khóa luận tốt nghiệp đại học đề tài Xây dựng bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4

83 674 1
khóa luận tốt nghiệp đại học đề tài Xây dựng bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4” hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên - Th.S Lê Văn Đăng, khoa Tiểu học - Mầm non, trường Đại học Tây Bắc, người hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non; thầy cô giáo trường Đại học Tây Bắc; ủng hộ nhiệt tình bạn sinh viên lớp K51 Đại học Giáo Dục Tiểu học B Đồng thời em xin chân thành cảm ơn ban ngành chức năng; Thư viện trường Đại học Tây Bắc; Thầy, Cô giáo, em học sinh Trường TH Quyết Tâm – Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La Đã tạo điều kiện cho chúng em q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em mong nhận ý kiến thầy, cô giáo bạn SV để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm2014 Tác giả Lê Thị thúy DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục SGK Sách giáo khoa KTĐG Kiểm tra đánh giá TNKQ Trắc nghiệm khách quan TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TH Tiểu học NXB Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cở sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Vấn đề kiểm tra đánh giá lịch sử giáo dục giới 1.1.2 Vấn đề kiểm tra đánh giá giáo dục Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kiểm tra gì? 1.2.2 Đánh giá gì? 1.3 Những yều cầu nguyên tắc cần tuân thủ kiềm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.3.1 Những yêu cầu cần tuân thủ kiểm tra đánh giá 1.3.2 Những nguyên tắc đánh giá kết học tập học sinh 1.3.2.1 Nguyên tắc gì? 1.3.2.2 Các nguyên tắc đánh giá 1.4 Các tiêu chí quy trình việc kiểm tra đánh giá 1.4.1 Các tiêu chí dùng q trình đánh giá 1.4.2 Quy trình kiểm tra đánh giá 10 1.5 Bản chất, ý nghĩa kiểm tra đánh giá 12 1.5.1 Bản chất kiểm tra đánh giá 12 1.5.2 Ý nghĩa kiểm tra đánh giá 12 1.6 Những hình thức hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá 13 1.6.1 Những hình thức kiểm tra 13 1.6.2 Hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá 14 1.7 Trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan 15 1.7.1 Khái niệm 15 1.7.2 Những ưu điểm nhược điểm trắc nghiệm khách quan 16 1.7.3 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng 17 1.7.4 Các bước xây dựng trắc nghiệm 19 1.8 Khái quát phân môn Lịch sử 19 1.8.1 Mục tiêu phân môn Lịch sử 19 1.8.2 Đặc điểm phân môn Lịch sử 20 1.8.3 Đặc điểm nội dung SGK phân môn Lịch sử lớp 22 Cơ sở thực tiễn 23 2.1 Thực trạng xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 23 2.1.1 Về phía học sinh 23 2.1.2 Về phía giáo viên 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 29 2.1 Những định hƣớng để xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan ……29 2.1.1 Về nội dung 29 2.1.2 Về chất lượng 29 2.1.2.1 Căn vào mục tiêu giảng dạy 29 2.1.2.2 Phân tích đánh giá trắc nghiệm 32 2.2 Một số quy tắc soạn thảo dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 33 2.2.1 Quy tắc soạn thảo câu hỏi nhiều lựa chọn 33 2.2.2 Quy tắc soạn thảo câu hỏi – sai 33 2.2.3 Quy tắc soạn câu hỏi ghép đôi 33 2.2.4 Quy tắc soạn câu hỏi điền khuyết 33 2.3 Xây dựng sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 34 2.3.1 Quy trình thiết kế 34 2.3.2 Quy trình sử dụng 35 2.4 Xây dựng sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 36 2.4.1 Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra học kì phân mơn Lịch sử lớp 36 2.4.2 Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra học kì phân mơn Lịch sử lớp 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Tiến trình thực nghiệm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Thời gian tiến hành thực nghiệm 64 3.5 Chỉ tiêu đánh giá kết thực nghiệm 64 3.6 Kết thực nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ đất nước đổi mới, mục tiêu giáo dục (GD) nói chung nước ta theo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, hiến pháp năm 1992 ghi rõ điều 35 “GD quốc sách hàng đầu, nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hoàn thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đào tạo người lao động có tay nghề, động sáng tạo, có niềm tin tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Cùng với đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung phương pháp dạy học, đổi hình thức tổ chức dạy học đổi hình thức kiểm tra đánh giá khâu quan trọng Đây khâu tất yếu q trình dạy học nói chung q trình dạy học mơn Lịch sử lớp nói riêng Để kiểm tra kết học tập môn Lịch sử lớp người ta xây dựng kiểm tra trắc nghiệm có kiểm tra trắc nghiệm khách quan Bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm bật đánh giá khách quan kết học tập học sinh Vì vậy, mặt lí thuyết xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử lớp học sinh chất lượng đánh giá khả quan Tầm quan trọng môn Lịch sử sống vô quan trọng Ở tiểu học nay, việc đánh giá dạy học mơn có nhiều đồi mới, số lần kiềm tra đánh giá tăng lên trường tiểu học chủ yếu sử dụng kiểm tra trắc nghiệm tự luận dẫn đến việc đánh giá mang tính chủ quan, thiếu toàn diện, tốn nhiều thời gian khâu triển khai chấm bài, phản hồi chậm… dẫn tới chất lượng kiểm tra đánh giá chưa cao Để giải toán khắc phục vấn đề thuộc thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử lớp Hiện nay, cần phải đổi đánh giá then chốt phải sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên, thực tế trắc nghiệm khách quan có số giáo viên mạnh dạn sử dụng vào kiểm tra đánh giá bước đầu thu kết quả, nhìn chung hiệu chưa cao nguyên nhân khách quan chủ quan Từ sở lí luận thực tiễn trình bày định chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4” Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh việc xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử lớp 3.2 Đối tượngnghiên cứu: Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp cách khoa học, hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, cần giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử học sinh lớp kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử lớp - Xây dựng quy trình thiết kế sử dụng để kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan việc đánh giá kết học sinh lớp phân môn Lịch sử - Tổ chức thực nghiệm thiết kế số dạng câu hỏi trắc nghiệm khách để đánh giá kết học tập học sinh lớp Giới hạn nghiên cứu Do giới hạn thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu phân môn Lịch sử lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tìm hiểu tài liệu sách, báo, thông tin mạng internet… vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu, nghiên cứu chương trình sách giáo khoa (SGK) phân môn Lịch sử lớp 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy giáo viên (GV) hoạt động học học sinh (HS) để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra ankets tiến hành trò chuyện trực tiếp với giáo viên học sinh Ngồi ra, chúng tơi tìm hiểu thái độ học tập học sinh cách đánh giá giáo viên tác dụng hiệu qủa phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá Đồng thời, tìm hiểu tính khả thi việc xậy dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp học sinh Trường Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La tỉnh Sơn La Cụ thể lớp 4A1 lớp 4A2 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Giúp xem xét khả phù hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan việc đánh giá kết học tập học sinh phân môn Lịch sử lớp 7.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm thu thập xử lí số liệu để rút kết luận cho vấn đề cần nghiên cứu Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khố luận gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cở sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Vấn đề kiểm tra đánh giá lịch sử giáo dục giới Nhà giáo dục vĩ đại người Séc J.A Comenxki (1592-1670) người đề kiểm tra đánh giá (KTĐG) nhà trường Theo ông: Vấn đề đánh giá tri thức học sinh xem phần khơng thể thiếu q trình dạy học Thơng qua việc KTĐG góp phần điều chỉnh yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức người dạy với người học cho hiệu chất lượng Theo I.B Bazelove (1724-1790): Lần hệ thống đánh giá tri thức đưa vào nhà trường Theo ông, hệ thống đánh giá chia làm 12 bậc, có hệ thống đánh giá ba bậc: Tốt – – trung bình cột mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu vấn đề đánh giá Đây sở tảng để sau đáng giá chia làm bậc cho sát với trình độ người học Năm 1951 O.X.Bogđanova bàn chức KTĐG Theo ông, KTĐG chức giáo dục Năm 1981 xuất quan điểm V.M Palanxki theo ông muốn đánh giá khách quan phải thực trình 1.1.2 Vấn đề kiểm tra đánh giá giáo dục Việt Nam Vấn đề KTĐG tri thức HS thực từ lâu có nhiều tác giả nghiên cứu: Phó Đức Hồ, Vũ Thị Phương Anh, Trần Bá Hoàng, Trần Thị Tuyết Oanh… có nghiên cứu vấn đề chung vị trí, vai trị, cấu trúc ý nghĩa công tác KTĐG giáo dục Thứ trưởng Đặng Quỳnh Mai – 2003: Một hướng đổi đánh giá kết học tập học sinh là: Đổi đánh giá kết học tập theo đặc trưng mơn chương trình mơn học Định hướng chung là: Kế thừa quan điểm cách đánh giá truyền thống đặt đánh giá trắc nghiệm khách quan vị trí nó, phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, hình thức đánh giá (bằng vấn đáp, viết…) Trong năm gần đây, số tác giả đề cập sơ lược giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác này: Đặng Văn Thuận, Vũ Trọng Nghị, Lê Tuyết Hoa Nhìn chung, tác giả khẳng định vai trị, vị trí, ý nghĩa cơng tác kiểm tra đánh giá q trình dạy học Tuy nhiên, việc xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạy học nói TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương 2, xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4, góp phần vào đánh giá kết học tập học sinh trình học tập phân mơn Lịch sử Tiểu học nói chung lớp nói riêng Để sử dụng trắc nghiệm khách quan đạt hiệu trước hết địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết định dạng tập trắc nghiệm khách quan Ở khóa luận này, chúng tơi kết hợp nhiều dạng tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra từ học sinh học tập có hiệu nắm vững kiến thức kiểm tra Trong trình dạy học kết thúc học chương trình giáo viên sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kết học tập học sinh, từ có phương án điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với trình độ học sinh Khi áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan giáo viên tham khảo nội dung kiểm tra phù hợp với phần kiến thức xây dựng sẵn, sử dụng ngân hàng tập đó, bổ sung, thay phù hợp với trình độ học sinh Vì vậy, chúng tơi xây dựng trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4, để góp phần cải tiến hình thức kiểm tra nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức học sinh sau học cuối kì học 63 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm chứng hiệu quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử lớp 3.2 Tiến trình thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành đối tượng học sinh lớp trường tiểu học Quyết Tâm – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La Trong khối lớp chúng tơi chọn lớp 4B làm nhóm lớp thực nghiệm (TN) lớp 4A làm nhóm đối chứng (ĐC) Hai lớp có điểm tương đồng: Sỹ số giống (40 học sinh), thành phần lớp nhau, trình độ học lực tương đương 3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng thực nghiệm sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá học tập phân môn Lịch sử lớp như: + Kiểm tra mức độ bao quát nội dung đánh giá TNKQ + Kiểm tra tính khách quan, xác chấm điểm + Kiểm tra mức độ hứng thú học sinh áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá TNKQ + Xử lý kết mặt định tính định lượng 3.4 Thời gian tiến hành thực nghiệm Do điều kiện thời gian công việc nên tiến hành thực nghiệm kỳ II năm học 2013 – 2014 3.5 Chỉ tiêu đánh giá kết thực nghiệm Căn vào mục đích nhiệm vụ thực ngiệm xác định tiêu đánh giá sau Kết học tập học sinh đánh giá theo thang điểm 10 qua kiểm tra học sinh + Kết chia làm loại Giỏi: điểm đến 10 điểm Học sinh nắm vững nội dung học mức độ cao Khá: điểm đến điểm 64 Học sinh nắm vững nội dung học tương đối đầy đủ, xác Trung bình: điểm đến Học sinh nắm nội dung học chưa đầy đủ Yếu, kém: điểm Học sinh chưa nắm nội dung học - Xử lý kết thực nghiệm Về mặt định lượng: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, đố sử dụng thơng số sau Tính tỷ lệ % phân loại kết học tập, mức độ hứng thú với học học sinh làm sở để so sánh kết lớp thực nghệm lớp đối chứng Giá trị trung bình X tính theo công thức K X n x i 1 i i N ni: tần số xuất điểm số xi N: tổng số học sinh thực nghiệm Giá trị trung bình X đặc trưng cho mức độ tập chung số liệu nhằm so sánh điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm với điểm trung bình nhóm lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn tính theo cơng thức: K S   ni (Xi  X)2 N  i1 x Độ lệch chuẩn tham số đo mức độ phân tán kết học tập quanh giá trị trung bình X Giữa hai nhóm thực nhóm đối chứng Nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết cao - Dùng phép thử t – Student cho nhóm khơng sánh đơi (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) để so sánh kết nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng chúng tơi sử dụng cơng thức 65 (2 nhóm có số học sinh nhau) Trong đó: điểm số trung bình nhóm thực nghiệm điểm số trung bình nhóm đối chứng độ chênh lệch chuẩn nhóm thực nghiệm độ lệch chuẩn nhóm đối chứng Tra bảng t – Student tìm t tới hạn Nếu t ≥ t bác bỏ giả thuyết Nếu t ≤ t chấp nhận giả thuyết (Giả thuyết : tác động thực nghiệm khơng có hiệu quả) Về mặt định tính: sử dụng phiếu điều tra Anket để điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Kiểm tra độ bao quát nội dung đánh giá TNKQ Để kiểm tra độ bao quát khả lĩnh hội tri thức học học sinh TNKQ tiến hành tổ chức thực nghiệm phân tích kết hai kiểm tra, kiểm tra thường xuyên phân môn Lịch sử lớp Bài kiểm tra thƣờng xuyên phân môn Lịch sử lớp TNKQ Bài 26: Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung Câu 1: Nội dung “Chiếu khuyến nông”: Khoanh vào đáp án em cho A Chia ruộng đất cho nơng dân B Chia thóc gạo cho nơng dân C Đào kênh mương dẫn nước vào ruộng D Lệnh cho nông dân trở quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang Câu 2: Tác dụng “Chiếu khuyến nông” Hãy đánh dấu x vào ô trống em cho 66  Đất nước vẫ bị chia cắt, nhân dân cực khổ  Đất nước khôi phục cảnh bình, mùa màng chở lại cảnh tươi tốt  Đất nước loạn lạc Câu 3: Em chọn điền từ: sách, Chiếu khuyến nơng, Chiếu khuyến lập học, chữ Nôm điền vào chỗ chấm ( ) để hoàn chỉnh học Vua Quang Trung có nhiều phát triển kinh tế văn hóa đất nước Tiêu biểu “ ”, “ .” đề cao Câu 4: Em nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp A B “Chiếu khuyến nông” Phát triển giáo dục Mở cửa biển, mở cửa biên giới Phát triển nông nghiệp “Chiếc lập học” Phát triển buôn bán Bài kiểm tra tự luận kiểm tra thƣờng xuyên Em hiểu câu nói vua Quang Trung: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”? Hãy nhớ lại học trước để giải thích Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa? Dựa vào mục tiêu học chúng tơi xây dựng hai hình thức kiểm tra TNKQ kiểm tra tự luận Bảng 1: Nội dung hình thức câu hỏi đƣợc xếp kiểm tra Nội dung Số câu hỏi TNKQ Số câu hỏi tự luận Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung Tổng 67 Từ bảng phân tích chúng tơi thấy: Nội dung mức độ hai kiểm tra hoàn toàn giống Để kiểm tra tính hiệu sử dụng kiểm tra TNKQ Tổng hợp kết thu bảng phụ lục ta có: Bảng 2: Tổng hợp kết xếp loại Điểm Nhóm lớp Yếu Trung bình Giỏi Khá SL TL SL TL SL TL SL TL Thực nghiệm 0% 15% 22 55% 12 30% Đối chứng 10% 15 45% 14 35% 10% Kết điểm số xếp loại hai lớp cho thấy chênh lệch kĩ đọc hiểu lớp đối chứng lớp thực nghiệm lớn + Giỏi TN (30%) > ĐC (10%) Như vậy, tỷ số lớp thực nghiệm gấp lần lớp đối chứng + Khá TN (55%) > ĐC (35%) Loại tỷ số % lớp thực nghiệm gấp 1,5 lần lớp đối chứng + Trung bình TN (15%) < ĐC (45%) Nhóm đối chứng gấp lần nhóm thực nghiệm tỷ lệ % cịn số lượng gấp 2,5 lần + Loại yếu TN (0%) < ĐC (10%) Nhóm đối chứng gấp 10 lần nhóm thực nghiệm tỷ lệ số lượng gấp lần nhóm thực nghiệm Xét điểm trung bình X nhóm lệnh chuẩn hai nhóm lớp là: 68 Bảng 3: Điểm trung bình độ lệch chuẩn nhóm TC ĐC Điểm Nhóm lớp 10 TN 0 11 11 8,075 1,14 ĐC 11 2 6,27 1,63 Từ kết tính tốn chúng tơi thấy độ chênh lệch chuẩn nhóm thực nhỏ nhóm đối chứng Điều chứng tỏ hiệu tác động thực nghiệm, nghĩa sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá nói riêng dạy học nói chung kích thích hứng thú học tập học sinh làm cho chất lượng dạy học nâng cao Để khẳng định hiệu thực nghiệm, dùng phép thử t – Student cho nhóm khơng sóng đơi để tìm khác biệt kết lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng ta có: Bảng phân phối t – Student, bậc tự F = N – = 39 mức α = 0,05 ta có tα = 2,2 t = 6,84 > 2,2 = tα Như vậy, bác bỏ giả thuyết , nghĩa khác biệt kết thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê hay tác động lớp thực nghiệm có hiệu Từ bảng chúng tơi có sơ đồ tương quan tỷ lệ % lớp thực nghiệm lớp đối xứng sau: 69 Biểu đồ biểu thị kết học tập học sinh hai nhóm % 60 55 50 45 40 30 Nhóm lớp thực nghiệm 35 Nhóm lớp đối chứng 30 20 10 10 10 Mức độ Giỏi Khá Trung bình Yếu Qua biểu đồ chúng tơi thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, giỏi chiếm 85% nhóm đối chứng chiếm 45% Về loại trung bình nhóm đối chứng lại gấp lần so với nhóm thực nghiệm (45% so với 15%), loại yếu nhóm thực nghiệm khơng có cịn nhóm đối chứng chiếm 10% - Để làm sáng tỏ kết thu tiếp tục tiến hành theo phiếu điều tra sau: Phiếu điều tra số a Em thấy mức độ kiểm tra nào?  Dễ  Trung bình  Khó  Q khó  Nhiều  Rất nhiều b Em thấy số lượng câu hỏi nào?  Ít  Vừa phải c Em có hồn thành kiểm tra theo quy định khơng?  Có  Khơng d Trong thời gian quy định 10 phút với kiểm tra thường xuyên em thấynhư nào?  Thiếu  Đủ 70  Thừa Cách tiến hành: Phát phiếu điều tra sau giáo viên thu làm kiểm tra Thống kê kết thu từ phiếu kiểm tra, tổng hợp số liệu theo bảng sau: Bảng 4: Tổng hợp điều tra số Mức độ Lớp Dễ Số lượng Trung Q Khó bình khó ĐC 30% 60% 10% 0% TN 35% 62% 3% Ít 0% Thời gian Hồn thành Vừa Q Nhiều phải nhiều Có Khơng Thiếu Đủ Thừa 2% 30% 55% 15% 40% 60% 55% 43% 0% 10% 82% 8% 0% 5% 5% 85% 10% 95% Mức độ hai đề thi nhau: Dễ (ĐC 30%), (TN 35%); Trung bình (ĐC 60%), (TN 62%); Khó (ĐC 10%), (TN 3%); Khơng có phần trăm khó Số lượng tập TNKQ 4, tự luận (trong kiểm tra thường xuyên) không chênh lệch Số lượng tập phù hợp với lực học sinh, phù hợp với loại TNKQ chiếm 82% kiểm tra tự luận có 15% q nhiều, 95% lớp thực nghiệm hồn thành xong tập lớp đối chứng có 40% học sinh hồn thành tập lý dẫn tới kết em khơng đủ thời gian để ghi đáp án Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra toàn diện kết học tập học sinh mức độ nhận thức: Nhận thức, thơng hiểu, vận dụng có độ bao quát nội dung đánh giá đề kiểm tra tự luận thời gian quy định 3.6.2 Kiểm tra tính khách quan chấm điểm độ xác đánh giá kết học tập học sinh sử dụng kiểm tra TNKQ - Nội dung thực nghiệm + Đề kiểm tra (xem mục lục) Kiểm tra định kỳ phân môn Lịch sử thời gian làm cho kiểm tra 40 phút, với đề TNKQ học kỳ I câu hỏi tự luận lớp thực nhiệm, lớp đối chứng + Cách tiến hành: Lấy kết làm học sinh hai lớp sau tổ chức thực nghiệm nội dung mục 3,6 chọn giáo viên tổ tham gia chấm điểm (5 lần/ giáo viên) 71 + Giới hạn thực nghiệm ngày + Theo thang điểm quy định bảng phần phụ lục Bảng 5: Từ bảng phụ lục 3, ta có bảng tổng hợp xếp loại học sinh Nội dung Điểm Yếu Trung bình Khá (SL) (SL) (SL) TN 45 115 40 ĐC 25 77 71 27 Nhóm lớp Giỏi Nhìn vào bảng ta thấy chênh lệch điểm số giáo viên chấm tự luận lớn Nếu kiểm tra TNKQ số học sinh đạt loại yếu khơng có kiểm tra tự luận số lần xuất điểm yếu 25 hay loại trung bình TNKQ có 45 lần xuất tổng số 40 học sinh kiểm tra tự luận lại lên tới 77 lần điểm trung bình Như gấp 1,7 lần nhóm thực nghiệm Nhưng loại giỏi kiểm tra TNKQ có số lần xuất lớn theo thứ tự 115 40 kiểm tra tự luận 71 27 lần Từ bảng phụ lục 3, chúng tơi có điểm chấm giáo viên khác kiểm tra tự luận học sinh khác nhau, mức độ chênh lệch điểm chấm giáo viên từ – điểm, chí cịn có chênh lệch đến điểm giáo viên học sinh Thực tế này, chúng tơi thăm dị ý kiến giáo viên giáo viên có lý riêng Điều thể tính khách quan khơng cao kiểm tra tự luận, điểm số phụ thuộc vào nhiều yếu chủ quan người chấm Trên làm giáo viên cho điểm tốt giáo viên khác cho điểm ngược lại Ở bảng điểm chấm giáo viên TNKQ cho kết hoàn toàn giống Điều chứng tỏ cách chấm điểm TNKQ đảm bảo tính khách quan cao, đánh giá xác kết làm học sinh Kết luận: Sử dụng kiểm tra TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử lớp cho kết khách quan độ xác cao 72 3.6.3 Kiểm tra mức độ hứng thú học sinh TNKQ Để kiểm tra mức độ hứng thú học sinh TNKQ tiến hành điều tra so sánh kiểm tra TNKQ với kiểm tra tự luận lớp 4A 4B theo mức độ + Mức độ 1: Rất thích + Mức độ 2: Bình thường + Mức độ 3: Khơng thích Kết điều tra tổng kết theo bảng sau Bảng 6: Mức độ hứng thú lớp 4A 4B Bài tự luận Bài TNKQ Mức độ Tần số xuất Tỷ lệ % Tần số xuất Tỷ lệ % Rất thích 70 87,5 35 44 Bình thường 10 30 37 Khơng thích 2,5 15 19 Tổng 80 100 80 100 Nhìn vào bảng thấy hứng thú học sinh hai lớp 4A 4B với TNKQ kiểm tra tự luận khơng giống Học sinh thích làm TNKQ (87,5%) trắc nghiệm tự luận chiếm 44% Ngược lại tỷ lệ học sinh không thích làm kiểm tra tự luận chiếm 19% TNKQ chiếm 2,5% vậy, mức độ khơng thích kiểm tra tự luận gấp lần tỷ lệ so với TNKQ Từ kết trên, thấy học sinh bắt đầu làm quen với dạng kiểm tra câu hỏi TNKQ thích thú với hình thức kiểm tra 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua kết thu từ thực nghiệm sư phạm đến kết luận: Sử dụng kiểm tra TNKQ đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử lớp kiểm tra toàn diện mức độ yêu cầu mục tiêu học, phần học, môn học cho điểm số làm xác, khách quan Đồng thời, học sinh hứng thú với TNKQ cao, tạo tâm lý tốt trình làm em Từ điểm số giáo viên thu mà giáo viên đề biện pháp dạy học áp dụng TNKQ biện pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu dạy học nói riêng đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nói chung Vì vậy, việc xây dựng kiểm tra TNKQ phân môn Lịch sử lớp đánh giá hiệu mang ý nghĩa tích cực q trình dạy học Lịch sử áp dụng để kiểm tra đánh giá TNKQ với môn học khác 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau Đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan để tạo sở cho vấn đề nghiên cứu Thông qua điều tra thực trạng việc học sinh hứng thú với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan việc xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp Tác giả nắm HS yếu nội dung mạnh nội dung nào, đồng thời, biết giáo viên có ưu điểm hạn chế trình giảng dạy kiểm tra kiến thức học sinh Từ đó, tạo sở thực tiễn để xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế thầy trị q trình học tập Từ đó, đạt mục tiêu mơn học Khóa luận xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp để kiểm tra kết học tập học sinh dựa sở phân tích vị trí, nhiệm vụ, kiến thức phân môn Lịch sử lớp Bộ kiểm tra trắc nghiệm xây dựng kiểm tra mức độ nhận thức: biết – hiểu – vận dụng học sinh trình học tập Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm chứng giả thuyết khoa học nêu tính khả thi, hiệu đề tài, cụ thể - Chúng xem xét mức độ phù hợp trắc nghiệm khách quan với trình độ học sinh nhận thấy khả đáp ứng kiểm tra trắc nghiệm so với yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh, đánh giá mức độ mục tiêu nhận thức biết – hiểu – vận dụng - Xem xét khả phân bố thời gian làm làm so với số lượng câu hỏi phân bố điểm số cụ thể - Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh lớp thực nghiệm khả áp dụng vào việc đánh giá kết học tập phân môn Lịch sử Tuy nhiên, điều kiện khuôn khổ đề tài, kinh nghiệm thân hạn chế nên vấn đề trình bày kết đạt cịn chưa thật đầy đủ Rất mong đóng góp thầy bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện 75 Kiến nghị Để dạy học Lịch sử đạt kết cao trước hết GV cần đánh giá vị trí vai trị phân mơn này; có quan tâm đầu tư mức đến môn học Bởi không phụ huynh học sinh, mà nhiều GV quan niệm Lịch sử mơn phụ Cần có phối hợp nhà trường quan đoàn thể tổ chức thi giảng GV nhằm nâng cao tri thức GV cần kết hợp sử dụng phương pháp kiểm tra: vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận cách hợp lí tùy theo đối tượng học sinh, giai đoạn cụ thể q trình đào tạo theo mục đích cụ thể q trình đánh giá Nhà trường nên có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan, cách đề thi, cách tổ chức kì thi, hướng dẫn cho học sinh cách làm phương pháp trắc nghiệm khách quan Nhà trường quan chức cần có đầu tư nhiều trang thiết bị dạy hoc, đặc biệt thiết bị dạy học đại phục vụ cho trình giảng dạy như: máy chiếu, hình, tranh ảnh, sơ đồ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Đổi chương trình giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), (2010), Sách giáo khoa Lịch sử Địa Lí lớp 4, NXB Giáo dục Nguyễn Anh Dũng – Lê Ngọc Thu, (2010), Vở tập Lịch sử 4, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Thị Phương - Hoàng Thị Tuyết, (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học (tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Phó Đức Hịa, (2008), Giáo trình “Đánh giá giáo dục tiểu học” NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh, (2009), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Các tài liệu tham khảo mạng internet 77 ... 2 .4 Xây dựng sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 36 2 .4. 1 Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra học kì phân mơn Lịch sử lớp 36 2 .4. 2... 2: XÂY DỰNG BỘ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 2.1 Những định hƣớng để xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan 2.1.1 Về nội dung Việc xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan. .. nghiệm khách bước ảnh hưởng không tốt tới chất lượng trắc nghiệm khách quan 35 2 .4 Xây dựng sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 2 .4. 1 Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 29/09/2014, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan