tóm tắt luận án tiến sĩ giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê việt nam trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu

25 668 0
tóm tắt luận án tiến sĩ giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê việt nam trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Luận án Cà phê mặt hàng nông sản quan trọng số nước nhiệt đới cận nhiệt đới, có Việt Nam Trên 3/4 sản lượng cà phê nước sản xuất dùng cho xuất Thương mại cà phê ngày tự hoá, hệ thống quản trị chuỗi giá trị mặt hàng cà phê lại chủ yếu việc nâng cao thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp Thị trường cà phê giới có nhiều đặc điểm riêng biệt so với mặt hàng nông sản khác nguyên nhân khách quan chủ quan phía cung phía cầu Các nguyên nhân tạo nên nhiều khu vực thị trường Trong khu vực thị trường ổn định giá trị cao, giao dịch chủ yếu tiến hành tập đoàn cà phê đa quốc gia người tiêu dùng nước phát triển Trong khu vực thị trường bất ổn định, giá trị thấp, giao dịch chủ yếu tiến hành nhà xuất cà phê nước phát triển với tập đoàn cà phê đa quốc gia Việt Nam nằm khu vực thị trường giá trị thấp bất ổn định nên biến động xấu thị trường cà phê giới ảnh hưởng tới tất tác nhân ngành cà phê Cà phê mặt hàng nông sản xuất có quy mơ kim ngạch xuất lớn Việt Nam Năm 2007, kim ngạch xuất cà phê đạt 1,9 tỷ USD, năm 2010 đạt 1,85 tỷ USD Cà phê Việt Nam xuất tới 100 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu thấp Các hoạt động chủ yếu tạo giá trị cà phê Việt Nam là: Sản xuất (trồng trọt, thu hoạch) - Chế biến (chế biến ướt, chế biến khô) - Phân phối, tiêu thụ (xuất khẩu, thị trường nội địa) Giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu khâu sản xuất cà phê nguyên liệu - khâu có giá trị gia tăng thấp Vì vậy, Việt Nam chiếm tới 20% thị phần nhập cà phê nhân toàn cầu chiếm khoảng 2% giá trị ngành sản phẩm cà phê toàn cầu Để khai thác tốt tiềm năng, lợi sản xuất cà phê, cần đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp sản phẩm cà phê Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê tồn cầu Trong đó, mặt, tiếp tục khai thác lợi so sánh để nâng cao giá trị gia tăng khâu sản xuất cà phê nguyên liệu; mặt khác, cần nghiên cứu khả tham gia mức sâu vào khâu tạo giá trị gia tăng cao Vì vậy, việc lựa chọn Đề tài: “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu” làm luận án tiến sĩ khơng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn mà cịn góp phần quan trọng việc định hướng nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Luận án Mục tiêu tổng quát Luận án đưa quan điểm, định hướng nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam khâu chuỗi giá trị mặt hàng cà phê toàn cầu; sở đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi cà phê toàn cầu thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu nước lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Chuỗi giá trị mặt hàng cà phê Việt Nam nước lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm - Về thời gian: đánh giá thực trạng tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam khâu chuỗi giá trị cà phê toàn cầu giai đoạn 2001 - 2010; đưa quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu đến năm 2020 3 Phương pháp nghiên cứu Luận án: Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; Thu thập thơng tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan; Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; Phương pháp khảo sát, điều tra trực tiếp; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu bàn, Phương pháp kế thừa… Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Có số cơng trình nghiên cứu liên quan như: [1] ThS Hồng Thị Vân Anh - Viện Nghiên cứu thương mại (Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2009), “Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê khả tham gia Việt Nam”; [2] PGS.TS Đinh Văn Thành Viện Nghiên cứu thương mại (Đề tài cấp Nhà nước, năm 2010),“Tăng cường lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu điều kiện Việt Nam”; [3] Trần Thị Quỳnh Chi IPSARD “Tổng quan dự báo cấu tổ chức ngành hàng cà phê Việt Nam”; [4] Dự án “Kết thực thử nghiệm chuỗi giá trị cà phê cho đồng bào thiểu số”, Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nêu trên, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị mặt hàng cà phê toàn cầu Do vậy, khẳng định rằng, Đề tài Nghiên cứu sinh khơng trùng lắp có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn việc nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam Đóng góp Luận án Thứ nhất, hệ thống hố phân tích, luận giải rõ sở lý luận chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, giá trị gia tăng nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Đặc biệt, sở lý luận, Luận án xác định khung lý luận mơ hình chuỗi giá trị cà phê Việt Nam, sở quan trọng cho việc phân tích thực trạng kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Thứ hai, Luận án rõ Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu có giá trị gia tăng thấp: sản xuất, thu gom, sơ chế xuất cà phê nhân; khâu như: rang xay, phân phối marketing hạn chế 4 Thứ ba, việc sử dụng cơng cụ phân tích Chỉ số chun mơn hố xuất (ES), Luận án nước nhập cà phê hàng đầu giới khách hàng tiềm cho xuất cà phê Việt Nam Điều chứng tỏ rằng, mặt hàng cà phê Việt Nam có nhiều khả tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Bên cạnh đó, Chỉ số cường độ thương mại (TI),… được, xu hướng chuyển dịch luồng thương mại cà phê Việt Nam hướng dần tới thị trường châu Á, sở cho việc định hướng chiến lược phát triển thị trường cà phê Việt Nam nhằm nâng cao giá trị gia tăng thời gian tới Đồng thời, với số lợi cạnh tranh hữu (RCA) cà phê Việt Nam mức cao (>1) cho thấy Việt Nam có khả cạnh tranh tốt Mặt khác, Luận án hạn chế thực trạng tham gia giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Đồng thời, luận giải rõ nguyên nhân dẫn đến giá trị gia tăng thấp cà phê Việt Nam trọng chuỗi giá trị cà phê toàn cầu thời gian qua; xác lập sở thực tiến cho việc đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu thời gian tới Cuối cùng, Luận án đưa quan điểm, định hướng nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam thời gian tới đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam khâu chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, đặc biệt khâu chế biến phân phối, marketing sản phẩm để xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam thị trường toàn cầu Kết cấu Luận án: Gồm mở đầu, kết luận, phụ lục chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chủ yếu nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng cà phê chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Chương 2: Thực trạng tham gia giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Chương 3: Một số quan điểm, định hướng giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu tới năm 2020 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Giá trị gia tăng (VA - Value Added) hàng hoá: Giá trị gia tăng quan niệm phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm sản phẩm hàng hoá tạo thực trình sản xuất tiêu thụ hàng hoá 1.1.2 Nâng cao giá trị gia tăng hàng hoá: Làm tăng giá trị sản phẩm hàng hoá sản xuất chế biến từ khối lượng đầu vào trung gian định; Tăng lực sử dụng đầu vào trung gian nhằm giảm chi phí nâng cao giá trị gia tăng hàng hoá; Nâng cao lực tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm nâng cao giá trị gia tăng; Giá quốc tế sản phẩm hàng hoá xuất thay đổi 1.1.3 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị mặt hàng cà phê Sơ đồ 1.1 Mô hình chuỗi giá trị gia tăng hàng nơng sản Nguồn: PGS.TS Đinh Văn Thành (2010)- “Tăng cường lực tham gia hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện Việt Nam”, NXB Công Thương Qua nghiên cứu sở lý luận chuỗi giá trị hàng hoá, chuỗi giá trị hàng nông sản, giá trị gia tăng hàng hoá dựa đặc điểm mặt hàng cà phê Nghiên cứu sinh đưa khái niệm mang tính khái quát giá trị gia tăng mặt hàng cà phê sau: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị mặt hàng cà phê tăng thêm mặt giá trị mặt hàng cà phê tồn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm (các công đoạn, khâu chuỗi giá trị mặt hàng cà phê) 1.1.4 Các đối tượng tham gia giá trị gia tăng chuỗi giá trị mặt hàng cà phê - Nông dân trồng cà phê: Đây khâu tạo giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị mặt hàng cà phê - Các nhà mua gom: Đây khâu tạo giá trị gia tăng trung bình chuỗi giá trị mặt hàng cà phê - Doanh nghiệp xuất/nhập khẩu: Đây khâu tạo giá trị gia tăng trung bình chuỗi giá trị mặt hàng cà phê - Các công ty rang xay cà phê: Đây khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị mặt hàng cà phê - Các nhà bán lẻ trực tiếp: Đây khâu tạo giá trị gia tăng trung bình chuỗi giá trị mặt hàng cà phê 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU 1.2.1 Đặc điểm chuỗi giá trị cà phê toàn cầu: Một là, chuỗi giá trị cà phê tồn cầu có mức độ tập trung hố cao; Hai là, để tham gia vào chuỗi giá trị cà phê tồn cầu sản phẩm cà phê phải đáp ứng quy định chung nhà nhập Ba là, nhãn hiệu cà phê tiếng Nestle, Kraft Foods tiếp tục định vị khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi 1.2.2 Một số số đánh giá khả xuất cà phê (1) Chỉ số lợi so sánh hữu (RCA - Rate of Comparative Advantage): Chỉ số RCA ngành tính tốn cách so sánh tỷ trọng xuất ngành hàng cấu xuất nước tỷ trọng cấu xuất giới theo Balassa Chỉ số RCA phản ánh cách tương đối mức độ chun mơn hố xuất ngành hàng mối quan hệ với mức độ chun mơn hố tương ứng giới khoảng thời gian định thường năm (2) Chỉ số chun mơn hố xuất ((ES-Export specialization index): Chỉ số ES ngành đo cách so sánh tỷ trọng xuất ngành hàng cấu xuất nước tỷ trọng nhập ngành hàng cấu nhập nước khác Chỉ số cho biết thị trường xem xét liệu có phải thị trường tiềm hay không (3) Chỉ số cường độ thương mại (TI - Trade intensity index): Chỉ số TI ngành đo cách so sánh thị phần xuất nước xuất tới nước nhập thị phần xuất giới tới nước nhập ngành hàng Chỉ số cho biết liệu luồng thương mại ngành hàng hai nước tương xứng với tiềm thương mại hai nước hay chưa 1.2.3 Các nhân tố tác động đến giá trị gia tăng mặt hàng cà phê 1.2.3.1 Các nhân tố khách quan - Vai trò tổ chức xuất cà phê quốc tế: Trên 50 năm nay, nước sản xuất thông qua số chế diễn đàn Hiệp hội nước sản xuất cà phê (ACPC) Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) để ổn định giá cà phê giới mức có lợi cho người sản xuất - Những thay đổi cấu chuỗi giá trị: Trong hoạt động nghiên cứu, triển khai; Những điều chỉnh sản xuất/xuất khẩu; Xu hướng ngày tăng việc hướng tới loại cà phê chất lượng hảo hạng - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu: Giá thu nhập; Thị hiếu tiêu dùng xu hướng cạnh tranh từ loại đồ uống khác; Chính sách thuế - Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, sinh thái xã hội: Chỉ quốc gia sản xuất cà phê áp dụng thực vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng, sinh thái xã hội tăng hội tham gia vào chuỗi giá trị cà phê 1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan - Lợi so sánh quốc gia: (1) Trong khâu sản xuất/xuất khẩu: (i) Quy mơ tính chất đất đai, điều kiện khí hậu, thời tiết, nguồn nước (ii) Các yếu tố liên quan đến nâng cao suất tự nhiên sản phẩm; (iii) Lựa chọn phương thức canh tác, kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch, sơ chế, sử dụng chất kích thích sinh trưởng, phân bón, thuốc trừ sâu, hình thức tổ chức sản xuất (2) Trong khâu chế biến, phân phối phụ thuộc vào: mạng lưới sở chế biến; khả kỹ thuật, máy móc thiết bị, trình độ cơng nghệ chế biến, trình độ lao động đơn vị chế biến cà phê, khả hình thức tổ chức sản xuất, liên kết kinh tế đơn vị sản xuất, chế biến với - Chính sách quốc gia: Chính sách hỗ trợ trực tiếp; Chính sách hỗ trợ gián tiếp nhằm định hướng đơn vị sản xuất, địa phương, đơn vị phát triển mạnh sản xuất xuất cà phê; Bên cạnh sách mang tính chất hỗ trợ, số yếu tố khác có khả tác động trực tiếp đến phát triển chuỗi giá trị cà phê - Năng lực đối tượng tham gia chuỗi: Năng lực đối tượng tham gia vào chuỗi giá trị cà phê việc phụ thuộc vào sách nhà nước ngành cà phê cịn phụ thuộc lớn vào lực nội sinh nhà vận hành chuỗi 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Luận án nghiên cứu số nước như: B-ra-xin, Cô-lôm-bi-a Hơnđu-rát từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam - Trong khâu sản xuất: tăng đầu tư sở hạ tầng, nâng cao hiệu tổ chức hỗ trợ chuỗi giá trị; khí hố khâu thu hoạch, đưa nhiều loại giống mới; xây dựng mơ hình tổ chức ngành cà phê phù hợp; đầu tư cho hệ thống nghiên cứu khoa học; phát triển sản phẩm cà phê chất lượng cao - Trong khâu thu gom chế biến: thành lập Quỹ hỗ trợ cà phê (Fund Coffee) nhằm thực hỗ trợ chi phí, thu hoạch, tạm trữ, xúc tiến thương mại, nghiên cứu, quảng cáo, phát triển thị trường; Định hướng cho nhà rang xay xây dựng chiến lược kênh phân phối cụ thể, góp phần hướng dẫn người sản xuất trọng yêu cầu thị trường chất lượng sản phẩm - Trong khâu tiêu thụ: kêu gọi tổ chức nghiên cứu kỹ thuật tham gia nghiên cứu cà phê, dự báo, cung cấp thông tin thị trường; quan tâm khai thác thị trường nước; tham gia vào chuỗi giá trị cà phê thông qua tiếp nhận đầu tư chuyển giao công nghệ từ nước phát triển; chủ động tham gia vào số khâu chuỗi giá trị cà phê toàn cầu mà có lợi thế; xây dựng hệ thống giám sát nguồn cung cà phê hiệu quả; xây dựng chiến lược marketing cho ngành cà phê dựa vào cấu ngành cà phê, công xã hội thương mại công cho người sản xuất 9 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU 2.1 THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU Qua nghiên cứu lý luận chuỗi giá trị hàng hoá, đặc điểm mặt hàng cà phê, đồng thời xem xét thực trạng tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam cho thấy, tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu sau: Sơ đồ 2.1 Sự tham gia Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Việt Nam Nhà chế biến Quán cà phê nước Nhà thương mại Nhà bán lẻ nước Nông dân Nhà thu mua Xuất Nước Nguồn: Nghiên cứu tác giả 2.1.1 Tham gia vào khâu sản xuất Việt Nam nước có sản lượng cà phê sản xuất hàng năm đứng thứ hai giới, sau B-ra-xin đứng đầu xuất cà phê Robusta (cà phê vối) Có thể thấy rằng, khâu sản xuất, cà phê Việt Nam có vị trí cao chuỗi giá trị sản xuất cà phê toàn cầu Việt Nam quốc gia đứng đầu sản xuất cà phê Robusta đứng thứ tổng sản lượng cà phê sản xuất giới, đứng sau B-ra-xin Tỷ trọng sản lượng cà phê Việt Nam chuỗi sản lượng nhà sản xuất cà phê giới tăng từ 12,2% (so với 29,2% B-ra-xin) năm 2001 lên 14,0% (so với 36,3% B-ra-xin) năm 2010 10 Biểu đồ 2.1 Sự tham gia sản xuất cà phê Việt Nam chuỗi nhà sản xuất cà phê giới Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu ICO, 2011 2.1.2 Tham gia vào khâu thu gom chế biến Theo số liệu thống kê cho thấy, nước có gần 100 nhà máy chế biến, với lực, quy mô khác nhau, từ 5.000 đến 60.000 cà phê, sản xuất tổng cộng khoảng triệu năm Trang thiết bị nhà máy chủ yếu thiết bị sản xuất nước, bên cạnh có số thiết bị nhập từ bên Về công nghệ chế biến, hầu hết công nghệ nhà máy sơ chế cà phê nhân, công nghệ cho chế biến cà phê chất lượng cao cà phê xuất cịn Việt Nam có khoảng 16 cơng ty 10.000 hộ kinh doanh nhỏ chun rang xay cà phê Ngồi ra, cịn có cơng ty sản xuất cà phê hồ tan với tổng khối lượng sản xuất khoảng 10.000 năm 2.1.3 Tham gia vào khâu tiêu thụ Mặc dù Việt Nam nước sản xuất cà phê lớn thứ hai giới lượng cà phê tiêu thụ nước chiếm 6% tổng sản lượng sản xuất Tiêu thụ cà phê hồ tan nước tăng bình qn khoảng gần 8%/năm giai đoạn 2001 - 2010 Tiêu thụ cà phê bình quân đầu người Việt Nam khoảng 0,5 kg/năm Tỷ trọng tiêu dùng cà phê Việt Nam tổng nhu cầu tiêu thụ cà phê nước sản xuất Việt nam tăng từ 1,5% năm 2001 lên 2,4% năm 2005 đạt 3,9% năm 2010 11 Biểu đồ 2.2 Sự tham gia tiêu dùng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê nước sản xuất (%) Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu ICO, 2011 2.1.4 Tham gia vào khâu xuất Tỷ trọng xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 khơng khơng có cải thiện mà cịn có xu hướng giảm nhẹ Nếu năm 2001, tỷ xuất Việt Nam chiếm 15,5% đến năm 2005 tỷ lệ 15,3% đến năm 2010 14,7% tổng khối lượng xuất cà phê nước sản xuất Biểu đồ 2.3 Sự tham gia cà phê Việt Nam chuỗi tổng giá trị xuất nước xuất cà phê (%) Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu ICO, 2011 12 2.3 THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ 2.3.1 Giá trị gia tăng khâu mặt hàng cà phê Việt Nam 2.3.1.1 Trong khâu sản xuất Giá trị gia tăng khâu sản xuất cà phê Việt Nam nhìn chung cịn thấp Qua số liệu nghiên cứu thực tế cho thấy, giá trị gia tăng khâu năm 2006 19,3 triệu đồng/ha, năm 2009 26,3 triệu đồng/ha năm 2010 32,7 triệu đồng, năm 2011 35,2 triệu đồng/ha 2.3.1.2 Trong khâu thu gom chế biến Giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam khâu thu gom chế biến Việt Nam thấp Số liệu thống kê cho thấy, giá trị tăng thêm khâu thu gom đại lý thu mua cà phê 260.000đ/tấn cà phê nhân.Trong đó, giá trị gia tăng khâu chế biến cà phê nhân có giá trị gia tăng hiệu thấp so với chế biến cà phê bột 2.3.1.3 Trong khâu tiêu thụ (xuất phân phối bán lẻ) Giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam khâu xuất thấp chủ yếu xuất cà phê nhân thô cà phê Robusta loại cà phê có giá xuất thường thấp nhiều so với giống cà phê Arabica Tính chung 10 năm gần đây, giá cà phê xuất Việt Nam 51,5% giá bình qn giới Bên cạnh đó, năm giá cà phê giới lên cao giá mua cà phê nhân khoảng 35-36% giá cà phê hoà tan thị trường giới Bình quân 10 năm trở lại đây, giá cà phê nhân thô xuất đạt khoảng 29-30% giá cà phê hoà tan Tuy nhiên, giá trị gia tăng khâu phân phối, bán lẻ trực tiếp quán cà phê lại cao, khoảng từ 30-50,8% 2.3.2 Thực trạng sách nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam - Các sách thúc đẩy sản xuất xuất (Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Quyết định số 2635/QĐ-BNN-CB phê duyệt đề án “Nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam đến 2015 định hướng 2020" Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ 13 Thơng tư số 84/TT-BTC Bộ Tài góp phần tăng cường lực cho ngành cà phê) - Chính sách khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm (Ngày 15/10/2007, Bộ NN & PTNT ban hành Quyết định số 86/2007/QĐ - BNN việc tạm thời sử dụng tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4193 - 2005 kiểm tra chất lượng cà phê nhân xuất khẩu) - Chính sách hội nhập (Việt Nam số 77 thành viên Tổ chức Cà phê quốc tế Năm 2008, Chính phủ Việt Nam ký Hiệp định cà phê Quốc tế) - Chính sách khoa học cơng nghệ khuyến nơng (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng Công ty Cà phê Việt Nam đạo triển khai dự án giống cà phê chất lượng cao theo Quyết định 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/1/2010 Thông tư 03/2011/TTNHNN tạo điều kiện hỗ trợ vốn nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch cho hộ, trang trại, doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh cà phê thuộc đối tượng vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) - Chính sách chế biến tiêu thụ sản phẩm (Nghị số 03/2000/NQCP ngày 2/2/2000 kinh tế trang trại; Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng phủ việc khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, ) 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam 2.3.3.1 Những thành tựu đạt (1) Trong khâu sản xuất: giống cà phê cải thiện cách đáng kể; diện tích trồng thu hái cà phê Việt Nam phát triển ổn định thời gian qua; việc hợp tác người nông dân sản xuất nguồn nguyên liệu nhà tiêu thụ, rang xay, chế biến có mối liên kết ban đầu; Việt Nam áp dụng nhiều tiến khâu sản xuất, chế biến cà phê; sản xuất cà phê Việt Nam phải thực hiện/áp dụng tiêu chuẩn qui tắc chung cho cộng đồng cà phê (4C); việc đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật mới, tiên tiến 14 vào hoạt động sản xuất nên giảm đáng kể chi phí đầu vào mà nâng cao suất cà phê thời gian qua (2) Trong khâu thu mua chế biến: phát triển mạnh mẽ mạng lưới nhà thu gom chế biến cà phê thời gian qua góp phần quan trọng phát triển chung ngành cà phê Việt Nam; hộ, trang trại trồng cà phê mà đại lý thu mua cà phê tích cực tham gia thành viên đơn vị 4C để nâng cao chất lượng mặt hàng cà phê Việt Nam; nhiều doanh nghiệp chế biến cà phê tăng cường đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị đại nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản xuất (3) Trong khâu tiêu thụ (xuất phân phối bán lẻ): kim ngạch xuất cà phê Việt Nam ngày tăng lên; nhà thu mua cà phê lớn giới có văn phịng đại diện Việt Nam; giá xuất cà phê Việt Nam ngày cải thiện; hợp đồng tương lai doanh nghiệp sử dụng công cụ để hạn chế rủi ro xác định giá thực tế thị trường; số công ty bước đầu vươn thị trường giới với thương hiệu cà phê Việt Nam; ngày có nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam tham gia vào chương trình phát triển cà phê bền vững; xét số chuyên mơn hố xuất (ES-ES>1 cho thấy, nước nhập cà phê hàng đầu giới khách hàng tiềm cho xuất cà phê Việt Nam; xét số cường độ thương mại cho thấy, xu hướng chuyển dịch luồng thương mại cà phê Việt Nam hướng dần tới thị trường châu Á; lợi xuất cà phê Việt Nam số phân khúc thị trường ngày thể rõ nét 2.3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân (1) Trong khâu sản xuất: người trồng cà phê cịn thiếu thơng tin khả đáp ứng quy định sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn cà phê Việt Nam giới, thiếu thông tin đáng tin cậy thị trường buôn bán cà phê hữu cơ; chất lượng cà phê Việt Nam chưa cao; vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa thật quan tâm cải thiện; tình trạng diện tích cà phê ngày già cỗi chậm cải thiện ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng cà phê; quy mô sản xuất cà phê nhỏ lẻ; việc thâm canh mức khiến vườn nhanh xuống cấp, sâu bệnh gia tăng, đất trồng nhanh thối hố, chi phí giá 15 thành tăng cao; việc thu hái xanh khiến suất chất lượng cà phê bị giảm sút; doanh nghiệp xuất cà phê chưa thực đầy đủ Quyết định 80 Chính phủ ký kết, tiêu thụ cà phê với hộ nông dân thông qua hợp đồng; hình thức sản xuất nơng hộ thiếu liên kết với (2) Trong khâu thu gom chế biến: hệ thống thu mua, tiêu thụ cà phê chưa hoàn chỉnh thiếu bền vững; vấn đề thu gom chế biến chưa thực theo trình tự kỹ thuật khiến chất lượng cà phê chưa đảm bảo đạt mức cao; công nghệ chế biến cà phê Việt Nam lạc hậu so với nước khu vực giới; trình sơ chế phân tán; hệ thống tổ chức thu mua cà phê chuỗi giá trị cà phê thị trường nội địa chưa vận hành tốt; nước xuất cà phê đứng thứ giới số lượng đơn vị, doanh nghiệp thu mua, chế biến nguồn nguyên liệu Việt Nam coi mạnh lại hạn chế; vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khâu rang xay, chế biến cà phê Việt Nam chưa quan tâm mức (3) Trong khâu tiêu thụ (xuất phân phối bán lẻ): việc xây dựng phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam nhiều hạn chế; giá xuất cà phê Việt Nam thấp so với khu vực giới, đặc biệt tốc độ tăng trưởng giá xuất khẩu; chất lượng sản phẩm điểm yếu làm giảm uy tín giá cà phê nước ta thị trường quốc tế; doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm kỹ tham gia thương mại cà phê giới; cà phê Việt Nam chưa tham gia vào công đoạn cao chuỗi giá trị cà phê; vai trò doanh nghiệp (lãnh đạo chuỗi) việc định thị trường chưa có; số phân khúc thị trường cà phê Việt Nam bị thị phần; lợi cạnh tranh hữu (RCA) RCA cà phê Việt Nam thị trường giới có xu hướng sụt giảm; thị phần xuất cà phê Việt Nam số thị trường cịn khiêm tốn; thiếu vốn gây khó khăn việc khắc phục điểm yếu ngành cà phê 16 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU TỚI NĂM 2020 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ MẶT HÀNG CÀ PHÊ TOÀN CẦU - Xu hướng kết hợp mạnh mẽ tập đoàn kinh doanh cà phê nhân với tập đoàn cà phê rang xay để xây dựng hệ thống sản xuất - phân phối trọn gói nhằm nâng cao giá trị gia tăng khâu chế biến - Xu hướng trì, phát triển chuỗi giá trị cà phê toàn cầu điều phối tập đồn thương mại thơng qua hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng bàn lẻ phân bố rộng khắp toàn cầu nhằm nâng cao giá trị gia tăng khâu phân phối 3.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MỚI ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU 3.2.1 Những hội: (1) gia tăng dân số giới hội phát triển sản xuất xuất cà phê Việt Nam; (2) thị trường tiêu thụ cà phê giới có xu hướng chuyển dần khu vực nước phát triển, nước khu vực châu Á; (3) xu hướng gia tăng nhanh chóng giá trị nhập cà phê nhóm nước phát triển; (4) với phát triển mạnh mẽ sàn giao dịch cà phê giới, chủ trang trại cà phê công ty kinh doanh chế biến cà phê Việt Nam tự điều chỉnh quy trình sản xuất sản phẩm cà phê theo hợp đồng, thoả thuận với người mua, qua nâng cao chất lượng sản phẩm; (5) ngành cà phê Việt Nam có hội để phát triển đa dạng sản phẩm (nhất sản phẩm chế biến); (6) xu hướng phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nói chung khoa học cơng nghệ cho ngành cà phê nói riêng mang lại cho ngành cà phê Việt Nam hội tiếp cận với phương thức canh tác mới, công nghệ thu hoạch, chế biến rang xay phù hợp với lực tài đạt hiệu quả, nâng cao chất lượng, giảm thiểu chi phí sản xuất nâng cao giá trị gia tăng; (7) doanh nghiệp thương mại Việt Nam tham gia vào chuỗi cửa hàng bán lẻ chuỗi siêu thị, khâu có 17 giá trị gia tăng cao phù hợp với lực doanh nghiệp Việt Nam; (8) số doanh nghiệp kinh doanh cà phê Việt Nam có tiềm lực mạnh có nhiều hội tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu với vai trò người xây dựng “thống lĩnh chuỗi” phân phối cà phê; (9) hội liên doanh với tập đoàn cà phê hàng đầu giới xây dựng sở rang xay, chế biến cà phê hoà tan Việt Nam với cà phê nguyên liệu Việt Nam sản phẩm cà phê chế biến mang nhãn hiệu tiếng hãng nước 3.2.2 Những thách thức: (1) thị trường tiêu thụ cà phê giới có xu hướng chuyển dần khu vực nước phát triển, nước khu vực châu Á Tuy nhiên, thị trường có thu nhập thấp làm giảm lợi ích xuất hàng cà phê Việt Nam; (2) xu hướng phát triển thị trường cà phê giới chịu tác động lớn thương lượng mậu dịch cà phê mang tầm quốc tế; (3) biến động giá cà phê thị trường giới mức độ cao xảy thường xuyên, nguyên nhân chủ yếu bất ổn định sản xuất (phụ thuộc vào thiên nhiên), xuất cà phê Việt Nam chủ yếu cà phê nhân thô nên tác động giá cà phê giới yếu tố bất lợi Việt Nam; (4) phát triển chuỗi giá trị cà phê toàn cầu có xu hướng ngày chịu ảnh hưởng người mua phía cuối chuỗi; (5) hình thành chuỗi giá trị cà phê dẫn dắt tập đoàn kinh doanh cà phê nhân kết hợp với tập đoàn chế biến cà phê (rang xay, chế biến cà phê hoà tan) dẫn đến nâng cấp vai trò chi phối thị trường cà phê giới độc quyền nhóm; (6) với xu hướng mở rộng kéo dài cuối chuỗi giá trị tạo hội hình thành hệ cơng ty chế biến, hạn chế lực marketing, thiếu hệ thống phân phối trực tiếp thị trường nước nên khả tận dụng hội gặp nhiều hạn chế; (7) doanh nghiệp cà phê Việt Nam muốn tham gia khâu phân phối bán lẻ cà phê Việt Nam thị trường giới trước hết phải có đầu tư lớn cho công nghệ chế biến cà phê 18 3.3 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU 3.3.1 Quan điểm: Quan điểm 1: Nhận thức xác định vị mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu để lựa chọn phương thức nâng cao giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị cà phê Việt Nam cách phù hợp, có hiệu cao Quan điểm 2: Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam phải đảm bảo thực mục tiêu phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam thích ứng với chế thị trường hội nhập kinh tế Quan điểm 3: Đa dạng sản phẩm cà phê đơi với đa dạng hố phương thức tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu đảm bảo đạt giá trị gia tăng cao Quan điểm 4: Nâng cao giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị cà phê Việt Nam sở tăng cường lực quản trị khâu chuỗi Quan điểm 5: Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam dựa vai trò hỗ trợ, mở đường, tạo lập mơi trường thuận lợi từ phía Nhà nước cho hoạt động sản xuất hỗ trợ doanh nghiệp việc tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 3.3.2 Phương hướng nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam thời gian tới 3.3.2.1 Trong khâu R&D: (1) Đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học giống cà phê (2) Củng cố tăng cường đầu tư cho số trung tâm nghiên cứu khoa học đại, công nghệ sinh học, 3.3.2.2 Trong khâu sản xuất: (1) Khai thác phát huy lợi khí hậu, thổ nhưỡng để chun mơn hố trồng trọt cà phê, tạo lợi phát triển theo quy mô (2) Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam phải hướng vào việc xây dựng chiến lược phát triển bền vững ngành cà phê (3) Hợp tác đầu tư phát triển công nghệ canh tác - tồn trữ - chế biến cho nông dân trồng cà phê (4) Hỗ trợ thiết thực chương trình phát triển cộng đồng cho nông dân trồng cà phê, 3.3.2.3 Trong khâu thu gom chế biến: (1) Xây dựng nhà máy chế biến cà phê quy mô lớn (2) Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm cà phê chế biến,… 19 3.3.2.4 Trong khâu tiêu thụ: - Đối với hoạt động xuất khẩu: (1) Tăng cường tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị phê toàn cầu với tư cách nhà xuất độc lập; (2) Tham gia vào chuỗi liên kết phụ thuộc; (3) Xây dựng phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần thương mại ngành cà phê; (4) Nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê xuất hướng vào việc tăng tỷ trọng cà phê có giá trị gia tăng cao cà phê rang xay, cà phê hữu cơ, cà phê hoà tan, cà phê hương liệu cà phê dược liệu - Đối với khâu phân phối bán lẻ cà phê chế biến Việt Nam: (1) Tăng cường hệ thống phân phối, bán lẻ cà phê nước; (2) Liên doanh liên kết với hãng chế biến cà phê hàng đầu giới theo hình thức nhận nhượng quyền thương mại 3.3.2.5 Trong khâu marketing xây dựng thương hiệu: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao giá trị gia tăng cà phê xuất 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU 3.4.1 Một số giải pháp 3.4.1.1 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng R&D: Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ; Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất cà phê, làm sở cho việc chuyển giao kỹ thuật áp dụng trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến cà phê cho vùng, địa phương; Triển khai sớm ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế; Đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến công lĩnh vực trồng chế biến cà phê, khâu sơ chế cho hộ dân; Xây dựng, ban hành sách, chế kế hoạch nhằm thu hút thúc đẩy liên kết chặt chẽ nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học, nhà doanh nghiệp với nhà sản xuất, xây dựng vùng sản xuất cà phê sinh thái bền vững; Tăng cường nguồn vốn ngân sách cải tạo, nâng cấp đầu tư trung tâm nhân giống vùng trạm giống khu vực; Giao cho quan quản lý, nghiên cứu khoa học thực đề tài giải vấn đề xúc sản xuất xây dựng tài liệu quản lý cà phê tổng hợp đẩy mạnh sản xuất cà phê theo hướng bền vững; Triển khai biện pháp nghiên cứu khoa học công nghệ, phát triển 20 sản phẩm mới, khắc phục tình trạng chất lượng sản phẩm thấp, khơng đồng giá thành cao;… 3.4.1.2 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu sản xuất: Tăng cường cơng tác rà sốt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành cà phê; Tiếp tục đổi chế, sách cho ngành cà phê phát triển; Tăng cường công tác khuyến nông (khuyến nông nhà nước khuyến nơng doanh nghiệp); Thực thi sách tạm trữ cà phê; Chính sách phát triển sở hạ tầng; Thực quy trình trồng cà phê hợp lý nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm sở khai thác tối đa lợi điều kiện địa lý, sinh thái vùng; Đa dạng hoá sản xuất vùng chuyên canh cà phê lẫn vùng chuyển dịch cấu lại sản xuất 3.4.1.3 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu thu gom chế biến: Tăng cường triển khai sách hỗ trợ tín dụng cho hoạt động thu gom chế biến cà phê; Quản lý khâu thu hoạch cà phê xanh thông qua việc nâng cao nhận thức cho nơng dân; Tạo liên kết, gắn bó lợi ích người trồng, doanh nghiệp chế biến sở dịch vụ cà phê; Tổ chức lại mơ hình chế biến cà phê nhân để tạo chủ động tham gia cà phê Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu; Đầu tư thiết bị công nghệ cho công đoạn phơi sấy chế biến để nâng cao chất lượng cà phê; Tập trung nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến để tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị; Đảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu; Phát triển hệ thống hố cơng cụ bảo hiểm rủi ro giá cho ngành hàng cà phê 3.4.1.4 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu tiêu thụ (xuất phân phối bán lẻ): Tăng cường đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại tăng cường lực cung cấp thông tin thị trường; Phát triển thị trường sản phẩm; Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê đại, thích ứng với trình giao dịch mua bán nước quốc tế 3.4.1.5 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu marketing phát triển thương hiệu: (1) Giải pháp marketing * Đối với Nhà nước: Tổ chức tăng cường quản lý hệ thống bán lẻ; Xây dựng chế, sách để doanh nghiệp quốc doanh dân doanh tham gia cạnh tranh hoạt động cung ứng để mặt hàng cà phê; Tạo chế, sách để doanh nghiệp bán lẻ cà phê nước có 21 đất đai, có vốn để mở rộng chuỗi bán lẻ theo quy hoạch; Ưu đãi đầu tư xây dựng sở hạ tầng; Tăng cường đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại * Đối với doanh nghiệp: Hoàn thiện phương thức quản lý hệ thống nhượng quyền thương mại mặt hàng cà phê; Cân đối hai yếu tố: giá trị, quyền lợi vật chất trước mắt giá trị mang tính tinh thần, tính cộng đồng có tầm nhìn xa; Tăng cường hoạt động xúc tiến, phát triển thị trường nội địa (2) Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu * Những giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nước: Tiếp tục hoàn thiện qui định pháp lý việc xây dựng thương hiệu; Cung cấp thông tin, hỗ trợ tư vấn, đào tạo cho doanh nghiệp; Xây dựng nên doanh nghiệp, thương gia lớn chuyên xuất cà phê * Những giải pháp từ phía doanh nghiệp: Trước hết, doanh nghiệp phải có ý thức tạo sản phẩm chất lượng đủ tốt; Có nhận thức đầy đủ thương hiệu toàn thể doanh nghiệp; Lựa chọn mơ hình thương hiệu hợp lý hình thành chiến lược tổng thể cho xây dựng thương hiệu; Lựa chọn mơ hình chiến lược thương hiệu đóng vai trị quan trọng vào thành cơng doanh nghiệp xây dựng thương hiệu; Cần đăng ký bảo hộ thương hiệu nước ngồi nước (nếu có ý định xuất khẩu),… 3.4.2 Một số kiến nghị Để thực giải pháp đề xuất, kiến nghị số vấn đề nhằm tăng cường tham gia nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu sau: 3.4.2.1 Đối với Nhà nước: (1) Thành lập Uỷ ban Điều phối ngành hàng cà phê nhằm đề xuất hoạch định sách chiến lược ngành, gồm sách dự trữ; cung cấp phổ biến thông tin thị trường; cải tiến thể chế tổ chức ngành hàng (2) Sớm thành lập Ban điều phối hoạt động ngành cà phê Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban nghiên cứu đề xuất cụ thể lãnh đạo Bộ cho phép thành lập (3) Xây dựng Quỹ Cà phê để hỗ trợ ngành hàng, hỗ trợ việc cụ thể chi phí sản xuất (đầu vào, lao động, chi phí máy móc), chi phí thu hoạch, hỗ trợ tạm trữ cho người sản xuất (4) Đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động 02 sàn giao dịch cà phê Tây Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng phương thức mua bán đại giao dịch kỳ hạn… 22 3.4.2.2 Đối với Bộ, ngành: (1) Tăng cường công tác điều phối thống việc phát triển ngành cà phê Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2) Tăng cường phối hợp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn với Bộ, ngành việc đạo, hỗ trợ ngành cà phê huy động phát huy hiệu nguồn lực để phát triển sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm có giá trị gia tăng cao (3) Tiếp tục yêu cầu Cục Chế biến thương mại Nông lâm thuỷ sản Nghề muối - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phối hợp với Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam xây dựng quy chuẩn chất lượng cà phê Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn cà phê giới (4) Đẩy mạnh tham gia Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, để tạo điều phối tập trung thống hơn, tốt nhiệm vụ đề xuất sách, chiến lược ngành hàng cà phê phù hợp với tình hình thực tế (5) Tăng cường phối hợp Nhà nước, doanh nghiệp quan chức có liên quan Bộ Công thương (Cục Xúc tiến Thương mại), Bộ Khoa học - Cơng nghệ (Cục Sở hữu Trí tuệ), phòng quản lý thị trường… việc xây dựng phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam 3.4.2.3 Đối với uỷ ban Nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: (1) Triển khai rà soát quy hoạch phát triển sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu (2) Chỉ đạo quan chức năng, khuyến nơng Tỉnh xây dựng mơ hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ theo hướng sạch, an toàn, bền vững, khắc phục tượng sản xuất manh mún (3) Chỉ đạo địa phương, đơn vị thực hành sản xuất quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến 3.4.2.4 Đối với Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam: (1) Nâng cao vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi hội viên sản xuất kinh doanh cà phê quan hệ nước quốc tế (2) Phát huy vai trò Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, công nghệ, phối hợp hoạt động thị trường (3) Tập hợp rộng rãi tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế, quan khoa học kỹ thuật đào tạo ngành cà phê ngành khác có liên quan, tạo mối kinh tế ổn định (4) Liên kết chặt chẽ hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, giải vấn đề kinh tế, kỹ thuật sản xuất chế biến, xây dựng thị trường xuất ổn định, bảo vệ lợi ích thành viên 23 thị trường giới (5) Vận động hội viên ý thức tự giác, tạo đồng thuận nâng cao chất lượng cà phê, thực mua bán cà phê theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (6) Xây dựng, liên kết hiệp hội như: hiệp hội sản xuất, hiệp hội người buôn bán nhỏ, hiệp hội công ty kinh doanh hiệp hội người tiêu dùng (7) Mở rộng thêm hiệp hội liên quan đến cà phê hiệp hội sản xuất, hay hiệp hội chế biến cà phê phải có điều hành Nhà nước 24 KẾT LUẬN Trong năm qua, Việt Nam nhanh chóng khẳng định vị trí nhà xuất lớn thứ hai nhà xuất cà phê Robusta lớn giới Tuy nhiên, giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị cà phê Việt Nam thấp so với nước khu vực giới Nhằm khắc phục hạn chế, khai thác tốt hội lợi ngành cà phê Việt Nam, việc đánh giá thực trạng giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị mặt hàng cà phê Việt Nam, sở đưa giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam thời gian tới cần thiết Nội dung Luận án giải số vấn đề sau: Với cách tiếp cận từ khái niệm bản, nội dung Chương xác định rõ khâu chuỗi giá trị mặt hàng cà phê Việt Nam (sản xuất - trồng trọt, thu hoạch; chế biến; tiêu thụ - xuất khẩu, tiêu thụ nội địa) xác định nhân tố (các nhân tố bên ngoài, nhân tố bên trong) tác động đến giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị mặt hàng cà phê toàn cầu Cũng Chương 1, qua nghiên cứu kinh nghiệm B-ra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Hôn-đu-rát, Luận án rút số học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam nhằm nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị cà phê toàn cầu thời gian tới Chương Luận án tiếp cận phân tích, đánh giá thực trạng tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Qua phân tích thực trạng cho thấy, tham gia cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu đạt thành tựu to lớn, tham gia ngày sâu vào khâu sản xuất xuất Tuy nhiên, lại chủ yếu khâu có giá trị gia tăng thấp khâu sản xuất, thu gom, chế biến xuất cà phê nhân thô, khâu tạo giá trị gia tăng cao tham gia Việt Nam cịn yếu, chí chưa tham gia vào khâu nghiên cứu - triển khai, khâu rang xay phân phối bán lẻ trực tiếp nước ngồi Vì thế, Việt Nam chiếm tới 20% thị phần nhập cà phê nhân toàn cầu chiếm khoảng 2% giá trị ngành sản phẩm cà phê toàn cầu Đồng thời, tổng hợp, điều tra 25 khảo sát thực tế giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam, từ khái qt hố thực trạng giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị cà phê Bên cạnh đó, Luận án phân tích, đánh giá thực trạng sách nhà nước phát triển ngành cà phê sách nhằm tăng cường tham gia nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Trên sở tranh tổng quan thực trạng tham gia thực trạng giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị mặt hàng cà phê Việt Nam, Luận án đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế khâu chuỗi giá trị mặt hàng cà phê thời gian vừa qua Đây sở quan trọng cho việc đưa quan điểm, định hướng kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng cà phê Việt Nam thời gian tới Trong Chương 3, sở đánh giá mặt được, mặt chưa đạt việc nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, Luận án đưa xu hướng phát triển xu hướng gia tăng chuỗi giã trị cà phê toàn cầu, đánh giá hội thách thức ngành cà phê Việt Nam thời gian tới, đồng thời, xác định mục tiêu, chiến lược phát triển ngành cà phê Việt Nam thời gian đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, đưa quan điểm, định hướng việc nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Trên sở đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu thời gian tới ... nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam khâu chuỗi giá trị mặt hàng cà phê toàn cầu; sở đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt. .. góp Luận án Thứ nhất, hệ thống hố phân tích, luận giải rõ sở lý luận chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, giá trị gia tăng nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê chuỗi giá trị cà phê toàn cầu. .. trạng tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam cho thấy, tham gia mặt hàng cà phê Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu sau: Sơ đồ 2.1 Sự tham gia Việt Nam chuỗi giá trị cà phê toàn cầu Việt Nam Nhà chế

Ngày đăng: 03/10/2014, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU

  • 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

  • 2.1. THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU

  • 2.3. THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ

  • 2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng giá trị gia tăng của mặt hàng cà phê Việt Nam

  • 3.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ MẶT HÀNG CÀ PHÊ TOÀN CẦU

  • 3.2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MỚI ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU

  • 3.3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU

  • 3.3.1. Quan điểm: Quan điểm 1: Nhận thức và xác định đúng vị thế của mặt hàng cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu để lựa chọn phương thức nâng cao giá trị gia tăng trong từng khâu của chuỗi giá trị cà phê Việt Nam một cách phù hợp, có hiệu quả cao. Quan điểm 2: Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam và thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế. Quan điểm 3: Đa dạng sản phẩm cà phê đi đôi với đa dạng hoá các phương thức tham gia của mặt hàng cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu đảm bảo đạt giá trị gia tăng cao nhất. Quan điểm 4: Nâng cao giá trị gia tăng trong các khâu của chuỗi giá trị cà phê Việt Nam trên cơ sở tăng cường năng lực quản trị trong từng khâu của chuỗi. Quan điểm 5: Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam dựa trên vai trò hỗ trợ, mở đường, tạo lập môi trường thuận lợi từ phía Nhà nước cho hoạt động sản xuất và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu.

  • 3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan