CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

67 780 2
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... làm một và vẽ lại mạch điện sao cho đơn giản - Dựa vào tính chất của đoạn mạch ta tính được điện trở tương đương của các đoạn mạch và điện trở tương của toàn mạch - Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch để tính cường độ dòng điện qua các điện trở Từ đó ta cũng tính được hiệu điện thế trên các điện trở 14 - Sau khi tính được các cường độ dòng điện đi qua các điện trở ta đi so sánh giá trị cường độ dòng điện. .. hình vẽ, mạch ngoài có điện trở R  4 Tính số chỉ của ampe kế cho biết R A  0 Hƣớng dẫn: - Ta nhận thấy nguồn mắc giữa B và C bị đoản mạch, do đó nó không gây ra ảnh hưởng gì cho dòng điện đi qua các bộ nguồn khác và đi qua điện trở R - Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín và định luật nút tại C ta có thể tìm được số chỉ của vôn kế Để áp dụng được định luật Ôm ta phải tính được suất điện động và điện trở... hiệu điện thế giữa hai điểm (1), (2) Hƣớng dẫn: - Để làm được bài tập này ta chỉ cần sử dụng định luật bảo toàn dòng điên tại một số nút và áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch ta sẽ tìm được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa dòng điên đi vào và đi ra với dòng thành phần Từ đó suy ra: U12 áp số: U12  1V Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở thuần có giá trị R giống nhau, các vôn kế có điện. .. vận dụng định luật nút tại C và định luật Ôm ta sẽ tìm được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa điện trở của vôn kế và điện trở R - Từ biểu thức vừa tìm được ta đi lập các tỉ số: U V2 UR ; U V2 U AB ; U AB U AB ; Từ đó U CA U V1 ta sẽ tìm được số chỉ vôn kế áp số: U2  4 V 2.2 Đoạn mạch chứa nguồn điện 2.2.1 Phƣơng pháp giải - Đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát), dòng điện có chiều. .. từ cực dương và đi vào cực âm - Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: UAB  E  R ABI với: R AB  R  r Hay: I   U AB  E R AB Chú ý: Viết U AB nếu dòng điện đi từ A đến B; viết  U AB nếu dòng điện đi từ B đến A - Định luật Ôm đối với toàn mạch: I E R AB  r + Nếu điện trở mạch ngoài R trong một mạch kín nhỏ không đáng kể R  0 và điện trở trong của nguồn điện r cũng rất nhỏ thì I tăng...  Áp dụng các công thức tính hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch và trên các điện trở ta sẽ tìm được R 1 + Khi K1 và K 2 đều đóng thì R 3 / /R 4 giữa A và B, ta có mạch điện:  R 3 / /R 4  nt R1  / /R 2 Áp dụng công thức định luât Ôm ta sẽ tìm được đại   lượng cần tìm áp số: a) R 2  2 ; b) R1  1 ; c) I  4 A; I1  2 A Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ Các đèn Đ1 và Đ2 có cùng hiệu điện. .. rằng đây là mạch điện đối xứng, dựa vào tính đối xứng của mạch điện ta sẽ có được: UCE  UFD ; UAC  UDB - Vận dụng định luật về nút tại E và C và định luật Ôm ta sẽ tìm được U AC - Số chỉ của vôn kế V1 cũng chính là hiệu điện thế giữa hai đầu A, B.Do đó tìm được U AB ta sẽ tìm được U V1 áp số: UV1  82 V 15 Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ Biết: U  15 V, R  15r Các vôn kế giống nhau, điện trở của... dòng điện chạy qua điện trở R 5 từ đó ta tính được cường độ dòng điện qua R 2 áp số: R AB  15 ; I2  1,2 A Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ Cho biết: R1  21 ; R 2  42 ; R 3  R 4  R 5  20 ; R 6  30 ; R 7  2 ; R A  0 Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B của mạch điện là U  33 V Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, hiệu điện thế trên các điện trở Tính số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện. .. độ dòng điện qua R 2 13 Hƣớng dẫn: - Để cho đơn giản ta có thể vẽ lại mạch điện: R 4 nt  R 5 nt  R1 / /R 2  nt R 6  / /R 3  nt R 7   - Để tính được R AB ta phải tính được điện trở trên các đoạn mạch: R PMNQ  R 5  R12  R 6 R PMNQ / /R 3  R PQ  R3 2 R AB  R 4  R PQ  R 7 - Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB thì cường độ dòng điện chạy trong mạch AB cũng chính là cường độ dòng điện qua... dụng biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch Để I max thì mẫu số của biểu thức đó phải min Áp dụng bất đẳng thức cô-si ta có thể giải được bài toán áp số: Ghép 12 pin thành 2 dãy, mỗi dãy 6 pin và Imax  1,5 A Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy 6 pin nối tiếp, mỗi pin có E  1,5V;r  0,5 Đèn Đ1 : 3V  1W ; Đèn Đ2 : 6V  3W a) Khi R1  11;R 2  6 Tìm cường độ dòng điện, . giải các bài toán về mạch điện một chiều. Trên đây là những lý do mà tôi mạnh dạn triển khai đề tài: Áp dụng định luật Ôm để giải bài toán về mạch điện một chiều ”. 2. Cơ sở nghiên cứu -. dựng hệ thống bài tập về mạch điện một chiều được giải bằng phương pháp áp dụng định luật Ôm. - Cung cấp thêm kiến thức, tài liệu về việc giải các bài toán về phần dòng điện một chiều đặc biệt. 4. Điện trở 5 5. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – lenxơ 6 6. Định luật Ôm 6 7. Định luật bảo toàn dòng điện ( Định luật nút ) 6 CHƢƠNG 2: BÀI TẬP VỀ CÁC DẠNG CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM

Ngày đăng: 30/09/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan