KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC THUẬN CHÂU SƠN LA

59 1.6K 8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC  THUẬN CHÂU  SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LỊ THỊ DOAN BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC THUẬN CHÂU - SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÒ THỊ DOAN BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC THUẬN CHÂU - SƠN LA Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng - ngƣời tận tình dẫn giúp đỡ em q trình hồn thành tƣ liệu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa: Tiểu học - Mần non; thƣ viện, phịng Quản lí khoa học Quan hệ quốc tế - Trƣờng đại học Tây Bắc; Trƣờng Tiểu học Chiềng Pấc - Thuận Châu - Sơn La; tạo điều kiện giúp đỡ em trình hồn thành khố luận Đồng thời em gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên lớp K51 Đại học sƣ phạm Giáo dục Tiểu học A động viên, đóng góp ý kiến chia sẻ kinh nghiệm cho em Rất mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để đề tài thêm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực LÒ THỊ DOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh NXB: nhà xuất PPDH: phƣơng pháp dạy học PP: phƣơng pháp SGK: sách giáo khoa MỤC LỤC PHẤN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH TẢ 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC CHÍNH TẢ 1.2.1 Cơ sở tâm lí học 1.2.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.2.2.1 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt 1.2.2.2 Đặc điểm chữ viết tiếng Việt 1.2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa tiếng Việt 1.2.3 Cơ sở giáo dục 1.3 ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.4 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÁCH VIẾT CHỮ VÀ KĨ THUẬT VIẾT CHỮ 11 TIỂU KẾT 13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 2.1 CHƢƠNG TRÌNH CHÍNH TẢ LỚP 14 2.1.1 Nội dung 14 2.1.2 Định hƣớng dạy học tả lớp 16 2.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC - THUẬN CHÂU - SƠN LA 17 2.2.1 Mục đích khảo sát 17 2.2.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian khảo sát 17 2.2.3 Nội dung khảo sát 17 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 17 2.2.5 Kết khảo sát 17 TIỂU KẾT 24 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC - THUẬN CHÂU - SƠN LA 25 3.1 VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 25 3.1.1 Phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ 25 3.1.2 Phƣơng pháp giao tiếp 26 3.1.3 Phƣơng pháp luyện theo mẫu 27 3.1.4 Phƣơng pháp trò chơi học tập 28 3.2 HƢỚNG DẪN HS SỬ DỤNG QUY TẮC VIẾT HOA 29 3.3 GIÚP HS NẮM VỮNG CẤU TẠO ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 29 3.4 HƢỚNG DẪN HS GHI NHỚ MẸO LUẬT CHÍNH TẢ VÀ LÀM CÁC BÀI TẬP CHÍNH TẢ 31 3.4.1 Hƣớng dẫn HS ghi nhớ mẹo luật tả 31 3.4.2 Hƣớng dẫn HS làm tập tả 34 TIỂU KẾT 36 KẾT LUẬN 37 Kết luận 37 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẤN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Những thay đổi quan trọng kinh tế, xã hội, giáo dục dẫn tới yêu cầu dạy học tiếng Việt nói chung Để tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục, việc dạy tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) phải hƣớng vào giao tiếp phƣơng pháp giao tiếp Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngƣời (Lê nin) Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ đƣợc thực hai hình thức: giao tiếp lời nói, giao tiếp chữ viết Sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ lời đƣợc viết nói giao tiếp với Dù ngơn ngữ nói hay viết tả yếu tố quan trọng 1.2 Trong thực tế, tả có vai trị quan trọng khơng cá nhân mà cịn cộng đồng xã hội Việc viết tả thực tốt kĩ viết chữ ý nghĩa giao tiếp mà cịn thể lực tƣ trình độ văn hóa ngƣời Việc dạy học tả khơng liên quan đến kĩ giao tiếp mà khía cạnh cịn vấn đề văn hóa: "luyện nét chữ - rèn nét ngƣời" Vì vậy, phân mơn Chính tả dạy cho học sinh tri thức kĩ tả, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ dạng viết hoạt động giao tiếp Không biết chữ không viết chuẩn, ngƣời tự hạn chế hoạt động giao tiếp, làm ảnh hƣởng đến lực tƣ Vì thế, dạy tả cho học sinh tiểu học cịn giúp cho việc hình thành lực tƣ duy, trẻ em đến tuổi học thƣờng bắt đầu trình học tập việc học chữ Nhờ biết chữ, học sinh tiếp thu kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác Biết chữ đƣợc biểu góc độ đọc thơng viết thạo ngơn ngữ hay nói cách khác để biết chữ, học sinh cần phải nắm đƣợc tả, nắm đƣợc kĩ viết chữ Kĩ thể qua việc nhận dạng chữ, tạo chữ tiến tới dùng chữ để diễn đạt ngơn ngữ Qua đó, thấy Chính tả mơn học có tính chất cơng cụ, có vị trí vơ quan trọng học tập học sinh Chính tả mơn học đặt móng cho phát triển ngơn ngữ, văn hóa nói chung 1.3 Viết sai tả em học sinh học sinh đầu bậc Tiểu học vấn đề xúc day dứt nhiều giáo viên cán quản lí nhƣ tồn xã hội Chính lí mạnh dạn chọn đề tài "Biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pấc - Thuận Châu Sơn La" để nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong đề tài này, sƣu tầm tổng hợp xử lý tài liệu sau đây: Giáo trình "Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1" Lê Phƣơng Nga - Lê A, Đặng Kim Hoa - Đỗ Xuân Thảo, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu vị trí, nhiệm vụ, sở khoa học nguyên tắc dạy học tiếng Việt có đề cập tới chƣơng trình, nội dung, cách thức tổ chức dạy học phân môn Chính tả lớp Giáo trình " Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học" - tài liệu đào tạo GV 2007 Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học nghiên cứu tổ chức biên soạn môđum đào tạo bồi dƣỡng GV nhằm nâng cao lực chuyên môn - nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chƣơng trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học nhƣ sử dụng băng hình, phƣơng pháp giao tiếp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập Giáo trình "Tiếng Việt thực hành" Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng, NXB giáo dục, tháng - 2003, gồm hai phần đƣợc biên soạn đan xen vào hai chƣơng giản yếu lí thuyết tiếng Việt, mục tiêu, nhiệm vụ tiếng Việt thực hành, xác định ngôn ngữ, nội dung cần diễn đạt loại văn khác Hệ thống tập thực hành, để củng cố, phát triển thêm khả học tập tiếng Việt, sử dụng tả cách hành văn Cơng trình "Vui học Tiếng Việt" Trần Mạnh Hƣởng, tập 1, NXB giáo dục, 2002 Tài liệu đề cập đến kiến thức tiếng Việt giúp học sinh luyện tập thành thạo kĩ "nghe, nói, đọc, viết", em suy nghĩ mạch lạc diễn đạt sáng, có khả làm chủ đƣợc tiếng nói chữ viết dân tộc Chuyên luận "Đổi phương pháp dạy học tiểu học" Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Hà Nội, năm 2002, tập trung nghiên cứu đổi nội dung phƣơng pháp dạy phân mơn Chính tả theo chƣơng trình sách giáo khoa Nắm đƣợc chất mà phƣơng pháp tả theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh, vận dụng sáng tạo, linh hoạt hiểu biết có vào thiết kế kế hoạch học để dạy tả theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh Chuyên luận "Dạy tả tiểu học" (NXB Giáo dục - 2002) cung cấp thông tin cụ thể chi tiết ngữ âm chữ viết tiếng Việt liên quan tới tả nhƣ quy tắc tả Các cơng trình nghiên cứu trên, tác giả đề cập tới vấn đề khác dạy học TV nói chung dạy học tả nói riêng Nhƣng chƣa có cơng trình khảo sát, thống kê, phân loại, đánh giá thực trạng lỗi tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pấc - Thuận Châu Sơn La Vì khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học tả sửa lỗi tả cho HS, từ xây dựng biện pháp sửa lỗi tả cho HS, nhằm nâng cao hiệu dạy học tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pấc Thuận Châu - Sơn La ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài khảo sát, nghiên cứu việc dạy học tả thực tế trình độ tả học sinh lớp Trƣờng tiểu học Chiềng Pấc - Thuận Châu - Sơn La Nghiên cứu nguồn tài liệu có liên quan NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề xuất sở lí luận nghiên cứu đề tài Khảo sát, thống kê, phân loại, nguyên nhân mắc lỗi, thực trạng giải pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp Thiết kế giáo án thể phƣơng pháp dạy học tả theo phƣơng án đề xuất GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc sửa lỗi tả cho HS lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pấc - Thuận Châu - Sơn La bên cạnh ƣu điểm, bất cập cần đƣợc quan tâm giải Nếu biện pháp đề xuất khoá luận chứng minh đƣợc tính hợp lý giúp HS sửa lỗi tả có hiệu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp: Phƣơng pháp điều tra khảo sát, thực trạng Thể nghiệm sƣ phạm thể nghiệm số biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh Qua khẳng định tính khả thi biện pháp Thống kê số liệu điều tra, thể nghiệm phân tích ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Khẳng định sở khoa học việc dạy học tả cho HS lớp đắn, số định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học, quy định cách viết chữ kĩ thuật viết chữ Khảo sát, thể nghiệm phát thực trạng dạy học, lỗi thƣờng mắc nguyên nhân mắc lỗi tả HS lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pấc Thuận Châu - Sơn La Tìm phƣơng pháp, đề xuất số biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Những biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mạnh Hƣởng (2002), Vui học Tiếng Việt tập 1, Nhà xuất Giáo dục Lê Phƣơng Nga - Lê A, Đặng Kim Hoa, Đỗ Xuân Thảo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (2006), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo (2002), Dạy học tả tiểu học , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa, Sách giáo viên (tập một), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trại (chủ biên) (2011), Thiết kế giảng Tiếng Việt (tập 1), Nhà xuất Hà Nội Phương pháp dạy học tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học (2007), Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Đổi phương pháp dạy học tiểu học (2002), Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Nhà xuất Hà Nội 39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Loại hình đào tạo giáo viên: Chất lƣợng giảng dạy:  Giỏi  Khá  Trung bình Thầy (cơ) đánh dấu "x" vào ô trống mà thầy cô cho Kính mời thầy (cơ) tham gia trả lời câu hỏi sau (đánh dấu X vào phƣơng án mà thầy lựa chọn) Theo thầy (cơ) tả có vai trị nhƣ nào?  Đặc biệt quan trọng  Bình thƣờng  Khơng Khi dạy tả cho học sinh tiểu học, thầy thƣờng dạy theo phƣơng pháp nào?  Đan xen lí thuyết thực hành  Hƣớng dẫn HS học lí thuyết trƣớc làm tập  Cho học qua lí thuyết chủ yếu làm tập  Ý kiến khác Thầy (cô) nhận thấy HS thƣờng gặp lỗi nhiều nhất?  Về phụ âm  Về âm  Về âm cuối  Về điệu Theo thầy (cơ) hình thức dạy học phân mơn Chính tả mà HS khó nắm vững nhất?  Tập chép  Nghe viết Theo thầy(cô) nguyên nhân mắc lỗi gì?  Do khơng nắm vững quy tắc tả  Do khơng nắm vững cấu trúc âm tiết tiếng Việt  Do viết theo lối phát âm địa phƣơng không nắm vững âm Thầy (cơ) đánh giá thái độ HS học tả?  Hứng thú, hăng hái phát biểu  Ỷ lại, thụ động, không ý lắng nghe  Ý kiến khác Khi dạy phân mơn Chính tả cho HS thầy gặp khó khăn gì? Để giảng dạy phân mơn Chính tả có hiệu quả, theo thầy (cơ) cần phải đảm bảo yêu cầu gì? Xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ tên: Dân tộc: Lớp: Trƣờng: Độ tuổi: Em đánh dấu "x" vào ý kiến em đồng ý Em có thích học tả khơng?  Rất thích  Thích  Khơng thích  Ý kiến khác Đối với em, học tả là:  Rất khó  Khó  Bình thƣờng  Dễ Em dành thời gian nhƣ cho việc học tả:  Nhiều thời gian  Vừa phải  Ít  Khơng Em thấy phƣơng pháp dạy học GV nhƣ nào:  Phù hợp  Không phù hợp  Ý kiến khác Theo em để nắm vững kiến thức tả nên học nhƣ phù hợp:  Chỉ cần học lí thuyết  Học lí thuyết kết hợp với tập  Chỉ làm tập  Phƣơng pháp khác Trong tiết học Chính tả em thƣờng gặp khó khăn phần nào:  Học lí thuyết  Làm tập  Vận dụng lí thuyết làm tập Xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM Dành cho học sinh Họ tên: Lớp: Trƣờng: Tuổi: Phần I: Điền phụ âm vào chỗ trống Câu I: Điền TR hay CH Cây e Buổi ƣa Con âu .e nắng .ong chóng Vầng ăng Câu II: Điền r, d hay gi .ừng núi .ừng lại .án giấy Cặp a Tranh ành Cụ Câu III: Điền l hay n .oay hoay .ong lanh Ăn o Thuyền an .ên bảng .ên ngƣời Câu IV: Điền s hay x .ắp xếp .ếp hàng Sáng Xơn ao Ngồi ân .oa đầu Câu V: Điền b v .ẽ tranh Cỏ ẽ .ệnh viện Bênh ực .ắt đầu Buôn án Câu VI: Điền đ l liên ạc .èn pin .ôi dép .êm khuya Đứng ầu .àng quê Câu VII: Điền c k .im khâu .ậu bé .iên nhẫn bà cụ .ẹo bánh Chữ Phần II: Điền phận vần vào chỗ trống Câu I: Điền ƣơn hay ƣơng V vai V vãi Bay l Số l Th ngƣời Câu II: Điền ƣu hay iu B điện Cái r Con c Phần III: Điền dấu vào từ sau cho chúng có nghĩa tiếng việt Câu I: Điền hỏi (?) ngã (~) Dạy bao Cơn bao Mạnh me Sứt me Lặng le Số le Câu II: Điền ngã (~) sắc(/) Mơ rau Hộp sƣa Bác si Bƣa cơm PHỤ LỤC ĐÁP ÁN THỂ NGHIỆM Phần I: Điền phụ âm Câu I - Các câu điền với ch: 4, - Các câu điền với tr: 1, 2, 3, Câu II - Các câu điền với d: 2, 3, - Các câu điền với r: - Các câu điền với gi: 5, Câu III - Các câu điền với l: 1, 2, - Các câu điền với n: 3, 4, Câu IV - Các câu điền với s: 1, 3, - Các câu điền với x: 2, 4, Câu V - Các câu điền với b: 3, 5, - Các câu điền với v: 1, 2, Câu VI - Các câu điền với l:1, - Các câu điền với đ: 2, 3, 4, Câu VII -Các câu điền với c: 2, 4, - Các câu điền với k: 1, 3, Phần II: Điền phần vàn Câu I - Các câu điền với ƣơn: 1, - Các câu điền với ƣơng: 2, 4, Câu II - Các câu điền với ƣu: 1, - Các câu điền với iu: Phần III: Điền dấu Câu I - Các câu điền với dấu hỏi: 1, - Các câu điền với dấu ngã: 2, CâuII - Các câu điền với dấu sắc: - Các câu điền với dấu ngã: 2, 3, PHỤ LỤC MẪU GIÁO ÁN CHÍNH TẢ LỚP Bài dạy: Ngƣời mẹ hiền Tuần Tiết Tiếng Việt tập Ngày soan: A Mục tiêu Rèn cho HS kĩ năng: - Chép lại xác đoạn "Vừa đau vừa xấu hổ chúng em xin lỗi cô" tập đọc ngƣời mẹ hiền Trình bày tả quy định: viết hoa chữ đầu câu vị trí - Làm tập phân biệt ao/au, r/d/gi, uôn/uông B Đồ dùng dạy học Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi sẵn tập chép theo mẫu chữ quy định - Bảng phụ ghi nội dung tập 2 Chuẩn bị HS - Vở ghi, bút mực đồ dùng học tập khác C Phƣơng pháp dạy học PP đàm thoại, thực hành luyện tập D Hoạt động dạy học Hoạt động dạy (GV) Kiểm tra cũ (5 phút) - GV yêu cầu + 1HS đọc, 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng giấy nháp từ ngữ sau: nguy hiểm, ngắn ngủi, lũy tre, cúi đầu -Yêu cầu 1HS nhận xét - GV nhận xét kết luận cho điểm HS Dạy 2.1 Giới thiệu (1 phút) Hoạt động học (HS) - HS thực +1HS đọc, 2HS viết bảng lớp viết: nguy hiểm, ngắn ngủi, lũy tre, cúi đầu - 1HS nhận xét - Tiết tả hơm tập chép , trình bày đẹp đoạn văn " vừa đau vừa xấu hổ chúng em xin lỗi cô" Ngƣời mẹ hiền làm tập 2.2.Hƣớng dẫn HS tập chép a Hƣớng dẫn HS chuẩn bị - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép - GV hỏi: + Vì Nam khóc? + Cơ giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn nào? + Hai bạn trả lời cô sao? + Đoạn văn có dấu câu nào? - Câu nói có dấu đầu câu dấu cuối câu? - GV đƣa từ khó: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thị, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học - Yêu cầu HS đọc từ khó -Yêu cầu HS viết từ khó - HS lắng nghe - 2HS đọc thành tiếng lớp theo dõi - HS trả lời + Vì Nam thấy đau xấu hổ + Từ nay, em có trốn học chơi không? + Thƣa cô, không Chúng em xin lỗi + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi - Dấu gạch ngang đầu câu, dấu chấm hỏi cuối câu - HS đọc - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng - GV nhận xét b Tiến hành viết vào giấy (10 phút) -GV nhắc HS ý: viết tên - HS lắng nghe vào trang vở, chữ đầu dòng, đầu đoạn viết hoa, lùi vào ô; viết hoa tên riêng, ghi dấu câu, đọc nhẩm cụm từ để chép đạt tốc độ quy trình - Khảo (2 phút) - GV yêu cầu HS đổi chéo dùng bút chì để kiểm tra, chữa lỗi cho -GV đọc lại lần để HS sốt lại tồn 2.3.Hƣớng dẫn HS làm tập a Bài tập - GV gọi HS đọc - Gọi HS lên bảng làm, HS dƣới lớp làm vào bảng làm VBT - HS giơ bảng , lớp GV nhận xét, 1HS điền lời giải vào hai câu tục ngữ - 3, HS nhìn bảng đọc câu tục ngữ hoàn chỉnh - Cả lớp sửa theo lời giải a Một ngựa đau tàu bỏ cỏ b Trèo cao ngã đau b Bài a d, r hay gi - Một HS đọc yêu cầu ý a tập - GV chia lớp làm nhóm chia cho nhóm bảng phụ ghi sẵn nội dung phần a tập - u cầu nhóm trình bày làm nhóm - Cả lớp GV nhận xét, GV chốt lời giải đúng: a Con dao, tiếng rao hàng, giao tập nhà, dè dặt, giặt giũ - HS thực - HS đổi kiểm tra chữa lỗi cho - 1HS đọc - 1HS lên bảng, lớp viết bảng - HS giơ bảng - 3, HS đọc - Một HS đọc yêu cầu - HS hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày quần áo, có rặt lồi cá -5,7 HS đọc lại kết - HS đọc 2.4 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà soát lại tả tập làm ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LỊ THỊ DOAN BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC THUẬN CHÂU - SƠN LA Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... cứu sở lí luận thực tiễn dạy học tả sửa lỗi tả cho HS, từ xây dựng biện pháp sửa lỗi tả cho HS, nhằm nâng cao hiệu dạy học tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pấc Thuận Châu - Sơn La ĐỐI... tập biện pháp sửa lỗi tả cho vùng 2. 2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PẤC - THUẬN CHÂU - SƠN LA 2. 2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát tìm hiểu thực trạng mắc lỗi tả

Ngày đăng: 29/09/2014, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan