ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG ĐỌC HIỂU BÀI THƠ TRE VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUẬN CHÂU SƠN LA

56 1.5K 7
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG ĐỌC  HIỂU BÀI THƠ TRE VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUẬN CHÂU  SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ SGK: sách giáo khoa PP: phương pháp PPDH: phương pháp dạy học PPDHTC: phương pháp dạy học tích cực HS: học sinh GV: giáo viên HSTH: học sinh tiểu học VBVH: văn văn học NCGD: nghiên cứu giáo dục MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Phương pháp tích cực 1.1.2 Đọc – hiểu 14 1.2 Cơ sở lí luận 15 1.2.1 Cơ sở khoa học việc dạy tập đọc tiểu học 15 1.2.2 Đặc điểm phân môn Tập đọc lớp 17 Tiểu kết chương 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 2.1 Khảo sát thực trạng ứng dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phân mơn Tập đọc, Tiếng Việt 24 2.1.1 Mục đích khảo sát 24 2.1.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn khảo sát 24 2.1.3 Nội dung khảo sát 25 2.2 Kết khảo sát 25 2.2.1 Chương trình phân mơn tập đọc lớp 25 2.2.2 Thực trạng dạy học tập đọc lớp - Trường Tiểu Học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La 29 2.2.3 Thực trạng học thơ “Tre Việt Nam” HS 31 2.3 Một số vấn đề đặt từ khảo sát 35 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ “TRE VIỆT NAM” TIẾNG VIỆT 36 3.1 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào đọc - hiểu thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy 36 3.1.1 Phương pháp luyện đọc theo mẫu 36 3.1.2 Phương pháp đọc diễn cảm 36 3.1.3 Phương pháp giao tiếp (PP đàm thoại) 37 3.1.4 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 37 3.1.5 Phương pháp thảo luận nhóm 38 3.2 Thiết kế mẫu thơ “Tre Việt Nam” (SGK TV4 tập 1, tr41) 38 3.2.1 Thuyết minh thiết kế giáo án “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy Tiếng Việt lớp 38 3.2.2 Thiết kế giáo án mẫu (phần phụ lục 1) 40 Tiểu kết chương 40 C PHẦN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với q trình triển khai thay đổi chương trình gách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt tiểu học, việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lấy hoc sinh trung tâm nhằm phát huy tính động sáng tạo chủ thể người học học Tiếng Việt mang tới triển vọng khả quan Bước chuyển trình dạy học Tiếng Việt theo quan điểm tích cực tạo thay đổi quan trọng nhận thức hành động trường tiểu học Thế nên học sinh ngồi ghế nhà trường hơm có điều kiện tiếp nhận cách thức dạy học tiên tiến, từ em có khả tích lũy hiểu biết trau dồi kiến thức, thái độ, cảm xúc để hoàn thiện nhân cách theo mục tiêu đào tạo đề 1.2 Phân môn Tập đọc dạy lồng ghép môn Tiếng Việt với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực hành củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng, mơn học hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả giúp học sinh phát triển tồn diện trí tuệ, nhân cách tâm hồn Phân môn Tập đọc tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn luyện cho học sinh kĩ đọc nhận biết nội dung văn bản, tác phẩm văn học vận dụng kiến thức học vào sống từ giúp em hồn thiện nhân cách thân Tuy nhiên, có thực tế dễ nhận thấy để thực nhiệm vụ cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc, lúng túng trình đổi phương thức dạy học níu kéo thói quen cũ làm hạn chế phần vai trị chủ thể tích cực học sinh để biến trình đào tạo thành tự đào tạo Từ dẫn tới học sinh hào hứng học văn tập đọc nói chung thơ văn nói riêng vậy, chất lượng dạy học thơ văn Tiếng Việt có phần giảm sút, em học với tâm bị cưỡng ép, mang tính bắt buộc, đối phó Tình hình thu hút ý dư luận xã hội Làm để nâng cao chất lượng đọc hiểu văn văn học qua tiết học tập đọc vấn đề cần đặc biệt quan tâm Nhất là, học sinh miền núi Trường Tiểu Học Thị Trấn Thuận châu – Sơn La cịn có nhiều em dân tộc thiểu số Do việc dạy học tập đọc gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học (PPDH) mơn có vai trị quan trọng, định việc tạo hứng thú cho học sinh học tập, nâng cao chất lượng dạy học Chúng cho việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) vào dạy học Tiếng Việt nói chung, thơ văn nói riêng giải pháp nhằm đổi PPDH đáp ứng yêu cầu 1.3 Trong phân môn Tập đọc, tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước kiểu loại văn Có thể nói, loại văn “khó đọc” tất kiểu loại văn đặc trưng nắm bắt giới môt cách đặc biệt, kiểu cấu trúc theo logic, theo logic cảm xúc Cũng khơng người cho việc đọc thưởng thức tác phẩm ca ngợi quê hương, đất nước nói chung, thơ ca ngợi quê hương đất nước lĩnh vực thiêng liêng, huyền bí cá nhân mang phẩm chất “thiên phú” bước chân vào Không cực đoan số đông cho tác phẩm ca ngợi quê hương, đất nước “khó đọc”, “kén” người đọc tác phẩm tự hay trữ tình Học sinh (HS) nhà trường vậy, thơ em ngắn hơn, dễ thuộc tác phẩm tự cảm nhận, lý giải, phân tích, bình giá vẻ đẹp khó khăn thử thách Chương trình sách giáo khoa xây dựng theo hướng tăng cường khả hoạt động người học Vì vậy, việc ứng dụng phương pháp day học tích cực để dạy học Tiếng Việt nói chung, thơ Tiểu Học nói riêng hình thức góp phần tạo điều kiện giúp HS phát huy vai trò chủ động, động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu công dân thời kỳ hội nhập khu vực giới đất nước 1.4 Ở huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La, hoàn cảnh điều kiện thực tế điạ phương vùng xâu, vùng xa phía tây bắc Đất Nước, việc đổi quan điểm dạy học Tiếng Việt nói riêng theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Bản thân chúng tơi muốn tìm hiểu góp phần vào việc cải thiện tình hình dạy học Tiếng Việt Trường Tiểu Học Thị Trấn Thuận Châu - Sơn La Với lý trên, thực đề tài: “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc - hiểu thơ Tre Việt Nam cho học sinh lớp Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu - Sơn La” Trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học cho sau này, sau góp phần vào tháo gỡ khó khăn, lúng túng bạn sinh viên, đồng nghiệp Từ HS trường Tiểu Học Thị Trấn Thuận Châu dễ hiểu học hơn, tích cực, chủ động hoc tập dễ dàng đọc - hiểu thơ “Tre Việt Nam” tiếng Việt Lịch sử vấn đề Phương pháp dạy học tích cực môt thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính cực, chủ động, sáng tạo người học PPDHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên (GV) phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW từ năm 1996, thể chế hóa Luật Giáo Dục (12-1998), đặc biệt tái khẳng định điều 5, Luật Giáo Dục (2005): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Như nói, vấn đề chủ yếu đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen thụ động, giáo điều Việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy văn thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam nhà trường có vai trị quan trọng việc nâng cao lực dạy học thơ giai đoạn Nó có tác dụng phát huy tối đa khả học sinh việc tư chiếm lĩnh tri thức văn thơ ca ngợi quê hương, đất nước sở gợi ý giáo viên Vấn đề vận dụng biện pháp dạy học tích cực nhà trường nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng nói đến nhiều Tiêu biểu có tài liệu, giáo trình như: Chuyên luận: Đổi phương pháp dạy học Tiểu Học (NXB GD, 2006) nêu: Về chất, đổi PPDH đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học [2 tr10] Từ đưa phương pháp dạy tập đọc như: Phương pháp phân tích mẫu, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành giao tiếp [2 tr43] Nhằm giúp cho trình dạy học tập đọc đổi phương pháp dạy học tập đọc đạt kết cao Chuyên luận: Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học (Phó Đức Hịa, NXBĐHSP, 2011) đưa nhiều phương pháp dạy học tích cực để vận dụng vào dạy học phân mơn Tập đọc đạt kết cao như: thảo luận nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, động não phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Giáo trình: Phương pháp dạy học tiếng iệt tiểu học (Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga, NXB GD, NXB ĐHSP, 2007), đưa phương pháp phát huy tính cực chủ động HS như: Phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp luyện theo mẫu, phương pháp giao tiếp quy trình dạy phân mơn Tập đọc Ngồi ra, khơng thể bỏ qua nguồn tài liệu tham khảo quý báu sáng kiến kinh nghiệm dạy học Tiếng Việt theo hướng ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đúc kết từ phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” nhà trường thời gian qua Các cơng trình nghiên cứu sở lí luận định hướng quan trọng để thực đề tài: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc – hiểu thơ “Tre Việt Nam” cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm tòi khẳng định vai trò, tác dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy phân mơn Tập đọc lớp nói chung thơ “Tre Việt Nam” nói riêng Từ nhằm đề xuất số biện pháp ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu văn nói chung thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy nói riêng cho học sinh lớp 4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Do khả điều kiện hạn chế, nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy học đọc – hiểu thơ “Tre Việt Nam” Tiếng Việt lớp Trường Tiểu Học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu sau: Thực tế dạy đọc – hiểu trường tiểu học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La Vấn đề ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc – hiểu giảng dạy phân môn Tập đọc Tiếng Việt nói chung thơ “Tre Việt Nam” nói riêng Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm hướng tới việc tích cực hoạt động học tập học sinh đọc – hiểu văn bản, tác phẩm “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy (Tiếng Việt – Lớp 4) Giả thuyết khoa học Việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học đọc – hiểu thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy Tiểu học bên cạnh thành công, bất cập Nếu giáo viên biết tổ chức tốt hoạt động dạy học tập đọc cho HS lớp sở vận dụng hiểu biết đặc điểm tâm lí đối tượng HS để lựa chọn PPDH phát huy tính tích cực HS giúp HS biết đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung thơ “Tre Việt Nam” nói riêng có hiệu hơn, giúp em có bạn đọc tích cực, sáng tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức lý luận phương pháp dạy học tích cực việc ứng dụng phương pháp đọc – hiểu văn tác phẩm Tìm hiểu tình hình thực dạy học Tiếng Việt sở áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy tập đọc Trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Xây dựng số biện pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa hiệu giảng dạy đọc – hiểu thơ “Tre Việt Nam” (Tiếng Việt – lớp 4), văn tác phẩm thơ ca ngợi quê hương, đất nước chương trình Tiếng Việt tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Các tài liệu thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người đại, tài liệu phương pháp giáo dục học, tài liệu chương trình, sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học năm gần đây…được tập trung nghiên cứu, làm tiền đề cho việc thực đề tài trình dạy học thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam đại 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Tham gia dự giờ, quan sát, tìm hiểu nắm bắt tình hình dạy học thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam trường tiểu học, bao gồm hoạt động dạy học, chất lượng dạy học phương pháp dạy học, từ rút nhận định thực trạng phương hướng phát triển dạy học thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người trường tiểu học 7.3 Thiết kế mẫu Soạn giáo án thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy nhằm ứng dụng biện pháp đề xuất Đóng góp khóa luận 8.1 Về lí luận Tìm hiểu lí luận dạy học phương pháp dạy học tích cực dạy học phân mơn Tập đọc - Tiếng Việt nói chung, đặc điểm thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người đại nói riêng trường tiểu học Tìm tịi phương pháp thích hợp nhằm đạt hiệu tối ưu vận dụng vào dạy học đọc hiểu văn “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy lớp 8.2 Về thực tiễn Góp phần khắc phục thiếu sót, nhược điểm thường gặp dạy học chưa ý mức lung túng việc ứng dụng phương pháp dạy học văn thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam Thúc đẩy tối đa khả tích cực chủ động học sinh đoc – hiểu thơ ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam, tránh lối dạy thụ động chiều theo kiểu giảng giải – ghi nhớ, đọc – chép ảnh hưởng Trường Tiểu Học, đặc biệt vùng miền núi Trường Tiểu học Thuận Châu - Sơn La Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần phụ lục đề tài gồm ba chương: Chương 1, Cơ sở lí luận Chương 2, Cở sở thực tiễn Chương 3, Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc – hiểu thơ “Tre Việt Nam” Tiếng Việt Nội dung giáo án: bao gồm dự kiến quy ước, lời dẫn định hướng, chủ yếu hệ thống câu hỏi giúp HS đọc hiểu văn Bố cục giáo án xếp thành phần: Thư nhất, phần giới thiệu bài: Nhằm kích thích HS ham thích đọc tập đọc “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy Thứ hai, phần dạy học mới: HS luyện đọc tìm hiểu nội dung tập đọc Thứ ba, phần củng cố dặn dò: củng cố lại nội dung học, GV nhắc HS nhà học thuộc lòng thơ đọc trước Cấu trúc dạy hệ thống hoạt động GV HS trình khám phá thơ 3.2.1.2 Yêu cầu thiết kế a, Xác định mục tiêu thơ Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: nắng nỏ trời xanh, bão bùng, lũy thành, bao giờ… - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc Đọc – hiểu: Hiểu ý nghĩa từ khó: tự, lũy thành, áo cộc, nòi tre, nhường; Hiểu nội dung bài: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực Học thuộc lịng thơ b, Cần phải giúp em đọc hiểu cảm nhận tác giả Tre Việt Nam (có từ lâu, từ chuyện ngày xưa; có sức sống mãnh liệt, bất chấp đất đai khơ cằn, có màu xanh bất diệt); hình ảnh Tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, thẳng)… Cây tre miêu tả ẩn dụ, tưởng tượng cho người, từ giúp HS cảm thụ giá trị nghệ thuật thơ 39 c, Dự kiến biện pháp ứng dụng PPDH tích cực việc tổ chức hoạt động đọc - hiểu HS; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, thể mối liên hệ GV - HS tác giả (qua tác phẩm); phát huy hứng thú chủ thể HS 3.2.2 Thiết kế giáo án mẫu (phần phụ lục 1) Tiểu kết chƣơng Đọc hiểu nội dung văn văn học nói chung đọc hiểu thơ “Tre Việt Nam” nói riêng thể qua nhiều cấp độ: hiểu ý nghĩa từ ngữ, câu văn, đoạn văn hay Hoạt động đọc hiểu văn gắn liền với hoạt động tư so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp… muốn giúp HS đọc hiểu VBVH, GV cần thiết lập trường liên tưởng thẩm mỹ thân HS với tác phẩm; phải gắn việc đọc với PPDH khác để tạo nên mối liên hệ tichs cực Các phương pháp lựa chọn phương pháp đàm thoại, phương pháp luện đọc diễn cảm, phương pháp thảo luận nhóm… phương pháp hỗ trợ tích cực phát huy chủ thể sáng tạo người học sinh trình đọc hiểu thâm nhập tác phẩm 40 C PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc - hiểu thơ Tre Việt Nam cho học sinh lớp trường tiểu học Thị Trấn Thuận Châu - Sơn La” thực dựa sở lí thuyết đường tìm hiểu, khảo sát thực tế đến kết luận sau đây: Trong Chương trình tiếng Việt tiểu học, phân mơn Tập đọc có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng Học tốt mơn Tiếng Việt có sở tiếp thu diễn đạt phân môn khác học tập môn học khác tốt Tuy nhiên thay đổi môi trường học tập vơi nề nếp học tập mới, SGK mới, thay đổi phương pháp dạy học khiến em gặp khơng khó khăn Để giúp em bước qua khó khăn đó, có hệ thống phương pháp dạy học tích cực hình thức phù hợp dạy học tập đọc bước đầu có tác dụng to lớn, góp phần vào cơng việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Qua khảo sát chương trình phân mơn Tập đọc lớp 4, thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy học phân môn Tập đọc dạy học thơ “Tre Việt Nam” cho thấy: chương trình phân môn Tập đọc lớp đọc hay có ý nghĩa giáo dục to lớn HS Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy không mang lại hiệu cao, em không hứng thú với đọc Qua khảo sát thực trạng đưa số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Tập đọc Dựa vào sở lí luận thực tiễn khảo sát thực trạng ứng dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phân mơn môn Tập đọc, đưa số biện pháp nâng cao hiệu áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phân mơn Tập đọc đọc – hiểu thơ “Tre Việt Nam” như: Phương pháp luyện đọc theo mẫm, đọc diễn cảm, giao tiếp, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm,… Từ sở trên, nghiên cứu đưa giáo án mẫu phân môn tập đọc bài: “Tre Việt Nam” (SGK tiếng Việt 4, tập 1, tr41) nhằm thể tính khả thi đề tài 41 Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc - hiểu thơ “Tre Việt Nam” cho học sinh lớp trường tiểu học Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La vấn đề có giá trị thực tiễn Tuy nhiên khuân khổ nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, khảo sát thực tế, lài chưa có kinh nghiệm giảng dạy nên tập trung chủ yếu vào việc đưa số đề xuất có tính chủ quan nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc - hiểu thơ “Tre Việt Nam” nói riêng, phân mơn Tập đọc nói chung đạt hiệu cao Những mong muốn đem đến cho bạn sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non GV giảng dạy trực tiếp số biện pháp giúp học sinh nhận thức tốt, kết học tập cao thông qua việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Khóa luận có nhiều thiếu sót, song với mong muốn tìm hiểu về: ứng dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiếng việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng tơi mong muốn nhận đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên Tôi hy vọng có điều kiện nghiên cứu, bổ sung phát triển trình độ cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phó Đức Hịa (2011), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học, NXB DHSP Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Phó Đức Hịa (2004), “Giáo trình giáo dục học tiểu học 1,” NXB ĐHSP Nguyễn Sinh Huy (1997), “Giáo trình tâm lí học tiểu học”, NXB GD Nguyễn kì (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB GD, Hà Nội Lê Phương Nga (2001) “Dạy học tập đọc tiểu học”, NXBGD Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Giáo trình: “Phương pháp dạy học tiếng iệt tiểu học”, NXB GD, NXB ĐHSP SGK Tiếng Việt 4, tập 1, 2, NXBGD 2005 Chuyên luận: Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB GD, 2006 43 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu giáo án: Phân môn Tập đọc BÀI: TRE VIỆT NAM (SGK Tiếng Việt 4- tập 1, tr41) I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc tiếng, từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: nắng nỏ trời xanh, bão bùng, lũy thành, bao giờ… - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc Đọc – hiểu - Hiểu ý nghĩa từ khó: tự, lũy thành, áo cộc, nòi tre, nhường… - Hiểu nội dung bài: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực Học thuộc lịng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa (phóng to) tập đọc trang 41, SGK - HS sưu tầm tranh, ảnh vẽ tre - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC + Phương pháp luyện đọc theo mẫu + Phương pháp đọc diễn cảm + Phương pháp giao tiếp (PP đàm thoại) + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ Dạy – học 2.1 Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ cảnh làng quê với đường rợp bóng tre - Giới thiệu: Cây tre ln gắn bó với người dân Việt Nam, Tre làm vật liệu xây nhà, đan lát đồ dùng làm đồ mĩ nghệ, tre gần gũi với làng quê Việt Nam “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…” Cây tre tượng trưng cho người Việt, tâm hồn Việt Bài thơ Tre Việt Nam em học hôm giúp em hiểu điều 2.2 Hƣớng dẫn luyện đọc tìm hiể a, Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 41 - HS đọc tiếp nối theo trình tự luyện đọc đoạn (3 lượt HS đọc) + Đoạn 1: Tre xanh… đến bờ tre xanh +Đoạn 2: Yêu nhiều… đến người +Đoạn 3: Chẳng may… đến lạ đâu + Đoan 4: Mai sau… đến tre xanh - Gọi HS đọc lại toàn GV ý sủa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Ví dụ khổ thơ: u nhiều/ nắng nỏ trời xanh - HS đọc thành tiếng Tre xanh/ khơng đứng khuất bóng râm Bão bùng/ thân bộc lấy thân Tay ơm, tay níu/ tre gần thêm Thương nhau,/ tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên/ người Chẳng may thân gãy/ cành rơi Vẫn nguyên gốc/ truyền đời cho măng - Lắng nghe - GV đọc mẫu: ý giọng đọc Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca Đoạn 1: giọng đọc chậm, sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng, nghỉ ngân dài sau dấu chấm lửng dòng thư Đoan 2, 3: giọng đọc sảng khoái Đoạn 4: ngắt nhịp đặn dấu phẩy, tạo âm hưởng nối tiếp, dấu luyến nhạc - Nhấn giọng từ ngữ: tự, khơng đứng khuất mình, bão bùng, ơm, níu, chẳng riêng, nguyên gốc, đâu chịu, nhọn chơng lạ thường, nhường, dáng thẳng thân trịn, lạ,… b, Tìm hiểu Yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm để HS đọc thảo luận để trả lời câu trả lời câu hỏi hỏi - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Những câu thơ nói lên gắn bó + Câu thơ: lâu đời tre với người Việt Nam? Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh - Khơng biết tre có tự Tre - HS ý lắng nghe chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa Tre bầu bạn người Việt + Đoạn muốn nói với điều + Đoạn nói lên gắn bó từ lâu đời gì? tre với người Việt Nam - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận - Đọc thầm, thảo luận nhóm theo nhóm nối tiếp trả lời câu câu hỏi, nhóm nối tiếp trả lời hỏi câu hỏi nhóm khác bổ sung + Chi tiết cho thấy tre + Chi tiết: khơng đứng khuất người? bóng râm + Những hình ảnh tre gợi + Hình ảnh: đâu tre xanh tươi; lên phẩm chất cần cù người Việt cho dù đất sỏi, đất vơi bạc màu; mỡ Nam? màu ít, chắt dồn lâu hóa nhiều, rễ siêng khơng ngại đất nghèo; tre rễ nhiêu cần cù + Những hình ảnh tre gợi + Hình ảnh: bão bùng thân bộc lấy lên phẩm chất đoàn kết người Việt thân – tay ơm tay níu tre gần Nam? thêm – thương tre chẳng riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho - Cây tre người có tình - Lắng nghe u thương đồng loại: khó khăn “bão bùng” “tay ơm tay níu”, giàu đức hy sinh, nhường nhịn người mẹ Việt Nam nhường cho manh áo cộc Tre biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho Nhờ tre tạo nên lũy thành, tạo nên sức mạnh bất diệt, chiến thắng kẻ thù, gian khó người Việt Nam + Em tìm hình ảnh + Hình ảnh: Nịi tre đâu chịu mọc tre gợi lên tính thẳng người cong, tre mọc lên mang giáng Việt Nam? thẳng, thân tròn tre, tre già truyền gốc cho măng - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - HS đọc Trả lời tiếp nối suy nghĩ trả lời câu hỏi: Em thích hình Em thích hình ảnh: ảnh tre búp măng? Vì + Bão bùng thân bộc lấy thân sao? Tay ơm, tay níu tre gần thêm Hình ảnh cho thấy tre giống người: biết yêu thương, đùm bọc gặp khó khăn Có manh áo cộc tre nhường cho con: mo tre màu nâu, không mối mọc ngắn cũn bao quanh măng áo mà tre mẹ che cho + Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chơng lạ thường Ngay từ cịn non nớt măng có dáng khỏe khoắn, tính cách thẳng, khẳng khái, không chịu mọc + Đoan 2, ca ngợi phẩm chất cong tốt đẹp tre hay người + Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Việt Nam người Việt Nam - Ghi ý đoạn 2, - HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả - Đọc thầm trả lời: sức sống lâu bền lời câu hỏi: Đoạn thơ kết có ý tre nghĩa gì? - Ghi ý đoạn - Bài thơ kết lại cách dùng điệp - HS lắng nghe từ, điệp ngữ: xanh, mai sau, thể tài tình liên tiếp hệ tre già, măng mọc + Nội dung thơ gì? + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình u thương, thẳng, trực thơng qua hình tượng tre - Ghi nội dung - HS nhắc lại c, Đọc diễn cảm học thuộc lòng - HS đọc thơ Cả lớp theo dõi để - HS tiếp nối đọc đoạn tìm giọng đọc Tìm cách đọc (như hướng dẫn) - Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - 3HS đọc đoạn thơ tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm tổ - đến HS thi đọc hay chức cho em thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng/ phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng/ thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc/ có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh/ tre xanh màu tre xanh - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - HS thi đọc nhóm đoạn thơ - Gọi HS thi đọc - Nhận xét, tìm bạn đọc hay - Nhận xét cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc Củng cố, dặn dị - Hỏi: Qua hình tượng tre tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau - Mỗi tổ cử HS tham gia thi PHỤ LỤC Phiếu điều tra: Thực trạng phƣơng pháp đƣợc áp dụng dạy học phân môn Tập đọc lớp đọc – hiểu thơ “Tre Việt Nam” Dành cho giáo viên Xin thầy (cô) vui lịng điền thơng tin vào phiếu điều tra này: Họ tên giáo viên: …………………………………………………………… Đơn vị (trường), Xã (phường), Huyện (thị trấn), Tỉnh (thành phố): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết cấu trúc tập đọc chủ đề tập đọc SGK Tiếng Việt lớp phù hợp chưa? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho biết phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học phân môn tập đọc là: Phương pháp thuyết trình Phương pháp đọc diễn cảm Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện đọc theo mẫu Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp dạy học nêu vến đề Phương pháp đàm thoại  Phương pháp phân tích ngơn ngữ Trong trình dạy học thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đàm thoại Phương pháp đọc diễn cảm Phương pháp luyện đọc theo mẫu Phương pháp dạy học nêu vến đề Phương pháp phân tích ngơn ngữ Khi dạy học đọc - hiểu thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy thầy (cơ) gặp khó khăn gì? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Phiếu điều tra: Thực trạng phƣơng pháp đƣợc áp dụng dạy học phân môn Tập đọc lớp đọc - hiểu thơ “Tre Việt Nam” Dành cho học sinh Xin em vui lòng điền thông tin vào phiếu điều tra này: Họ tên học sinh: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………………… Đơn vị (trường), Xã (phường), Huyện (thị trấn), Tỉnh (thành phố): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo em chương tập đọc chủ đề tập đọc SGK Tiếng Việt lớp phù hợp chưa? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi đọc - hiểu thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy em gặp khó khăn gì? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi học thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy em cảm thấy nào? Rất thích Thích Khơng thích ... dạy học Tiếng Việt Trường Tiểu Học Thị Trấn Thuận Châu - Sơn La Với lý trên, thực đề tài: ? ?Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc - hiểu thơ Tre Việt Nam cho học sinh lớp Trường Tiểu học thị. .. trạng ứng dụng phương pháp dạy học vào dạy học thơ ? ?Tre Việt Nam? ?? Tiếng Việt lớp Trường Tiểu Học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La, nhằm đưa số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học. .. hiểu trường tiểu học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La Vấn đề ứng dụng phương pháp dạy học tích cực đọc – hiểu giảng dạy phân mơn Tập đọc Tiếng Việt nói chung thơ ? ?Tre Việt Nam? ?? nói riêng Ứng dụng phương

Ngày đăng: 30/09/2014, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan