RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC BON PHẶNG THUẬN CHÂU SƠN LA

67 1.1K 7
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC BON PHẶNG  THUẬN CHÂU  SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh SGK : sách giáo khoa GD - ĐT: giáo dục đào tạo DTTS : dân tộc thiểu số VD : ví dụ NXB : nhà xuất HSTH : học sinh tiểu học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Cơ sở khoa học về viê ̣c dạy tập đọc lớp 1.1.3 Tầm quan trọng việc dạy đọc lớp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Nội dung chương trình phân mơn Tập đọc SGK Tiếng Việt 18 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy rèn kĩ đọc cho HS lớp - Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La 20 1.2.3 Kế t quả khảo sá 21 t CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC BON PHĂNG - THUẬN CHÂU - SƠN LA 28 2.1 Rèn kĩ đọc đọc diễn cảm cho HS Tập đọc 28 2.1.1 Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc 28 2.1.2 Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc diễn cảm 31 2.2 Sử dụng đồ dùng trực quan 32 2.2.1 Ý nghĩa đồ dùng trực quan 32 2.2.2 Một số đồ dùng trực quan bản Tập đọc để rèn luyện kĩ đọc cho HS 32 2.3 Thiết kế hệ thống câu hỏi tìm hiểu Tập đọc để rèn luyện kĩ đọc cho HS 35 2.3.1 Tác dụng hệ thống câu hỏi 35 2.3.2 Biện pháp giúp HS trả lời câu hỏi tìm hiểu tập đọc 36 2.3.3 Cách đạt câu hỏi số dạng cụ thể 37 2.4 Áp dụng trò chơi dạy học Tập đọc 41 2.4.1 Ý nghĩa, vai trò trò chơi 41 2.4.2 Vận dụng số trò chơi dạy Tập đọc 42 TIỂU KẾT 44 CHƢƠNG THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 46 3.1 Những vấn đề chung 46 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 46 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thể nghiệm 46 3.1.3 Nội dung thể nghiệm tiêu chí đánh giá 46 3.1.4 Phương pháp thể nghiệm 46 3.2 Kết thể nghiệm 47 3.2.1 Kết quả dự giờ, làm việc với GV, HS 47 3.2.2 Kết quả kiểm tra đánh giá 47 TIỂU KẾT 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng: Ngôn ngữ phương tiện biểu tâm trạng tình cảm lồi người Mơn Tiếng việt quan trọng học sinh tiểu học (HSTH) Bởi HSTH khơng có vốn từ vựng Tiếng Việt khơng sử dụng Tiếng Việt khó khăn giao tiếp học tập Mục tiêu mơn Tiếng Việt bậc tiểu học là: Hình thành phát triển học sinh (HS) kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy; cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá văn học Việt Nam nước ngồi; bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Ở tiểu học, phân môn Tập đọc có vị trí quan trọng, có nhiệm vụ rèn kĩ đọc cho HS, môn học giúp cho HS chiếm lĩnh công cụ mới: chữ viết; có lực mới: đọc thơng viết thạo Từ mở cánh cửa bước vào địa hạt người biết đọc, biết viết để có điều kiện tiến lên nắm lấy kho tàng tri thức văn hóa loài người tàng trữ sách Đối với HS lớp 2, việc rèn kĩ đọc vô quan trọng giúp HS hiểu nội dung văn bản, giáo dục em tình yêu quê hương đất nước, u gia đình bạn bè, thầy mái trường Từ làm giàu kiến thức văn hóa, ngơn ngữ, phát triển nhân cách cho HS nhờ biết đọc em có điều kiện học mơn học khác chương trình 1.3 Trường Tiểu học Bon Phặng nằm địa bàn xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Là Trường học xã với nhiều điểm trường đặt nhiều khác nhau, HS em dân tộc Thái chiếm phần đông Do đặc điểm nên áp dụng chương trình sách giáo khoa (SGK) vào giảng dạy học tập gặp nhiều chở ngại, chất lượng đọc HS Tập đọc chưa cao Vấn đề đòi hỏi nhà trường cấp quản lí giáo dục cần có biện pháp khắc phục để giáo viên (GV) HS đạt kết cao Tập đọc Từ lí tơi mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La” làm đề tài nghiên cứu với mục đích nâng cao hiệu đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La Lịch sử vấn đề Tập đọc phân mơn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho HS Để góp phần nâng cao chất lương dạy học phân môn Tập đọc Tiểu học nói chung, lớp nói riêng có khơng giáo sư, tiến sĩ, dày công nghiên cứu đưa biện pháp thích hợp Điển hình cơng trình sau: Cơng trình nghiên cứu Dạy học Tập đọc Tiểu học ( Lê Phương Nga, Nhà xuất (Nxb) Giáo dục – 2003) Tác giả đưa phương pháp hình thức tổ chức dạy học phong phú nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập đọc Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học – (tài liệu đào tạo GV – 2007) Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển GV tiểu học Tác giả cập nhật thông tin đổi nội dung chương trình SGK mới, phương pháp dạy học theo chương trình Tác giả trình bày cách chi tiết, cụ thể cấu trúc, nội dung phương pháp dạy học cho môn Đặc biệt tác giả giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi như: sử dụng đồ dùng học tập, dạy học, sử dung máy chiếu, băng hình, nhằm phục vụ cho trình dạy - học đạt kết cao Cơng trình nghiên cứu “Đổi phương pháp dạy học tiểu học” Bộ GD ĐT, dự án phát triển GV tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2005), tác giả đổi nội dung phương pháp dạy phân môn Tập đọc theo chương trình sách giáo khoa Nắm chất phương pháp dạy học Tập đọc theo hướng tích cực hóa hoạt động HS Cơng trình nghiên cứu “Vui học tiếng Việt” - Trần Mạnh Hưởng, tập 1(2002), NXB - GD, tác giả nhấn mạnh kiến thức tiếng Việt giúp HS luyện tập thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết, em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói chữ viết dân tộc Giáo trình “ Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt ”( giáo trình đào tạo giáo viên học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12 + ) Tác giả Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh tập trung nghiên cứu kĩ thuật đọc hình thức đọc thành tiếng đọc thầm gợi ý để đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ đọc cho HS lớp Các cơng trình nghiên cứu tiền đề lí luận quý báu để tác giả thực khóa luận " Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc rèn kĩ đọc cho HS lớp 2, từ nhằm tìm biện pháp rèn kĩ đọc đọc tốt cho HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La, giúp em học tốt phân môn Tập đọc tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành đề tài tác giả thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La - Khảo sát, thống kê phân loại lỗi, thực trạng mắc lỗi HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La - Tiến hành thiết kế giáo án dạy thể nghiệm - Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết bước đầu thể nghiệm rút tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trang đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung phân môn Tập đọc SGK lớp Và việc dạy học Tập đọc lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu - Đọc tham khảo tài liệu, phân tích, tổng hợp khái qt hóa vấn đề tài liệu có liên quan để làm sở lí luận cho khóa luận - Phương pháp thống kê khảo sát thực tế nhằm củng cố sở thực tiễn cho đề tài cách dự giờ, phát phiếu điều tra, trắc nghiệm, - Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp lí thuyết thực tiễn khái quát rút kết luận, đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ đọc cho học sinh Giả thuyết khoa học Chúng đặt giả thuyết hiệu rèn luyện kĩ đọc lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La chưa cao Nếu biện pháp đề xuất áp dụng vào giảng dạy Tập đọc lớp góp phần khắc phục khó khăn nâng cao hiệu rèn luyện kĩ đọc cho HS Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận nội dung khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Biện pháp rèn kĩ đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La Chương 3: Thể nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Đọc gì? Trong “Sổ tay thuật ngữ dạy học tiếng Nga” (1988), Viện sĩ M.R Lơvốp định nghĩa việc đọc sau: “Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm)” Định nghĩa quan niệm đầy đủ đọc, xem q trình giải mã hai bậc chữ viết đến âm chữ viết (âm thanh) đến nghĩa Như đọc không đánh vần phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, khơng phải q trình nhận thức để có kĩ thơng hiểu đọc Đọc tổng hợp hai trình Năng lực đọc HS cụ thể hóa thành kĩ đọc hình thành HS thực hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chỉ HS thực thành thạo hai hình thức đọc xem biết đọc Vì vậy, tổ chức dạy tập đọc cho HS q trình làm việc thầy trị để thực hai hình thức Đọc thành tiếng hình thức khơng thể thiếu dạy học Đối với HS đầu cấp đọc thành tiếng điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự giác q trình học Từ lớp trở lên, phần lớn HS tiếp thu đọc hai hình thức đọc thầm đọc thành tiếng Chất lượng đọc thành tiếng bao gồm phẩm chất: đọc đúng, đọc nhanh (lướt qua), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung văn bản) đọc diễn cảm Chất lượng đọc thầm bao gồm phẩm chất đầu Rõ ràng đọc thành tiếng tách rời với đọc Nhưng với kĩ đọc có ý thức khơng bộc lộ cách trực tiếp có trường hợp HS đọc trơn tru đọc vẹt, khơng hiểu cả, đọc có hay không đọc thầm đo gián tiếp qua việc người đọc hiểu văn hay không 1.1.1.2 Kĩ gì? Có nhiều cách định nghĩa khác kĩ Những định nghĩa thường bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn quan niệm cá nhân người viết Tuy nhiên hầu hết thừa nhận kĩ hình thành áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kĩ học trình lặp lặp lại một nhóm hành động định Kĩ ln có chủ đích định hướng rõ ràng Vậy, kĩ năng lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi 1.1.1.3 Kĩ đọc gì? Việc hình thành kĩ đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc (tức việc chuyển dạng thức chữ viết từ âm thanh) đọc hiểu kỹ thuật đọc cộng với thông hiểu đọc (không hiểu nghĩa từ riêng lẻ mà câu, bài) ý nghĩa hai mặt thuật ngữ “đọc” ghi nhận tài liệu tâm lý học phương pháp dạy học Kĩ đọc kĩ phức tạp, đòi hỏi q trình luyện tập lâu dài T.G.E Gơrốp chia việc hình thành kĩ qua giai đoạn phân tích, tổng hợp (cịn gọi giai đoạn phát sinh, hình thành cấu trúc thể hành động) giai đoạn tự động hoá Học sinh lớp 2, bắt đầu đọc tổng hợp Thời gian gần người ta trọng đến mối quan hệ quy định lẫn việc hình thành kĩ đọc, làm việc với văn Đòi hỏi tổ chức tập đọc cho việc phân tích nội dung đọc, đồng thời hướng đến việc hồn thiện kĩ đọc, hướng đến đọc có ý thức đọc 1.1.2 Cơ sở khoa học về viê ̣c day tập đoc lớp ̣ ̣ 1.1.2.1 Cơ sở tâm lí, sinh lí với viê ̣c dạy đọc lớp Để tổ chức đọc cho HS cần hiểu rõ trình đọc, nắm chất kĩ đọc Đặc biệt tâm sinh lý HS đọc sở việc dạy đọc Đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Đọc xem hoạt động có mặt quan hệ mật thiết với nhau, việc sử dụng mã chữ - âm để phát cách trung thành dòng văn tự ghi lại lời nói âm Đó vận động tư tưởng, tình cảm, sử dụng mã chữ nghĩa, tức mối liên hệ chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu cho nội dung đọc Đọc bao gồm yếu tố tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác thơng hiểu đọc, ngày yếu tố gần với hơn, tác động đến nhiều Nhiệm vụ cuối phát triển kĩ đọc đạt đến tổng hợp mặt riêng lẻ q trình đọc Đó điểm phân biệt người biết đọc người đọc thành thạo HS có khả tổng hợp mặt việc đọc hồn thiện, xác biểu cảm nhiêu Đọc hiểu nghĩa chữ viết, trẻ khơng hiểu từ đưa cho em đọc em khơng có hứng thú học tập khơng có khả thành cơng Do hiểu đọc tạo động hứng thú cho việc đọc Mục đích đạt thông qua đường luyện giao tiếp có ý thức Một phương tiện luyện tập quan trọng, đồng thời mục tiêu đạt tới chiếm lĩnh ngơn ngữ Chính việc đọc đọc thành tiếng đọc thầm Quá trình hiểu văn bao gồm bước sau: + Hiểu nghĩa từ ngữ + Hiểu nghĩa câu + Hiểu nghĩa khối đoạn ngôn ngữ HS nội dung đề tài: “Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Bon Phặng – Thuận Châu – Sơn La ” Để đạt kết tốt thân HS phải có nỗ lực ý thức rèn luyện kĩ đọc cho Các đề xuất tác giả vận dụng thiết kế, tiến hành dạy thể nghiệm bước đầu thu kết khả quan: Kết học tập HS nâng lên, phần lớn HS thực hịa vào buổi học, tập trung ý vào học HS cao, HS chăm có ý thức viết nên viết mắc lỗi tả Điều chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất 50 KẾT LUẬN Việc dạy đọc cho HSTH nói chung HS lớp nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động làm giàu tri thức cho em, rèn luyện kĩ đọc cho HS không đơn giản rèn luyện cho em cách tiếp cận ngơn ngữ mà cịn rèn cho em có kĩ đọc tốt từ thơng hiểu nội dung, tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm qua Tập đọc Hơn nữa, để rèn cho em kĩ đọc GV phải nắm nhiệm vụ việc đọc là: Giúp cho HS hình thành kĩ đọc, trau dồi vốn sống, tình cảm, phát triển tư cho HS Đối với HS lớp rèn kĩ đọc giúp cho em rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt Thơng qua đọc cung cấp cho HS hiểu biết ngôn ngữ Tiếng Việt, cách sử dụng, khác biệt Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ đồng thời cung cấp cho em hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết tác phẩm văn học (đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) góp phần hình thành nhân cách cho HS Qua thực trạng khảo sát kĩ đọc HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La chúng tơi nhận thấy: Về phía HS, hầu hết em mắc lỗi phát âm, phát âm chưa chuẩn số phụ âm đầu l – đ, t – th, b – v, nhầm lẫn vần ân – ơn, ay – ây, Về phía GV, nhìn chung GV có quan tâm đến việc rèn luyện kĩ đọc cho HS có sử dụng biện pháp đặc thù môn Tuy nhiên cách thức sử dụng biện pháp chưa khoa học, nên chất lượng dạy học Tập đọc đem lại kết chưa thực mong muốn Dựa sở lí luận thực trạng rèn kĩ đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ đọc cho HS lớp Một số biện pháp là: - Rèn kĩ đọc đọc diễn cảm cho HS Tập đọc - Sử dụng đồ dùng trực quan 51 - Thiết kế hệ thống câu hỏi tìm hiểu Tập đọc để rèn luyện kĩ đọc cho HS - Áp dụng trò chơi dạy học Tập đọc Từ biện pháp trên, tiến hành dạy thể nghiệm bước đầu thu kết khả quan, học sôi nổi, hiệu tạo hứng thú GV HS, kĩ đọc HS rèn luyện nâng cao Điều bước đầu thể tính khả thi biện pháp đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Thành Thị Yên Mỹ - Lê Phương Nga – Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt – Giáo trình thức đào tạo GVTH, hệ CĐSP SP 12+2, Nxb Giáo dục PGS, TS Hồng Hịa Bình, TS Trần Hiền Lương (2007), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, Nxb Giáo dục Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lí tiểu học, Nxb Giáo dục Trần Mạnh Hưởng (2000), Vui học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Dự án phát triển GVTH (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục Lê Phương Nga (2003), Dạy học Tập đọc Tiểu học, Nxb Giáo dục Lê Phương Nga, Nguyễn Trí(1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuyết (chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt 2,Tập +2, Nxb Giáo dục Nguyễn Trại (2003), Thiết kế giảng Tiếng Việt 2, Tập 1+2, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Trí (1995), Những điểm đổi nội dung phương pháp dạy học Tiểu học, Nxb Giáo dục 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giáo án dạy thực nghiệm lớp: Bài: Cây xồi ơng em I - Mục tiêu: 1/ Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm 2/ Rèn kỹ đọc - hiểu: - Nắm nghĩa từ mới: Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy - Hiểu nội dung bài: Miêu tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ, biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người ông II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa, ảnh xoài xoài - Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn đọc III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc “bà - Gọi học sinh lên đọc bài, cháu” trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi nhận xét - Đoạn 1, 2: Gọi học sinh đọc - Học sinh lên bảng đọc - Hỏi: Sau bà sống - Sau bà mất, hai anh em sống giàu hai anh em nào? sang sung sướng - Giáo viên nhận xét: - Học sinh khác nhận xét bạn - Đoạn 3, gọi học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn 3, - Hỏi: Vì hai anh em trở nên - Hai anh em trở nên giàu có giàu có mà khơng thấy vui sướng? khơng cảm thấy vui sướng thiếu vắng bà “vàng bạc châu báu khơng thay tình thương ấm áp bà” - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét bạn - Gọi học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn Hỏi: Câu chuyện khuyên điều gì? - Tình cảm thứ cải quý Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh B - Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Yêu cầu học sinh quan sát SGK - Học sinh quan sát tranh Hỏi tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ xồi hai mẹ bạn nhỏ - Giáo viên giới thiệu xồi thật nói: Xồi loại hoa thơm ngon Nhưng xoài lại có đặc điểm ý nghĩa khác Chúng ta học “Cây xồi ơng em” để hiểu thêm điều - Ghi tên lên bảng - học sinh đọc lên 2/ Luyện đọc: 2.1/ Đọc mẫu: - Giáo viên: Bài em cần đọc với giọng tả kể nhẹ nhàng, chậm tình cảm - Các em theo dõi đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Theo dõi giáo viên đọc 2.2/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a/ Đọc câu: - Mỗi em đọc câu, bạn bào đọc đầu - Học sinh tiếp nối đọc tiên phải đọc tên câu đến hết - Hỏi: Trong đọc phát - Lẫm chẫm, nở trắng cành, lúc lỉu, bạn cịn đọc sai từ (Hay xồi, thơm dịa dàng, đậm đà, đẹp, bạn cịn khó phát âm từ nào) trảy, xôi nếp hương - Giáo viên ghi từ khó lên bảng - Giáo viên đọc mẫu từ khó gọi - Học sinh yếu luyện phát âm: Cá số em luyện đọc nhân lớp đọc nhẩm - đọc đồng - Qua phần luyện đọc cầu em đọc phát âm từ khó tốt Bây ta chuyển sang phần luyện đọc đoạn b/ Đọc đoạn trước lớp: - Bài chia làm đoạn: - Đoạn từ đầu đến bay lên bàn thờ ơng - Đoạn từ xồi đến màu sắc đẹp, lại to - Đoạn phần lại + Giáo viên giới thiệu câu cần luyện - Tìm cách đọc luyện đọc câu: đọc (đã chép sẵn bảng phụ) yêu cầu Mùa xoài / mẹ em chọn học sinh tìm cách đọc chín vàng / to bày lên bàn thờ ông // - Ăn xồi cát chín trảy từ ơng em trồng, kẽm với xơi nếp hương / em / khơng thứ q ngon // - Nhấn giọng từ gạch chân từ: Lẫm chẫm nở trắng cành, to, đu đưa, nhớ ông, dịu dàng, đậm đà, đẹp to Bây em ý vào theo học sinh tiếp nối đọc đoạn dõi bạn đọc Học sinh lớp nghe theo dõi để nhận xét cách đọc bạn Gọi học sinh đọc từ giải - Học sinh đọc: Lẫm chẫm: Dáng trẻ SGK bước chưa vững + Đu đưa: Đưa qua đưa lại nhẹ nhàng + Đậm đà: Có vị đậm + Trảy: Bái Giải nghĩa thêm: + Xoài cát: Tên loại xoài thơm ngon, + Xôi nếp hương: Xôi nấu từ loại gạo thơm c/ Đọc đoạn nhóm: Mỗi nhóm học sinh yêu cầu em Học sinh luyện đọc theo nhóm theo dõi bạn đọc nhận xét người nhóm nhận xét lẫn (Mỗi em đọc đoạn luân phiên để - Giáo viên theo dõi nhóm đọc em đọc đoạn) d/ Thi đọc nhóm cho nhóm Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá thi đọc đồng đọc cá nhân nhân Các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng đoạn đoạn - Lớp nhận xét - bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay Qua bạn nhóm thi đọc cô thấy - Học sinh lớp lắng nghe nhóm đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ Cơ ghi cá nhân nhóm hoa điểm mười e/ Cả lớp đọc đồng Lớp đọc đồng Qua phần luyện đọc cô thấy lớp ta bạn - Học sinh lắng nghe đọc tốt Biết ngắt nghỉ chỗ Để biết loại xồi có đặc điểm tình cảm thương yêu, lòng biết ơn hai mẹ bạn nhỏ người ông ta chuyển sang phần tìm hiểu 3/ Hướng dẫn tìm hiểu - Gọi học sinh đọc đoạn 1 học sinh đọc Hỏi: Cây xồi ơng trồng thuộc loại xồi - Xồi cát gì? H: Những từ ngữ, hình ảnh cho thấy - Hoa nở trắng cành, chùm xoài cát đẹp? to đu đưa theo gió Gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn - Học sinh đọc đoạn H: Quả xồi cát chín có mùi vị, màu sắc - Có mùi thơm dịu dàng, vị đậm nào? đà, màu sắc vàng đẹp - Học sinh đọc thầm đoạn H: Tại mùa xoài mẹ chọn - Để tưởng nhớ, biết ơn ông trồng xoài ngon bày lên bàn cho cháu có ăn thơ ơng? Hỏi: Vì nhìn xồi bạn nhỏ lại - Vì ơng nhớ ông? - Gọi học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn H: Tại bạn nhỏ cho xồi cát - Vì xồi cát thơm ngon bạn ăn nhà thứ quà ngon nhất? từ nhỏ, xoài lại gắn với kỷ niệm người ông 4/ Luyện đọc lại: Giáo viên hướng dẫn học sinh Thi đọc - Học sinh thi đọc cá nhân theo vai đoạn, - Giáo viên nhận xét ghi điểm Giải nghĩa thêm: + Xoài cát: Tên loại xồi thơm ngon, + Xơi nếp hương: Xơi nấu từ loại gạo - Lớp nhận xét thơm c/ Đọc đoạn nhóm: Mỗi nhóm học sinh yêu cầu em Học sinh luyện đọc theo nhóm theo dõi bạn đọc nhận xét người, nhóm nhận xét lẫn (Mỗi em đọc đoạn luân phiên để - Giáo viên theo dõi nhóm đọc em đọc đoạn) 5/ Củng cố dặn dị H: Bài văn nói lên điều gì? Tình cảm thương nhớ hai mẹ người ông H: Qua văn học tập Phải nhớ biết ơn người điều gì? mang lại cho điều tốt lành Giáo viên thu chấm - chữa - Học sinh làm vào phiếu tập Nhận xét tiết học - học sinh lắng nghe Qua tiết học cô thấy em học tốt Đa số em ý có ý thức xây dựng Dặn dò: - Về nhà em đọc lại - Và chuẩn bị sau: Đi chợ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY TẬP ĐỌC CỦA GIÁO VIÊN I, Thông tin cá nhân: Họ tên: Dân tộc: Giới tính: Dạy lớp: Trình độ: Số năm công tác: II, Mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu nhân vào phương án mà thầy cô lựa chọn) Câu 1: Theo thầy (cô) lớp tập đọc phân môn nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu 2: Khi dạy học tập đọc lớp thầy (cô ) thường áp dụng phương pháp nào?  Phương pháp trực quan  Phương pháp đàm thoại  Phương pháp thảo luận  Phương pháp luyện tập  Phương pháp đọc theo thể loại  Phương pháp trò chơi  Phương pháp khác Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP ĐỌC CỦA HỌC SINH I, Thông tin cá nhân: Họ tên: Dân tộc: Giới tính: Lớp: Tuổi: II.Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em lựa chọn ) câu 1: Em có thích học phân môn tập đọc lớp không ?  Có  Khơng Câu 2: Trong q trình học tập đọc em có thích chơi trị chơi khơng?  Có  Khơng Câu 3: Em có sách phục phụ cho việc học tập đọc ?  Sách giáo khoa  Vở tập Tiếng việt  Sách tham khảo khác Câu 4: Ở nhà em có thường xuyên luyện đọc không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Xin chân thành cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi! PHỤ LỤC Trƣờng Tiểu học bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Đọc phát cách ngắt, nghỉ câu văn sau: - Ơng em trồng xồi cát trước sân em lẫm chẫm - Ăn xồi cát chín, trảy từ ơng em trồng Kèm với xơi nếp hương, em khơng thứ ngon Bài 2: Hãy đánh dấu x vào  trước ý kiến em cho 2.1/ Tại mẹ lại chọn xồi ngon bày lên bàn thờ ơng  Vì lúc cịn sống ơng thích ăn xồi  Để tưởng nhớ đến ơng, biết ơn ơng  Vì xồi to trơng đẹp 2.2/ Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu sắc nào?  Mùi thơm dịu dàng  Màu xanh da xù xì  Vị đậm đà  Mùi hăng hắc gây cảm giác khó chịu  Màu sắc đẹp lại to PHỤ LỤC ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Đọc phát cách ngắt, nghỉ câu sau: - Ơng em trồng xồi cai trước sân / em lẫm chẫm - Ăn xồi cát chín trảy từ ông em trồng / kèm với xôi nếp hương, / em / khơng thứ q ngịn // Bài 2: Hãy đánh dấu x vào  trước ý kiến em cho 2.1/ Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ơng?  Vì lúc cịn sống ơng thích ăn xồi  Để tưởng nhớ đến ơng, biết ơn ơng  Vì xồi to trơng đẹp 2.2/ Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu sắc nào? Mùi thơm dịu dàng  Màu xanh da xù xì Vị đậm đà  Mùi hăng hắc gây cảm giác khó chịu  Màu sắc đẹp lại to ... phần rèn luyện kĩ đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng Thuận Châu - Sơn La 27 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC BON PHĂNG - THUẬN CHÂU - SƠN LA 2. 1... RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC BON PHĂNG - THUẬN CHÂU - SƠN LA 28 2. 1 Rèn kĩ đọc đọc diễn cảm cho HS Tập đọc 28 2. 1.1 Hướng dẫn HS rèn kĩ đọc 28 2. 1 .2. .. ? ?Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn La? ?? làm đề tài nghiên cứu với mục đích nâng cao hiệu đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Bon Phặng - Thuận Châu - Sơn

Ngày đăng: 30/09/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan