều đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng, góp phần hình thành nhiều đơn vị CQ cho tỉnh Hoạt động địa chất bình ổn nên CQ tự nhiên bị biến động 2.1.2.2 Địa hình, địa mạo: Địa hình Quảng Ngãi thấp dần từ tây sang đông Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ Nhóm kiểu địa hình núi (> 300 m, phía tây) gồm núi trung bình, núi thấp, thung lũng trũng núi; đồi (30m - 300m) gồm đồi cao đồi thấp); đồng (< 30m, giáp biển) nhóm kiểu địa hình bờ biển Vùng núi thấp chiếm diện tích lớn, nên CQ Quảng Ngãi CQ nhiệt đới Do độ cao, độ dốc lớn (vùng núi Sơn Tây, Trà Bồng), trình sườn thống trị, vận chuyển vật chất xuống lớp CQ đồng Đồng Quảng Ngãi thấp, ven biển lại bị chắn dải cồn cát, mùa mưa thường bị ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến CQ tự nhiên phát triển KT-XH 2.1.2.3 Khí hậu: Quảng Ngãi có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình (khơng có mùa đơng lạnh), mưa nhiều vào thu – đông (tháng - 12) Ttb năm cao (> 25ºC), biến động P ~ 2000mm/năm, tăng dần từ nam bắc, từ đồng lên miền núi Mùa mưa - tháng, chiếm > 80% lượng mưa năm, tháng có mưa Tiểu mãn Khí hậu Quảng Ngãi chia thành loại Chế độ nhiệt - ẩm Quảng Ngãi định hình thành kiểu thảm thực vật theo nguồn gốc phát sinh, toàn tỉnh kiểu CQ Nhịp điệu mùa khí hậu thúc đẩy biến đổi CQ thơng qua trình TN trượt lở, ngập lụt, sạt lở bờ, xâm nhập mặn 2.1.2.4 Thủy văn: Quảng Ngãi có lưu vực chính: Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ Trà Câu (bảng 3) Chế độ thủy văn có hai mùa Mùa lũ khoảng tháng (tháng 10, 11, 12), có 5- lũ/năm, chiếm 70% lượng dòng chảy năm 11 Khác với tỉnh Duyên hải miền Trung, Quảng Ngãi, sông Trà Khúc sơng Vệ có chung cửa sơng, cồn cát phía ngồi làm cho cửa sơng thu hẹp, bồi lấp ln bị di chuyển, gây khó khăn cho tiêu lũ vào mùa mưa Các sơng bắt nguồn từ vùng núi phía tây chảy sang phía đông, vận chuyển vật chất từ lớp CQ núi xuống lớp CQ đồng Mùa kiệt, lượng dòng chảy giảm, xâm nhập mặn sâu vào nội đồng Bảng Đặc trưng thủy văn số sơng tỉnh Quảng Ngãi Sông Trà Bồng Trà Khúc Sông Vệ Trà Câu Chiều dài sông (km) 45 135 91 32 Chiều dài lưu vực (km) 56 123 70,0 19,0 Chiều rộng lưu vực (km) 12,4 26,3 18,0 14,0 Diện tích lưu vực (km²) 697 3240 1.260 442 Quảng Ngãi có nhật triều không Độ mặn nước biển ~ 32‰, thay đổi theo mùa Sóng biển lớn, mưa bão, sóng cao 1,5 – 2,0m, gây sạt lở bờ biển, cửa sông nghiêm trọng 2.1.2.5 Thổ nhưỡng: Quảng Ngãi có nhóm đất, 17 loại đất Các nhóm đất chính: nhóm đất cát biển (C), nhóm đất phù sa (P), nhóm đất mặn (M), nhóm đất dốc tụ (D), nhóm đất xói mịn trơ xỏi đá (E), nhóm đất đỏ vàng (đất feralit- F), nhóm đất mùn đỏ vàng núi (H), nhóm đất xám (X) nhóm đất đen (R) Sự phân hóa thành nhiều loại đất, góp phần làm đa dạng CQ cho Quảng Ngãi Đồng thời, chi phối phương thức khai thác, sử dụng tài nguyên đất tỉnh 2.1.2.6 Sinh vật: “Ở Quảng Ngãi tồn thảm thực vật rừng mưa mùa nhiệt đới thường xanh, chiếm khoảng 3/4 diện tích TN” Thảm thực vật TN gồm: rừng TN bị tác động; rừng thứ sinh; rừng ngập mặn; trảng cỏ bụi; Thảm thực vật nhân tác gồm rừng trồng; trồng Lớp phủ thực vật bảo vệ đất, hạn chế q trình xói mịn rửa trơi đất, trượt lở đất địa hình dốc Trạng thái nguyên sinh thực vật xác định toàn tỉnh Quảng Ngãi thuộc kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới mưa mùa 2.1.2.7 Các trình tự nhiên tai biến thiên nhiên Quảng Ngãi thường chịu ảnh hưởng mạnh thiên tai (bão, mưa lớn, trượt lở đất, sạt lở bờ sông, lũ lụt, hạn hán…) Những trận lụt lịch sử gây thiệt hại nghiêm trọng người của, ô nhiễm môi trường sau lũ biến đổi CQ tự nhiên Ngược lại, vào mùa khô, tượng hoang mạc hóa gia tăng Nước mặn xâm nhập sâu vào cửa sông, đồng ven biển Thiệt hại môi trường đến chưa đánh giá Các tai biến thiên nhiên minh chứng cho mối quan hệ chặt chẽ hợp phần thành tạo CQ Quảng Ngãi Các yếu tố thành tạo CQ chi phối lẫn nhau, định đặc điểm, cấu trúc, chức động lực biến đổi CQ theo quy luật TN, khơng có tác động người 12 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội mức độ tác động người 2.1.3.1 Dân cư, lao động tập quán canh tác: Quảng Ngãi có số dân đông: 1.219.286 người (2010), chiếm 1,41% dân số nước Mật độ trung bình: 237 người/km² (2010), tập trung chủ yếu đồng bằng, gây áp lực lớn việc làm (khoảng 40.000 lao động nông nghiệp thiếu việc làm, năm 2010) Trong đó, miền núi thiếu lao động trầm trọng Ở Quảng Ngãi, người Kinh chiếm đa số (87,44%), người Hrê: 8,97%, người Cor: 2,23%, người Ca Dong: 1,31%; dân tộc khác chiếm 0,05% dân số Mỗi tộc người sống dạng địa hình, tập quán canh tác phụ thuộc điều kiện tự nhiên Các hoạt động nhân tác chi phối mạnh mẽ đến CQ, đặc biệt CQ nhân sinh 2.1.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội hoạt động khai thác tài nguyên Kinh tế Quảng Ngãi năm gần tăng trưởng cao, đạt 10,3% (giai đoạn 2005 – 2010) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ (bảng 4) Tốc độ thị hóa chậm (tỉ lệ thị dân 17,1%, năm 2010) Khi đô thị, khu kinh tế mở rộng, làm thay đổi cấu sử dụng đất Diện tích đất nơng nghiệp vốn lại chuyển thành đất chuyên dùng Sức ép mơi trường ngày tăng Các cơng trình xây dựng (hồ chứa, đập thủy điện…) gây chia cắt địa hình, kéo theo hàng loạt thay đổi hạ lưu sau đập Bảng 4: Cơ cấu ngành kinh tế Quảng Ngãi qua số năm Năm Nông nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Tổng (%) 2000 2005 40,2 23,0 36,8 100 34,8 29,9 35,3 100 200 29,9 36,0 34,1 100 2008 2009 2010 29,3 38,1 32,6 100 25,1 43,0 31,9 100 18,6 59,3 22,1 100 2.2 Đặc điểm cảnh quan Quảng Ngãi 2.2.1 Phân tích cấu trúc ngang cảnh quan Quảng Ngãi Với đặc thù tỉnh duyên hải miền Trung, thiên nhiên Quảng Ngãi vừa chịu tác động trình biển - lục địa, vừa chịu tác động hoạt động nhân tác CQ tự nhiên Quảng Ngãi phân hóa phức tạp Tồn tỉnh thuộc hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa, phụ hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa khơng có mùa đơng lạnh có kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa, gồm lớp CQ, phụ lớp, 16 hạng 139 loại CQ (hình 6) a Kiểu cảnh quan: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, sinh vật Quảng Ngãi phát triển mạnh mẽ Trên núi trung bình phía Bắc Trà Bồng, phía Tây Sơn Hà Sơn Tây, gỗ đại diện cho khu hệ nóng ẩm, xuất nhiều loài thuộc họ Fagaceae (họ Dẻ), Lauraceae (Long não), thông hai (Pinus merkusiana)… mọc loại, phát triển mạnh, có trạng thái kín thường xanh Đặc điểm sinh khí hậu định tồn tỉnh Quảng Ngãi kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới mưa mùa 13 b Lớp cảnh quan: Quảng Ngãi có lớp CQ: Lớp CQ núi phân bố phía tây, độ cao 300m, tập trung đỉnh núi cao tỉnh Mức độ chia cắt mạnh, chiếm ưu dãy khối núi bóc mịn tổng hợp, dãy núi bóc mịn kiến tạo Q trình sườn thống trị: trượt lở, đổ vỡ, di đẩy, bóc mịn - rửa trơi tổng hợp Khí hậu nhiệt đới ẩm, vùng núi trung bình có thời kì lạnh ngắn – tháng, ảnh hưởng độ cao Đây phần thượng nguồn sông Trà Bồng, sông Trà Khúc, sông Vệ Trà Câu Càng sang phía đơng thung lũng mở rộng, khả xâm thực yếu dần, q trình xói mịn, rửa trôi diễn mạnh Mọi biến động ảnh hưởng đến vùng thấp Lớp CQ núi nơi sinh sống dân tộc thiểu số: Ca Dong (Sơn Tây), Cor (Trà Bồng, Tây Trà), Hrê (Ba Tơ, Sơn Tây, Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà)… Mỗi dân tộc có phương thức canh tác sử dụng đất dốc khác Lớp CQ đồi: độ cao 100 – 300m, độ dốc < 20º, phần chuyển tiếp từ lớp CQ núi xuống đồng Khí hậu lớp CQ đồi có tính chất giống đồng miền núi Quá trình feralit đặc trưng, hình thành loại đất địa đới điển hình Đây lớp CQ khai thác mạnh Thảm thực vật nhân tác phát triển Hoạt động sản xuất nơng nghiệp Lớp CQ đồng bằng: có độ cao < 30m, dải hẹp phía đơng tỉnh Lớp CQ có nhiệt độ trung bình năm cao (> 25ºC), chế độ mưa thu - đông rõ rệt (2000 – 2500mm/năm) Càng xuống phía nam lượng mưa giảm, độ dài mùa khô tăng lên (Sa Huỳnh: 1773,6mm, tháng khơ), khó khăn cho trồng trọt thuận lợi cho nghề làm muối Đồng có đất phù sa màu mỡ Song, thường xuyên xảy lũ lụt lớn Ngập lụt theo chu kì tạo nên nhịp điệu mùa riêng cho CQ đồng Cùng với việc khắc phục lũ lụt, cần hạn chế xói lở bờ, nhiễm mặn cố định di động cồn cát Hệ thống CQ nhiệt đới ẩm gió mùa Phụ hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa khơng có mùa đơng lạnh Kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới mưa mùa Lớp CQ núi Lớp CQ đồi Lớp CQ đồng Phụ lớp núi TB Phụ lớp núi thấp Thung lũng trũng núi Phụ lớp đồi cao Phụ lớp đồi thấp Phụ lớp ĐB cao Phụ lớp ĐB thấp 3H 5H 1H 1H 2H 2H 2H 26 L 49 L 15 L 15 L 15 L 14 L 5L Hình 6: Sơ đồ hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu c Phụ lớp cảnh quan: Quảng Ngãi có phụ lớp CQ Sự phân hóa phụ lớp lớp thể bảng 14 Bảng 5: Phân hố theo độ cao diện tích phụ lớp CQ Phụ lớp CQ Độ cao tuyệt đối (m) Diện tích (km2) Tỉ lệ % diện tích Núi trung bình > 900 91.200,75 17,70 Lớp CQ núi Núi thấp 300 – 900 235.424,85 45,68 Thung lũng trũng núi < 75 28.352,43 5,50 Đồi cao 100 – 300 26.162,47 5,07 Lớp CQ đồi Đồi thấp 30 –100 27.500,72 5,33 10 – 30 55.990,98 10,86 Lớp CQ đồng Đồng cao Đồng thấp < 10 9.589,96 1,86 Lớp CQ d Hạng cảnh quan loại cảnh quan: Toàn tỉnh Quảng Ngãi phân chia thành 16 hạng CQ 139 loại CQ khác Thuộc lớp CQ núi có hạng CQ 90 loại CQ Lớp CQ đồi có hạng CQ 30 loại CQ, lại hạng CQ 19 loại CQ thuộc lớp CQ đồng Trong số 139 loại CQ, loại CQ số 11 có diện tích rộng (26.977,2ha), loại CQ số 39 có số lần lặp lại nhiều (39 khoanh vi) Các nhóm CQ đất Fa phân hóa phức tạp Tóm lại: Tỉnh Quảng Ngãi có kiểu CQ, lớp CQ, phụ lớp, 16 hạng CQ 139 loại CQ với 798 khoanh vi khác CQ Quảng Ngãi phân hóa đa dạng, phức tạp thể quy luật chung: phân hóa theo chiều tây - đơng (lớp CQ núi phía tây, lớp CQ đồi nhơ lên tỉnh đến lớp CQ đồng ven biển phía đơng) Phân hóa theo mùa quy luật bao trùm thiên nhiên Quảng Ngãi bên cạnh quy luật đai cao Tồn tỉnh có nhiệt - ẩm dồi dào, phần nhỏ hẹp phía Đơng Nam (thuộc Đức Phổ) có thời kì khơ hạn ngắn gay gắt 2.2.2 Phân tích chức cảnh quan tự nhiên Theo quan niệm chức CQ lợi ích người thu từ thuộc tính q trình CQ, đơn vị CQ Quảng Ngãi xác định gồm hai nhóm chức sau: nhóm chức tự nhiên: điều tiết dịng chảy, điều hịa khí hậu (CQ số 1, 3, 6, 10…); phòng hộ BVMT (phòng hộ đầu nguồn: CQ số 1,2,3,4,6, 7, 11; phòng hộ bảo vệ bờ biển: CQ số 121, 122, 124, 125); Nhóm chức kinh tế - xã hội (phát triển lâm nghiệp sản xuất nông - lâm kết hợp: loại CQ số 27, 29, 34, 36, 42, 62…; phát triển nông nghiệp đồi núi: CQ số 16, 22, 32, 39, 81, 89…; sản xuất nông nghiệp định cư: CQ số 129, 132, 135…; sản xuất phát triển công nghiệp, dịch vụ: CQ số 106, 107, 108, 109, 110, 116, 119, , 115, 126…; sản xuất muối, CQ số 123)… 2.2.3 Phân tích động lực cảnh quan Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, Quảng Ngãi nhận lượng nhiệt - ẩm dồi dào, nguồn lượng trình tự nhiên Hoạt động gió mùa tạo nên nhịp điệu mùa cho CQ Quảng Ngãi Ngoài nhịp điệu mùa, nhịp điệu ngày - đêm Tác động thuỷ triều sóng hình thành CQ ngập nước tạm thời ngày vùng cửa sông – ven biển Động lực TN thúc đẩy CQ phát triển theo quy 15 luật TN khơng có tác động người Các hoạt động phục hồi rừng, trồng rừng làm gia tăng sinh khối cho CQ, hạn chế lượng đất bị rửa trôi vùng núi Sơn Tây, Trà Bồng; ngăn chặn cát bay, di chuyển dải cồn cát ven biển, tạo cân cho CQ, điển CQ số 8, 12, 19, 121, 124… Việc khai thác mức, không trọng bảo vệ CQ có độ nhạy cảm cao, làm cho CQ bị suy thoái mạnh (CQ số 60, 113 – trảng cỏ bụi đất xói mịn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu) Các nhân tố tự nhiên hoạt động khai thác lãnh thổ người động lực thúc đẩy phát triển CQ, tạo nên nhịp điệu xu biến đổi cho CQ Quảng Ngãi 2.3 Đặc điểm cảnh quan huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Bình Sơn huyện giáp biển, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ngãi Phía Tây huyện Bình Sơn phần tiếp nối vùng núi huyện Trà Bồng Vì vậy, huyện đồng CQ Bình Sơn phân hóa đa dạng Từ đồ CQ chung toàn tỉnh, luận án xác định huyện Bình Sơn có 48 loại CQ Tiếp tục phân chia loại CQ xuống cấp dạng (các cấp phân vị cấp cao thống với đồ CQ tồn tỉnh) Tồn huyện Bình Sơn thuộc lớp CQ, phụ lớp, hạng CQ, 48 loại CQ (so với 139 loại CQ toàn tỉnh) 107 dạng CQ khác - xem hình ảnh thu nhỏ tỉnh Quảng Ngãi + Lớp CQ núi chiếm diện tích nhỏ phần phía tây huyện Có phụ lớp, loại CQ 15 dạng CQ + Lớp CQ đồi phân hóa đa dạng phức tạp Gồm phụ lớp, hạng CQ, 27 loại CQ 65 dạng CQ khác + Lớp CQ đồng bằng, hình thành địa hình phẳng, độ dốc nhỏ, khai thác vào trồng hàng năm Sự phân hóa lớp CQ không phức tạp vùng đồi Lớp CQ đồng có phụ lớp, hạng CQ 17 dạng CQ TIỂU KẾT CHƯƠNG Mỗi nhân tố thành tạo CQ Quảng Ngãi có vai trò định Các nhân tố TN định hình thành CQ theo quy luật tự nhiên, song tốc độ biến đổi CQ hình thành CQ nhân sinh phải kể đến vai trò hoạt động nhân tác CQ Quảng Ngãi phân hóa đa dạng, phức tạp, ngày mang đậm dấu ấn nhân sinh Đặc điểm quy luật phân hóa CQ tỉnh thể qua đồ CQ Quảng Ngãi nằm hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa, phụ hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa khơng có mùa đơng lạnh, bao trùm tồn tỉnh kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới mưa mùa, gồm lớp CQ, phụ lớp, 16 hạng 139 loại CQ Riêng huyện Bình Sơn có 48 loại CQ phân hóa thành 107 dạng CQ 16 Tính đa dạng phức tạp cấu trúc định chức năng, động lực biến đổi CQ Chức CQ Quảng Ngãi gồm nhóm chính: chức TN, chức phát triển kinh tế Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, chế hoạt động gió mùa hoạt động nhân tác động lực thúc đẩy phát triển CQ định xu biến đổi CQ Quảng Ngãi Chương ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 3.1 Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển ngành kinh tế 3.1.1 Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp 3.1.1.1 Hệ thống tiêu, thang điểm bậc trọng số Sản xuất nông nghiệp ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp TN Với mục đích xác định mức độ thuận lợi CQ cho phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, bố trí hợp lý hoạt động sản xuất theo đơn vị CQ, xây dựng hệ thống tiêu, bậc trọng số tiêu thang điểm đánh giá cho ngành nông nghiệp Kết đánh giá riêng thể bảng sau: Bảng 6: Đánh giá riêng tiêu loại CQ sản xuất nông nghiệp ST T Loại tiêu Rất thuận lợi (N1) Độ dốc ≤ 3º Loại đất Pbc, Pc, Py, D, Rk, Fu Tầng dày đất ≥ 100cm Thành phần giới trung bình Lượng mưa TB năm 2000 – 3000 Số tháng lạnh Số tháng khô ≤2 Sản xuất nông nghiệp Hiện trạng sử dụng (cây trồng lâu năm, lớp phủ TV hàng năm) Mức độ thuận lợi Thuận lợi (N2) 3º - ≤ 8º Fa, Fs, Xa, Pg 50 – 100cm nặng 1500 – 2000; ≥ 3000 1-2 3-4 Ít thuận lợi (N3) 8º - 15º Xg, Ba, C, M, ≤ 50cm nhẹ, thô ≤ 1500 ≥3 ≥5 Trảng cỏ bụi đất Fa, Xa, Py, Pc Trảng cỏ bụi đất C, Cc, M 3.1.1.2 Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi CQ cho phát triển nông nghiệp Luận án xác định 46 loại CQ không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (xếp vào mức không thuận lợi) đánh giá cho 93 loại CQ Áp dụng cơng thức tính (I), (II) chương (trang 9), kết đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi CQ sau: Bảng 7: Phân hạng mức độ thuận lợi loại CQ cho phát triển nông nghiệp Mức độ Rất thuận lợi (N1) 56, 74, 75, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, Số loại CQ 88, 89, 90, 105, 116, 117, 118, 132, 135, 138 Thuận lợi trung bình (N2) 21, 31, 33, 38, 40, 44, 46, 48, 49, 50, 51,52, 54, 64, 65, 66, 69, 70, 73, 78, 100, 101, 102, 103, 104, 111, 112, 119, 120, 134, 136, 139 17 Ít thuận lợi (N3) 5, 15, 17, 22, 30, 32, 39, 45, 59, 63, 76, 77, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 106, 107, 108, 109, 110, 113, 114, 115, 121, 122, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 133, 137 Do đồi núi chiếm 3/4 diện tích TN, nên diện tích CQ khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Quảng Ngãi chiếm tỉ lệ lớn: 56,9% (270.041,9 ha) Mức thuận lợi cho nơng nghiệp có diện tích 49.415,78 hecta (10,5%); mức độ thuận lợi trung bình 56.482,53 hecta (11,9%) Ở mức thuận lợi có diện tích lớn: 98.282 heca (khoảng 20,7% diện tích tồn tỉnh) Mặc dù diện tích loại CQ thuận lợi thuận lợi cho nông nghiệp không lớn, nơng nghiệp Quảng Ngãi có nhiều mạnh để phát triển 3.1.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp 3.1.2.1 Hệ thống tiêu, thang điểm bậc trọng số Tương tự đánh giá cho nông nghiệp, sau lựa chọn tiêu, xác định trọng số, luận án đánh giá riêng tiêu cho phát triển lâm nghiệp, kết thể bảng Bảng 8: Đánh giá riêng tiêu loại CQ sản xuất lâm nghiệp STT Mức độ thuận lợi Rất thuận lợi (L1) Thuận lợi (L2) Ít thuận lợi (L3) Rừng kín thường xanh, Kiểu rừng - Rừng trồng, rừng tre nứa, Trảng cỏ - bụi thứ sinh, rừng kín thứ sinh; Rừng trạng sử dụng trồng lâu năm nương rẫy, hàng năm ven biển Núi trung bình, núi thấp, Đồi cao, thung lũng Dạng địa hình Đồi thấp thoải đồng cao ven biển trũng núi Độ dốc 15º - 25º 25º - 35º ≤ 15º, ≥ 35º Loại đất H, Fa, Fu, Fs, Rk Xa, C, Cc, D,M Ba, Xg, E Tầng dày ≥ 100cm 50 – 100cm ≤ 50cm Th phần giới Nặng Trung bình Nhẹ, thơ L mưa TB năm ≥ 3000 2000 - 3000 ≤ 2000 Số tháng khô 1- 3- Loại tiêu 3.1.2.2 Kết đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi CQ cho phát triển lâm nghiệp Sau xác định CQ không thuận lợi phát triển lâm nghiệp, luận án đánh giá CQ lại Do sản xuất lâm nghiệp không bị giới hạn độ dốc nên số CQ đánh giá cho lâm nghiệp (122 loại CQ) lớn nông nghiệp Kết đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi sau: Bảng 9: Phân hạng mức độ thuận lợi loại CQ cho phát triển lâm nghiệp Mức độ Rất thuận lợi (L1) Thuận lợi trung bình (L2) Ít thuận lợi (L3) Loại CQ 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 14, 15, 18, 19, 20, 21, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 31, 34, 35, 36, 38, 41, 42, 44, 47, 48, 50, 53, 55, 57, 58, 61, 62, 64, 67, 68, 69, 70, 71, 5, 9, 13, 16, 17, 22, 30, 32, 33, 37, 39, 40, 43, 45, 46, 49, 51, 52, 54, 56, 59, 60, 63, 65, 66, 70, 73, 74, 75, 76, 88, 89, 90, 91, 92, 94, 96, 100, 103, 104, 111, 116, 117, 119, 120, 77, 78, 93, 95, 97, 98, 99, 101, 102, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 112, 113, 114, 115, 118, 121, 122, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 133, 137, Kết đánh giá chứng tỏ Quảng Ngãi có tiềm phát triển lâm nghiệp Diện tích CQ thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp chiếm 47,8% (226.460,4ha), mức thuận 18 lợi trung bình 26,03%, mức thuận lợi 15,05% Chỉ phần nhỏ diện tích CQ đất phù sa đồng ưu tiên cho sản xuất lương thực, có tỉ lệ 11,8% (52.474 ha) 3.1.3 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch Quảng Ngãi biết đến với nhiều địa danh du lịch, nhiều bãi biển đẹp (Sa Huỳnh, Mỹ Khê, Khe Hai…), nhiều danh thắng tiếng (Thiên Ấn - Di tích Quốc gia (1990) người xưa gọi “Thiên ấn niêm hà”; Thành cổ Châu Sa, Trường Lũy, di tích đồn Cổ Luỹ ) Vùng núi phía tây có nhiều phong cảnh đẹp, chế độ mưa - ẩm dồi dào, hệ thực vật nhiệt đới đa dạng, khí hậu mát mẻ Hơn nữa, người Ca Dong, Cor, Hrê giữ nét văn hóa truyền thống với nhiều sắc thái, thu hút du khách tìm hiểu văn hóa, tham quan, nghỉ dưỡng… Điều kiện tự nhiên Quảng Ngãi thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch 3.1.3.1 Lựa chọn tiêu, đánh giá tài nguyên du lịch cấu trúc CQ Sau phân tích loại tài nguyên du lịch TN (khí hậu, địa hình, tài nguyên nước, phong cảnh đẹp…) tài nguyên du lịch nhân văn (di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình kinh tế lớn, lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống…) cấu trúc CQ, luận án tập trung vào đánh giá vai trò yếu tố TN du lịch, nhằm xác định mức độ thuận lợi CQ cho hoạt động du lịch Kết đánh giá riêng tiêu sau (bảng 10) Bảng 10: Đánh giá riêng tiêu loại CQ phát triển du lịch Stt Loại tiêu Nhiệt độ trung bình năm Số nắng Lượng mưa trung bình năm Độ dài mùa mưa Số ngày mưa Mức độ ảnh hưởng gió tây khơ nóng Kiểu địa hình Dạng địa hình Độ dốc 10 Tài nguyên sinh vật Thuận lợi (D1) ≤ 20ºC 2200 – 2600 ≤ 2000 ≤ tháng Ít Mức độ thích hợp Khá thuận lợi (D2) 20- 25ºC 1800 – 2200 2000 – 3000 – tháng Trung bình thuận lợi (D3) ≥ 25ºC ≤ 1800 ≥ 3000 ≥ tháng Nhiều Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng mạnh Vịm phủ bazan bề mặt đồi Các kiểu địa hình đồng Địa hình núi, dãy núi, lượn sóng đồi vùng khối núi chuyển tiếp Bãi biển, bãi cát trắng Khe rãnh, thung lũng Thác nghềnh, suối nước vàng, cồn cát, đồi thấp sông suối trũng đẹp, núi đá, đỉnh núi, đỉnh thoải; đồng cao núi, đồng trũng đồi có phong cảnh đẹp phẳng thấp, đầm phá ≤ 8º – 15º ≥ 15º Rừng kín thường xanh bị Rừng trồng, trồng lâu Rừng tre nứa, hàng tác động, rừng kín thứ sinh năm năm trảng cỏ bụi 3.1.3.2 Kết đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch theo đơn vị CQ 19 Tài nguyên du lịch không phân bố theo diện (theo tuyến, điểm) Từ kết đánh giá riêng loại tài nguyên trên, luận án xác định mức độ thuận lợi CQ cho hoạt động du lịch Mỗi đơn vị CQ có mức độ thuận lợi khác với phát triển du lịch Nhìn chung, loại CQ thuộc lớp CQ đồng – ven biển thuận lợi Kết đánh giá phân hạng sau: Bảng 11: Phân hạng mức độ thuận lợi CQ cho phát triển du lịch Mức độ Khoảng điểm Loại CQ Thuận lợi (D1) 3,2 – 3,8 106, 108, 111, 114, 116, 117, 119, 121, 122, 123, 124, 125, 125, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139 Khá thuận lợi (D2) 2,5 – 3,1 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 107, 109, 110, 112, 113, 115, 118, 120 Ít thuận lợi (D3) 1,8 – 2,4 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50,51, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 3.1.4 Tổng hợp kết đánh giá theo đơn vị CQ cho phát triển nông – lâm nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi Từ kết đánh giá trên, luận án phân chia mức độ thuận lợi CQ ngành sản xuất (căn vào điểm ĐGCQ) cụ thể bảng tổng hợp sau: Bảng 12 Tổng hợp kết đánh giá chung loại CQ cho ngành sản xuất Loại CQ Kết đánh giá chung L1 N0 D3 Loại CQ 36 Kết đánh giá chung L1 N0 D3 Loại CQ 71 Kết đánh giá chung L1 N0 D3 Loại CQ 106 Kết đánh giá chung L3 N3 D1 L1 N0 D3 37 L2 N0 D3 72 L1 N0 D3 107 L3 N3 D2 L1 L1 L2 N0 N0 N3 D3 D3 D3 38 39 40 L1 L2 L2 N2 N3 N2 D3 D3 D3 73 74 75 L2 L2 L2 N2 N1 N1 D3 D3 D3 108 109 110 L3 L3 L3 N3 N3 N3 D1 D2 D2 L1 N0 D3 41 L1 N0 D3 76 L2 N3 D3 111 L2 N2 D1 L1 N0 D3 42 L1 N0 D3 77 L3 N3 D3 112 L3 N2 D2 L1 N0 D3 43 L2 N0 D3 78 L3 N2 D3 113 L3 N3 D2 L2 N0 D3 44 L1 N2 D3 79 L0 N1 D3 114 L3 N3 D1 10 L1 N0 D3 45 L2 N3 D3 80 L0 N1 D3 115 L3 N3 D2 11 L1 N0 D3 46 L2 N2 D3 81 L0 N1 D3 116 L2 N1 D1 12 L1 N0 D3 47 L1 N0 D3 82 L0 N1 D3 117 L2 N1 D1 13 L2 N0 D3 48 L1 N2 D3 83 L0 N1 D3 118 L3 N1 D2 14 L1 N0 D3 49 L2 N2 D3 84 L0 N1 D3 119 L2 N2 D1 15 L1 N3 D3 50 L1 N2 D3 85 L0 N1 D3 120 L2 N2 D2 16 L2 N0 D3 51 L2 N2 D3 86 L0 N1 D3 121 L3 N3 D1 17 L2 N3 D3 52 L2 N2 D3 87 L0 N1 D3 122 L3 N3 D1 18 L1 N0 D3 53 L1 N0 D3 88 L2 N1 D3 123 L0 N0 D1 19 L1 N0 D3 54 L2 N2 D3 89 L2 N1 D3 124 L3 N0 D1 20 L1 N0 D3 55 L1 N0 D3 90 L2 N1 D3 125 L3 N0 D1 21 L1 N2 D3 56 L2 N1 D3 91 L2 N3 D3 126 L3 N3 D1 22 L2 N3 D3 57 L1 N0 D3 92 L2 N3 D3 127 L3 N3 D1 23 L1 N0 D3 58 L1 N0 D3 93 L3 N3 D3 128 L3 N3 D1 24 L1 N0 D3 59 L2 N3 D3 94 L2 N3 D2 129 L3 N3 D1 20 25 L1 N0 D3 60 L2 N0 D3 95 L3 N3 D2 130 L3 N3 D1 26 L1 N0 D3 61 L1 N0 D3 96 L2 N3 D2 131 L0 N3 D1 27 L1 N0 D3 62 L1 N0 D3 97 L3 N3 D2 132 L0 N1 D1 28 L1 N0 D3 63 L2 N3 D3 98 L3 N3 D2 133 L3 N3 D1 29 L1 N0 D3 64 L1 N2 D3 99 L3 N3 D2 134 L0 N2 D1 30 L2 N3 D3 65 L2 N2 D3 100 L2 N2 D2 135 L0 N1 D1 31 L1 N2 D3 66 L2 N2 D3 101 L3 N2 D2 136 L0 N2 D1 32 L2 N3 D3 67 L1 N0 D3 102 L3 N2 D2 137 L3 N3 D1 33 L2 N2 D3 68 L1 N0 D3 103 L2 N2 D2 138 L0 N1 D1 34 L1 N0 D3 69 L1 N2 D3 104 L2 N2 D2 139 L0 N2 D1 35 L1 N0 D3 70 L2 N2 D3 105 L3 N1 D2 3.2 Đánh giá cảnh quan huyện Bình Sơn cho phát triển cao su 3.2.1 Đặc điểm sinh thái cao su: Cao su cơng nghiệp nhiệt đới điển hình, thích hợp với nhiệt độ từ 22 - 28ºC, lượng mưa 1500 – 2000mm/năm số ngày mưa: 100 – 150 ngày/năm Cao su ưa lặng gió (gió nhẹ 1- 2m/s) Độ cao thích hợp cho cao su vùng nhiệt đới < 600m; Loại đất tốt đất đỏ bazan, hay đất vàng đỏ đá macma bazơ đến trung tính, giàu mùn, tơi xốp, nước tốt 3.2.2 Đánh giá mức độ thích hợp dạng cảnh quan cho phát triển cao su huyện Bình Sơn Căn vào đặc điểm sinh thái cao su đặc điểm phân hóa TN lãnh thổ nghiên cứu, luận án lựa chọn tiêu ĐGCQ cho cao su, tiến hành phân cấp tiêu đánh giá riêng tiêu sau (bảng 13): Bảng 13 Bảng đánh giá riêng tiêu cao su huyện Bình Sơn Stt Chỉ tiêu Độ cao tuyệt đối (m) Độ dốc Độ đá lẫn Nhiệt độ trung bình năm Lượng mưa trung bình năm (mm/năm) Số tháng có T < 20ºC Số tháng khô Loai đất Tầng dày đất Thành phần giới 10 Mức độ thích nghi Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) ≤400 400 – ≤ 600 ≤ 3º 3- ≤ 8º Khơng Ít thích nghi (S3) 600 – 700 - 15º nhiều, lộ đá gốc 25 - 27ºC 23 - 25ºC; ≥ 27ºC 20 – 23ºC 1200 – 1500 2000 - 2500 ≤2 – 6; - Rk, Fs 50 – 100 cm trung bình < 1200mm >2500 3–5 6-7 Xa, D ≤ 50cm nhẹ 1500 – 2000 3-4 Fu, Fa ≥ 100cm nặng 3.2.3 Kết đánh giá cảnh quan cho phát triển cao su Bảng 14 Phân hạng mức độ thuận lợi dạng CQ cao su Mức độ Số dạng CQ Rất thuận lợi (S1) Thuận lợi trung bình (S2) 31, 43, 47, 49, 50, 62, 16, 18, 20, 21, 23, 24, 25, 26, 29, 32, 33, 65, 67, 68, 70, 71, 72, 39, 40, 41, 42, 44, 45, 46, 48, 51, 52, 55, 73, 75, 76, 77, 78, 89 57, 59, 63, 69, 74, 79, 80, 88, 90 21 Ít thuận lợi (S3) 17, 19, 22, 27, 53, 54, 56, 58, 60, 64 Kết dạng CQ cho phát triển cao su xác định tổng diện tích thích hợp cao su 6.861,2 hecta (chiếm 18,2% diện tích huyện Bình Sơn); mức thuận lợi trung bình 8316,9 hecta (22,4%) Kết đánh giá chứng tỏ Bình Sơn có tiềm lớn cho mở rộng diện tích cao su; Tuy điều kiện tự nhiên Bình Sơn không đạt mức tối ưu Đông Nam Bộ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh trưởng phát triển cho loại 3.3 Định hướng khai thác sử dụng hợp lí số loại tài nguyên 3.3.1 Cơ sở đề xuất định hướng 3.3.1.1 Quan điểm định hướng: Quan điểm hệ thống - tổng hợp; quan điểm PTBV, mơ hình hệ kinh tế sinh thái nông – lâm kết hợp canh tác bền vững đất dốc; phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá 3.3.1.2 Các đề xuất định hướng: Kết NCCQ, ĐGCQ luận án; quy hoạch ngành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH địa phương 3.3.2 Một số định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên theo đơn vị cảnh quan định hướng không gian ưu tiên phát triển ngành sản xuất Một số định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan: Chuyển đổi hình thức sản xuất sử dụng đất; Kết hợp phát triển nhiều ngành đơn vị CQ; Phát huy lợi đầu tư phát triển du lịch Kết thể bảng 15: Bảng 15 Kiến nghị không gian ưu tiên phát triển ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Stt I II III IV V Không gian ưu tiên Không gian ưu tiên phát triển nơng nghiệp Diện tích (ha) 178.694 Khơng gian ưu tiên trồng lâu năm Không gian ưu tiên trồng hàng năm Không gian ưu tiên trồng cỏ phát triển chăn nuôi Không gian ưu tiên phát triển lâm nghiệp Không gian ưu tiên bảo vệ, phục hồi rừng phòng hộ bảo vệ đa dạng sinh học Không gian ưu tiên khoanh nuôi tái sinh rừng phát triển rừng sản xuất Không gian ưu tiên trồng rừng Khơng gian bảo vệ rừng phịng hộ ven biển Không gian ưu tiên phát triển nông – lâm kết hợp Không gian ưu tiên phát triển sản xuất muối Không gian khác Tỉ lệ % 34,68 55.648,8 113.587,4 9.687,1 258.664 100.992,3 10,8 22,0 1,88 50,2 19,6 91.717,5 17,8 56.164,1 9.790,0 39.675,5 360,6 37.872,1 10,9 1,9 7,7 0,07 7,35 3.3.3 Một số định hướng bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Những kiến nghị BVMT luận án đề xuất theo vùng lãnh thổ: Vùng đồi núi bảo vệ rừng, phục hồi rừng yêu cầu cấp thiết; Vùng đồng bằng, cửa sông ven biển: môi trường TN bị biến đổi mạnh theo mùa, tùy trường hợp mà có biện pháp cải tạo hợp lí… 22 3.3.4 Một số định hướng phát triển cao su Dựa vào kết ĐGCQ cao su, trạng sản xuất quy hoạch trồng địa phương, luận án kiến nghị ưu tiên trồng cao su dạng CQ có mức thích hợp nhất, diện tích 4.280 hecta - lớn quy hoạch diện tích cao su (3500 hecta) tỉnh Tiếp theo trồng cao su dạng CQ có mức độ thích hợp trung bình (diện tích 4.917 hecta) 3.4 Một số giải pháp chung Ngoài kiến nghị cụ thể trên, luận án đề xuất số giải pháp chung sau: - Phân bố hợp lí ngành sản xuất (cây trồng, vật nuôi…) phù hợp với kết ĐGCQ tiềm TN vốn có địa phương tỉnh - Phát triển cân đối ngành nhằm phát huy mạnh vùng tỉnh - Trồng mở rộng diện tích cao su khoanh vi đánh giá thuận lợi - Các giải pháp khác: Thực biện pháp BVMT toàn tỉnh; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân (nhằm hạn chế khai thác trái phép tài nguyên rừng, khoáng sản…) TIỂU KẾT CHƯƠNG ĐGCQ cho phát triển ngành kinh tế đồ cảnh quan tỉ lệ 1: 100.000 chứng tỏ tỉnh Quảng Ngãi mạnh phát triển nơng nghiệp, có tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp có lợi phát triển du lịch Các đơn vị CQ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp phân bố vùng núi phía tây, cho phát triển nông nghiệp đồng thung lũng, trũng thấp núi; cho du lịch tập trung đồng - ven biển ĐGCQ cấp dạng CQ cho phát triển cao su, luận án mức độ thuận lợi dạng CQ kiến nghị mở rộng diện tích cao su lên 4.280 hecta, phục vụ quy hoạch cao su tỉnh Quảng Ngãi Kết ĐGCQ phát triển ngành kinh tế sở cho luận án đề xuất định hướng không gian ưu tiên phát triển ngành sản xuất khác Khi ngành sản xuất (nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch) bố trí hợp lí lãnh thổ phát huy tiềm tự nhiên, tận dụng lợi phân hóa khí hậu, SDHL tài ngun đất, nước, rừng theo đơn vị CQ phục vụ phát triển KT-XH, giảm thiểu tác hại không mong muốn đến môi trường 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Ngãi lãnh thổ nhỏ phân hóa đa dạng phức tạp điều kiện tự nhiên phương thức khai thác lãnh thổ Vì vậy, cần nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tỉnh trước tiến hành khai thác Tiếp cận hướng nghiên cứu tổng hợp - nghiên cứu ĐGCQ cho Quảng Ngãi có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, góp phần giải nhiều vấn đề đặt địa phương CQ Quảng Ngãi phân hóa đa dạng tiềm lớn cho tỉnh phát triển kinh tế toàn diện, nhiều ngành khác nhau: nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch… Luận án xây dựng hai đồ CQ hai tỉ lệ Bản đồ CQ tỉ lệ 1:100.000 phản ánh quy luật phân hóa CQ tồn tỉnh Quảng Ngãi, đơn vị sở loại CQ; Từ đồ CQ toàn tỉnh, luận án tiếp tục thành lập đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000 cho huyện Bình Sơn, đơn vị sở dạng CQ CQ Quảng Ngãi phân hóa đa dạng phức tạp (tồn tỉnh có kiểu CQ, lớp CQ, phụ lớp, 16 hạng CQ 139 loại CQ; huyện Bình Sơn có 48 loại CQ 107 dạng CQ) thể quy luật phân hóa chung (thay đổi từ CQ núi xuống CQ đồi đồng bằng, từ CQ khô hạn phía Đơng Nam lên CQ ẩm ướt phía Tây Tây Bắc) Tất thay đổi theo mùa – động lực phát triển CQ toàn tỉnh Tính địa phương điều kiện tự nhiên tính cực đoan thời tiết, khí hậu hình thành nên số CQ tiêu biểu đặc thù Quảng Ngãi, khác hẳn so với lãnh thổ lân cận ĐGCQ cho phát triển sản xuất, luận án chứng tỏ Quảng Ngãi mạnh phát triển nơng nghiệp, có tiềm cho phát triển lâm nghiệp, có lợi cho phát triển du lịch Luận án xác định không gian ưu tiên phát triển ngành sản xuất (hình 4) định hướng bảo vệ mơi trường lãnh thổ theo nhóm loại CQ So sánh với loại trồng khác địa phương, cao su mang lại giá trị kinh tế cao, nhu cầu mở rộng diện tích cao su tất yếu nhằm góp phần “xóa đói giảm nghèo làm giàu” cho người dân đất Quảng Ngãi Thực tiễn gợi mở cho NCS tiến hành đánh giá dạng CQ phát triển cao su huyện Bình Sơn (ở đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000) Kết kiến nghị: mức độ thuận lợi cho phát triển cao su Bình Sơn có diện tích 4.280 hecta, lớn quy hoạch cao su (3500 hecta) tỉnh đề Luận án thực mục tiêu nhiệm vụ đề Kết nghiên cứu ĐGCQ Quảng Ngãi khẳng định vai trò giá trị TN – nguồn nội lực phát triển KT-XH địa phương 24 Kiến nghị: So sánh với thực tiễn, luận án tồn số vấn đề NCS mong muốn có điều kiện để tiếp tục hướng nghiên cứu hoàn thiện luận án tương lai 25 ... Quảng Ngãi Chương ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 3.1 Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển ngành kinh tế 3.1.1 Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông... Chương 3: Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi số định hướng sử dụng Nội dung chi tiết khái quát qua hình bảng Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO CÁC MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG THỰC... kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích ứng dụng thực tiễn Chương 2: Đặc điểm cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO CÁC MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

    • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

      • 1.1.1. Trên Thế giới: NCCQ trên Thế giới được tiến hành từ rất sớm, nội dung nghiên cứu ngày càng đa dạng và chuyên sâu. Kết quả nghiên cứu và đánh giá cảnh quan ngày càng phục vụ nhiều mục đích khác nhau.

      • 1.1.2. Ở Việt Nam: Nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp ở Việt Nam khá sớm, nhưng CQH phát triển muộn hơn. Lí luận CQH nước ta về cơ bản theo trường phái Nga (Xô Viết cũ). Các nhà CQH Việt Nam vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn nước ta. Mỗi giai đoạn phát triển, các công trình có tên gọi khác nhau. NCCQ trên các quy mô lãnh thổ khác nhau nhưng các công trình đều hướng đến mục đích khai thác, SDHL tài nguyên, không gian lãnh thổ phục vụ phát triển KT-XH và BVMT.

      • 1.1.4. Nhận xét chung: Hướng lựa chọn nghiên cứu của luận án cho tỉnh Quảng Ngãi là rất cần thiết. Muốn khai thác và SDHL nguồn tài nguyên thiên nhiên cần đánh giá tiềm năng và thế mạnh của vùng - nghiên cứu tổng hợp trên quan điểm CQ.

        • 1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

        • 1.4. Phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan. Quá trình NCCQ cần phải xác định mục đích, đối tượng, nguyên tắc vận dụng; xây dựng hệ thống phân loại, xây dựng bản đồ CQ và nội dung nghiên cứu cho lãnh thổ đã lựa chọn.

        • Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI

          • 2.1. Đặc điểm, vai trò các nhân tố thành tạo cảnh quan Quảng Ngãi

          • 2.2. Đặc điểm cảnh quan Quảng Ngãi

            • 2.2.1. Phân tích cấu trúc ngang cảnh quan Quảng Ngãi

            • 2.3. Đặc điểm cảnh quan huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

            • Chương 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG

              • 3.1. Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển các ngành kinh tế

                • 3.1.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp

                • 3.1.2. Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp

                • 3.1.3. Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch

                • 3.1.4. Tổng hợp kết quả đánh giá theo từng đơn vị CQ cho phát triển nông – lâm nghiệp và du lịch tỉnh Quảng Ngãi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan