framework và ứng dụng cho bài toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học

84 387 0
framework và ứng dụng cho bài toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi trong đó có sự giúp đỡ rất lớn của thầy hƣớng dẫn và các đồng nghiệp ở cơ quan, các bạn học viên. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là hoàn toàn trung thực. Trong luận văn, tôi có tham khảo đến một số tài liệu của một số tác giả đã đƣợc liệt kê tại phần Tài liệu tham khảo ở cuối luận văn. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 1 năm 2013

-i- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG =====  ===== PHẠM DUY HỌC FRAMEWORK VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁI NGUYÊN - 2013 -ii- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin đƣợc bày tỏ sự trân trọng và lòng biết ơn đối với PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ, giảng viên Khoa Công nghệ thông tin - Trƣờng Đại học Công nghệ - ĐHQGHN. Trong thời gian học và làm luận văn tốt nghiệp, thầy đã dành nhiều thời gian quí báu và tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi trong việc nghiên cứu, thực hiện luận văn. Tôi xin đƣợc cảm ơn các GS, TS đã giảng dạy tôi trong quá trình học tập và làm luận văn. Các thầy đã giúp tôi hiểu thấu đáo hơn lĩnh vực mà mình nghiên cứu để có thể vận dụng các kiến thức đó vào trong công tác của mình. Xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và nhất là các thành viên trong gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành tốt bản luận văn tốt nghiệp này. Học viên Phạm Duy Học ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG =====  ===== PHẠM DUY HỌC FRAMEWORK VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ Thái Nguyên – Năm 2013 -iii- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -iv- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi trong đó có sự giúp đỡ rất lớn của thầy hƣớng dẫn và các đồng nghiệp ở cơ quan, các bạn học viên. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là hoàn toàn trung thực. Trong luận văn, tôi có tham khảo đến một số tài liệu của một số tác giả đã đƣợc liệt kê tại phần Tài liệu tham khảo ở cuối luận văn. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 1 năm 2013 Học viên Phạm Duy Học -v- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 3. Cấu trúc của luận văn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ FRAMEWORK 4 1.1. Khái niệm về framework 4 1.1.1. Định nghĩa về framework 5 1.1.2. Cấu trúc của một framework 6 1.1.3. Phân biệt framework với các khái niệm khác 8 1.1.4. Các đặc điểm của framework 10 1.2. Phân loại khung làm việc 11 1.2.1. Phân loại framework theo vùng vấn đề 11 1.2.2. Phân loại framework theo cấu trúc nội bộ 12 1.3. Các phƣơng pháp phát triển framework 14 1.3.1. Quy trình phát triển dựa trên các kinh nghiệm ứng dụng 14 1.3.2. Quy trình phát triển framework dựa trên phân tích miền vấn đề 15 1.3.3. Quy trình phát triển framework sử dụng các mẫu thiết kế 16 1.3.4. Quy trình phát triển framework chung 16 1.4. Giới thiệu khung làm việc Higgin Trust 18 1.4.1. Tổng quan về khung làm việc Higgin Trust 18 1.4.2. Các thành phần của Higgins 19 1.4.3. Mô hình dữ liệu của Higgins 23 1.5. Khung làm việc View-Model-Controler (VMC) 26 1 .5.1. MVC là gì? 26 1.5.2. Lịch sử MVC 26 1.5.3. Vai trò của các thành phần M-V-C trong Web framework 27 Chƣơng 2: MÔ TẢ NGHIỆP VỤ, ĐẶC TẢ BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 32 2.1. Bài toán tuyển sinh và những vấn đề đặt ra 32 2.1.1. Nội dung các hoạt động tuyển sinh 33 2.1.2. Những vấn đề đặt ra cho hoạt động tuyển sinh 34 2.2. Giải pháp cho các vấn đề tuyển sinh đặt ra 35 -vi- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3. Đặc tả nghiệp vụ của bài toán tuyển sinh trực tuyến 36 2.3.1. Các tiến trình nghiệp vụ của hoạt động tuyển sinh 36 2.3.2. Các tác nhân, các đối tƣợng và các thao tác nghiệp vụ 38 2.3.3. Mô hình miền lĩnh vực 39 2.3.4. Phân tích các ca sử dụng (Use case) cho bài toán tuyển sinh trực tuyến tại các trƣờng Đại học. 41 2.3.5. Mô hình các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng, mô hình miền 43 Chƣơng 3: ỨNG DỤNG FRAMEWORK VÀ THIẾT KẾ CÁC LỚP ĐỐI TƢỢNG CHO BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN 56 3.1. Mô hình liên kết giữa các lớp cho bài toán tuyển sinh trực tuyến. 56 3.2. Mô hình cộng tác của các ca sử dụng trong gói 56 3.3. Biểu đồ tuần tự thực thi các ca sử dụng 60 3.4. Mô hình liên kết giữa các lớp 65 3.5. Mô tả chi tiết các lớp 66 Chƣơng 4 : CHƢƠNG TRÌNH TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH 69 4.1. Môi trƣờng cài đặt 69 4.1.1. Yêu cầu cấu hình phần cứng 69 4.1.2. Môi trƣờng phát triển, vận hành 69 4.2. Giới thiệu chƣơng trình 69 4.2.1. Các hệ con và chức năng 69 4.2.2. Một số giao diện chính 70 4.3. Hƣớng dẫn sử dụng một số chức năng chính 71 4.3.1. Chức năng đăng ký thi tuyển 71 4.3.2. Chức năng thông báo kết quả thi tuyển 71 4.3.3. Chức năng lịch thi, địa điểm thi, tra cứu phòng thi 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 -vii- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa CBTS Cán bộ tuyển sinh CNĐKDT Cập nhật hồ sơ đăng ký dự thi ĐH & CĐ Đại học và Cao đẳng ĐHCNQN Đại học Công nghiệp Quảng ninh GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HĐTS Hội đồng tuyển sinh HSDK Hồ sơ đăng ký KB Kiểm bài, đánh phách, chia túi KHTS Lập kế hoạch tuyển sinh KV1 Khu vực 1 KV2 Khu vực 2 KV2-NT Khu vực 2 – nông thôn KV3 Khu vực 3 LĐ Lãnh đạo NĐT Nhập điểm thi NQT Ngƣời quan tâm PĐT Phòng đào tạo QLHT Quản lý hệ thống QLTS Quản lý tuyển sinh QTHT Ngƣời quản trị hệ thống TBTS Thông báo tuyển sinh THKQ Tổng hợp kết quả TS Thí sinh XL HS Xử lý hồ sơ đăng ký dự thi XPT Đánh số báo danh, phân cụm, xếp phong thi XTS Xét tuyển sinh, lên thông báo -viii- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ API Application Programming Interface JMF Java Media Framework MVC Model-View-Controller PAC Presentation-Abstraction-Controller -ix- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành phần khác nhau của framework 6 Hình 1.2: Phát triển framework dựa trên kinh nghiệm ứng dụng [10] 14 Hình 1.3: Quy trình phát triển framework dựa trên phân tích miền vấn đề [10] 15 Hình 1.4: Quy trình phát triển framework sử dụng các mẫu thiết kế [10] 16 Hình 1.5: Quy trình phát triển khung làm việc chung [10] 17 Hình 1.6: Higgins Trust Framework 19 Hình 1.7: Kiến trúc của Higgins 19 Hình 1.8: RP Enablement 20 Hình 1.9: Kiến trúc Token Service 22 Hình 1.10: Mô hình MCV 27 Hình 2.1: Biểu đồ hoạt động của Xác định chỉ tiêu tuyển sinh 37 Hình 2.2: Biểu đồ hoạt động Công bố yêu cầu thi tuyển, tiếp nhận đăng ký thi 37 Hình 2.3: Biểu đồ hoạt động Công bố yêu cầu tuyển chọn, tiếp nhận đăng ký 38 Hình 2.4: Biểu đồ hoạt động Công bố kết quả và gửi kết quả tuyển sinh 38 Hình 2.5. Biểu đồ mô hình miền lĩnh vực tuyển sinh trực tuyến 40 Hình 2.6: Mô hình ca sử dụng mức cao 43 Hình 2.8: Biểu đồ ca sử dụng gói đăng ký dự thi mức chi tiết 44 Hình 2.9: Mô hình ca sử dụng gói xử lý hồ sơ đăng ký dự thi 44 Hình 2.10: Mô hình gói xử lý điểm thi 45 Hình 2.11: Mô hình miền gói tuyển sinh trực tuyến 55 Hình 3.1: Mô hình liên kết giữa các lớp trong gói đăng ký dự thi. 56 Hình 3.2: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng Nhập mới hồ sơ đăng ký dự thi 56 Hình 3.3: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ đăng ký dự thi 57 Hình 3.4: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng xoá hồ sơ đăng ký dự thi 57 Hình 3.5: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng thống kê báo cáo 57 Hình 3.6: Mô hình liên kết giữa các lớp cẳt dụng tách hồ sơ theo cụm thi 57 Hình 3.7: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi 58 Hình 3.8: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi 58 Hình 3.9: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng in giấy báo thi 58 Hình 3.10:Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng dồn túi 59 Hình 3.11: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng cập nhật điểm 59 Hình 3.12: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tổng hợp điểm 59 Hình 3.13: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ 61 Hình 3.14: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ 61 Hình 3.15: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng xoá hồ sơ 62 Hình 3.16: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng sửa hồ sơ 62 Hình 3.17: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi 63 Hình 3.18: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi 63 Hình 3.19: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng in giấy báo thi 64 Hình 3.20: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng dồn túi 64 Hình 3.21: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca cập nhật điểm 65 Hình 3.22: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca tổng hợp điểm 65 Hình 3.23: Mô hình liên kết giữa các lớp thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ 65 Hình 3.24: Mô hình liên kết giữa các lớp thực thi CSD tách hồ sơ theo cụm thi 66 Hình 4.0: Giao diện trang chủ 70 Hình 4.1: Giao diện trang đăng ký tuyển sinh trực tuyến 71 Hình 4.2: Giao diện trang thông tin thí sinh 71 -x- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... của bài toán quản lý tuyển sinh trực tuyến, cho phép ta nhận biết cấu trúc tổng thể của bài toán tuyển sinh Mô tả mô hình nghiệp vụ và đặc tả bài toán theo hƣớng đối tƣợng làm cơ sở để ứng dụng khung làm việc − Chương 3: Triển khai ứng dụng khung làm việc cho bài toán tuyển sinh trực tuyến Xác định các đối tƣợng, tìm ra các lớp cho thiết kế lớp đối tƣợng và ứng dụng khung làm việc để làm phù hợp với bài. .. framework đƣợc thiết kế tốt thì có thể giảm đƣợc các nỗ lực cần bỏ ra để xây dựng một ứng dụng đã đƣợc tùy biến một cách đáng kể Trong khi các framework và các thành phần là các kỹ thuật khác nhau, chúng nên đƣợc xem và đƣợc sử dụng nhƣ các kỹ thuật cộng tác với nhau Với các framework có thể sử dụng các thành phần và các ứng dụng đƣợc phát triển sử dụng các framework thậm chí có thể tiện dụng hơn các. .. kiên quản lý đào tạo có nhiều thay đổi, nhà trƣờng cần thích ứng với các yêu cầu quản lý nhƣ vậy đang nảy sinh và cần có hình thức tuyển sinh thích hợp trong điều kiện canh tranh Vì vậy đề tài Framework và ứng dụng cho bài toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường Đại học đã đƣợc tôi chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Trong luận văn, sau khi đã trình bày... chỗ: chúng nhắm tới các miền ứng dụng cụ thể Trong khi đó, các thƣ viện lớp cung cấp cho ngƣời sử dụng các sự thực hiện trƣớc của thuật toán Các thƣ viện lớp là thụ động, ngƣời sử dụng gọi đến các phƣơng pháp trong thƣ viện lớp để thực hiện một số hoạt động Trong khi đó các framework định nghĩa khung khổ cho một ứng dụng thực tế và quản lý các luồng điều khiển trong ứng dụng Các framework có thể khác... chung và một số khung làm việc cụ thể để phát triển một ứng dụng trên nền web cho bài toán Tuyển sinh trực tuyến tại các trƣờng Đại học Trong điều kiện quy chế đào tạo của Việt Nam luôn có nhiều thay đổi, việc sử dụng khung làm việc cho ứng dụng này cho phép ta bảo trì và thay đổi hệ thống phần mềm nhanh chóng với chi phí có thể chấp nhận đƣợc là rất phù hợp với điều kiện hiện nay Vì thời gian và khuôn... lại để tạo ra các ứng dụng hoàn chỉnh Các framework nói chung đƣợc sử dụng và đƣợc phát triển khi cần phát triển một vài ứng dụng tƣơng tự Một framework là phần chung giữa các ứng dụng này Do vậy, một framework giảm công sức cần thiết để xây dựng các ứng dụng Phần lớn các định nghĩa đều nhất trí rằng, một framework là một kiến trúc phần mềm có thể sử dụng lại, bao gồm cả thiết kế và mã thực hiện đƣợc... các thành phần chung mà có thể đƣợc áp dụng để tạo ra các ứng dụng mới Khả năng sử dụng lại của framework tăng cƣờng kiến thức của miền ứng dụng và các nỗ lực của các nhà phát triển có kinh nghiệm để tránh việc tạo và làm lại các giải pháp chung cho các yêu cầu của ứng dụng lặp lại và cũng nhƣ các thách thức tiến hành trong thiết kế phần mềm Việc sử dụng lại các thành phần thiết kế có thể là một sự... tốt cho việc nâng cao chất lƣợng, tính hiệu quả, độ tin cậy và tính sẵn sàng của phần mềm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -11- Về khả năng mở rộng, một framework tăng cƣờng khả năng mở rộng bằng cách cung cấp các điểm nóng tƣờng minh cho phép các ứng dụng mở rộng các giao diện chắc chắn và cách ứng xử của vùng ứng dụng với các thay đổi đƣợc yêu cầu cho các. .. thể sử dụng các thƣ viện lớp đã có sẵn để thực hiện các thuật toán chung và các cấu trúc dữ liệu Các thành phần phần mềm ban đầu đã đƣợc dự định là các thành phần chức năng riêng lẻ mà có thể đƣợc đầu tƣ từ nhà cung cấp và tích hợp vào trong các ứng dụng Các framework dƣờng nhƣ là những thành phần mà có thể đƣợc đầu tƣ từ nhà cung cấp và nhiều hơn một framework có thể đƣợc sử dụng trong một ứng dụng. .. thể sử dụng lại cho một lớp cụ thể của phần mềm Một framework cung cấp các hƣớng dẫn có tính kiến trúc bằng cách phân chia thiết kế thành các lớp trừu tƣợng và định nghĩa các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -6- đáp ứng và sự cộng tác của chúng Một nhà phát triển tùy biến framework thành một ứng dụng cụ thể bằng cách tạo ra các lớp con và tạo ra các phiên . tích các ca sử dụng (Use case) cho bài toán tuyển sinh trực tuyến tại các trƣờng Đại học. 41 2.3.5. Mô hình các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng, mô hình miền 43 Chƣơng 3: ỨNG DỤNG FRAMEWORK. FRAMEWORK VÀ THIẾT KẾ CÁC LỚP ĐỐI TƢỢNG CHO BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN 56 3.1. Mô hình liên kết giữa các lớp cho bài toán tuyển sinh trực tuyến. 56 3.2. Mô hình cộng tác của các ca sử dụng. HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG =====  ===== PHẠM DUY HỌC FRAMEWORK VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN VĂN

Ngày đăng: 20/09/2014, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan