CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Tiết 1. Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

6 842 1
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Tiết 1. Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiết 1, Sinh học 12 hệ GDTX (Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và chương trình giảm tải theo công văn số 5842 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Soạn chi tiết, đầy đủ.Tại sao con người sinh ra lạ đi bằng 2 chân mà không đi bằng 4 chân; con gà sinh ra có cánh mà không chịu bay, tại sao con kiến lại sinh ra con kiến mà không phải là con voi,...?Tại sao con cái sinh ra lại giống bố mẹ hoặc anh em trong gia đình nhiều hơn giống người ngoài?Tất cả đều là do di truyền, do gen quy định. Vậy tại sao có người lại có đuôi, có nhiều đôi vú hoặc có đầy lông trên cơ thể,...? => Do đột biến gen. Tại sao thiên tài Einstain lại là cha ruột của 2 người con bình thường?Vậy mục đích học chương cơ chế di truyền và biến dị là gì?

. Tiết Lớp Ngày dạy 1 12A 12 B 12 C PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong. GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Hình 1. 1, 1. 2 - SGK và bảng 1 - bảng mã di truyền SGK. - Sơ đồ động cơ chế tự nhân đôi của ADN. Máy chiếu (Nếu có) - Mô hình cấu trúc không gian của ADN. Sơ đồ. lại 1 nửa trong quá trình nhân đôi. 5. Kết quả: Từ 1 phân tử ADN mẹ ban đầu → 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ. 6. Ý nghĩa: + Đảm bảo thông tin di truyền được truyền ổn định qua

Ngày đăng: 27/09/2014, 06:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan