Sáng kiến kinh nghiệm: CÁC BIỆN PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆU QUẢ

22 24.2K 90
Sáng kiến kinh nghiệm: CÁC BIỆN PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆU QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới trẻ thơ vô cùng phong phú sinh động đã đi vào thơ ca, các câu chuyện một cách tự nhiên. Qua cái nhìn trong sáng của các em, cuộc sống xung quanh luôn hấp dẫn, đẹp đẽ và tươi mới, dường như tất cả đều tràn trề sức sống.Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.Hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật đặc sắc không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi thơ ấu trẻ đã sống tran hòa trong không khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà… và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ở quả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Thông qua hoạt động này trẻ tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm nâng cao sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện được sẽ phát triển vốn từ, phát triển khả năng diễn đạt. Chính vì thế để đạt được mục đích của môn học: làm quen với văn học bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ "CÁC BIỆN PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆU QUẢ”.

UBND quận hai bà trng Trờng MN minh khai * Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: các biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hiệu quả TG: Nguyễn Thanh Thủy GV: Lớp MGL (A3) Trờng MN Minh Khai Năm học: 2013 - 2014 CC BIN PHP GIP TR LM QUEN TC PHM VN HC HIU QU Mục lục Trang A. Đặt vấn đề: I. Lý do chọn đề tài: 3 II. Cơ sở lý luận: 3 - 4 III. Cơ sở thực tiễn: 5 - 6 B. Nội dung: Các biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hiệu quả 1.Bin phỏp 1:S dng trc quan hỡnh tng 7 - 13 2. Biện pháp 2: T hc hi trau ri kin thc, k nng dy tt hot ng lm quen vn hc 14 - 15 3. Biện pháp 3: La chn hỡnh thc gii thiu linh hot khi t chc hot ng 16 4. Biện pháp 4: S dng h thng cõu hi m, ng viờn khen tr kp thi 17 18 5. Bin phỏp 5: Gõy hng thỳ cho tr hc mụn vn hc thụng qua cỏc hot ng : 19 C. Kết quả: 20 D. Bài học kinh nghiệm TI LIU THAM KHO A.ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới trẻ thơ vô cùng phong phú sinh động đã đi vào thơ ca, các câu chuyện một cách tự nhiên. Qua cái nhìn trong sáng của các em, cuộc sống xung quanh luôn hấp dẫn, đẹp đẽ và tươi mới, dường như tất cả đều tràn trề sức sống. Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên. Hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật đặc sắc không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi thơ ấu trẻ đã sống tran hòa trong không khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà… và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ở quả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Thông qua hoạt động này trẻ tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm nâng cao sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện được sẽ phát triển vốn từ, phát triển khả năng diễn đạt. Chính vì thế để đạt được mục đích của môn học: làm quen với văn học bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ "CÁC BIỆN PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆU QUẢ”. Trong hoạt động " cho trẻ làm quan với văn học" có rất nhiều các biện pháp được sử dụng để mang lại hứng thú cho trẻ nhưng tôi quan tâm hơn hết đó là biện pháp "Sử dụng trực quan hình tượng" vì biện pháp này sử dụng từ những hình ảnh sống động, đến những con rối ngộ nghĩnh và cả những mảng truyện được gắn trên những chiếc mẹt xinh sắn điều đó mang lại nhiều sự bất ngờ đến niềm vui khích lệ sự tò mò với tác phẩm văn học. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ lòng nhân ái, biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ… Xuất phát từ mục tiêu đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Ví vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới giáo dục mầm non. Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể diễn cảm của cô giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật. Cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Trong mỗi tác phẩm văn học, thế giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm thiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt trong những hình thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gần gũi trong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu…Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cặp đến những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần. Nhờ được nghe, tiếp xúc với các thể loại văn học, có những hiểu biết sơ đẳng về văn học trẻ sẽ có khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ. III.CƠ SỞ THỰC TIẾN: 1. Đặc điểm tình hình: Năm nay tôi được BGH nhà trường giao cho phụ trách lớp MGL A3 là lớp mới mở thêm.Lớp tôi có 50 cháu, trong quá trình dạy trẻ , chúng tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: a. Thuận lợi: - Phòng GD Quận luôn đi sâu đi sát trong việc chỉ đạo chuyên môn + Thường xuyên tổ chức các buổi kiến tập để giáo viên trong quận học tập, trao đồi kinh nghiệm và nâng cao trình độ chuyên môn + Mời giảng viên về bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên về các bộ môn, các cách làm đồ dùng, đồ chơi. - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, giúp đỡ về cơ sở vật chất, thời gian để giáo viên nhà trường tham gia học tập và bồi dưỡng chuyên môn. + Lớp được trang bị cơ sở vật chất như : vi tính, giá đồ chơi, đồ dùng học tập + Tổ chức các buổi bồi dưỡng chuyên môn tại trường: kiến tập, trao đổi thảo luận về phương pháp dạy học. * Giáo viên: - Các cô giáo trong lớp nhẹ nhàng, có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm trong chăm sóc và giảng dạy là điều kiện thuận lợi để trẻ trong lớp được học và chơi tốt hơn. - Các cô luôn tìm tòi học hỏi, xây dựng các bài giảng dạy tốt nhất và có hiệu quả cao nhất. * Trẻ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin, thông minh, ham học hỏi. * Phụ huynh: - Đối với phụ huynh rất muốn con mình được học tập và tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất nên rất nhiệt tình ủng hộ các nguyên vật liệu sẵn có như tranh ảnh, và thường xuyên kết hợp với cô giáo để dạy các con cá bài thơ, câu chuyện phục vụ cho các tiết học “làm quen văn học” của trẻ. b. Khó khăn: + Lớp học thì chật hẹp trong khi học sinh thì đông, điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức thực hiện các hoạt động cho trẻ. +Sân chơi ngoài trời cho trẻ không có, hạn chế nhiều HĐ ngoài trời +Lớp mẫu giáo A3 có 50 trẻ, do một số trẻ mới đi học, hay ốm , nên chưa hòa nhập vào hoạt động chung của lớp, số trẻ này còn rụt rè nhút nhát. Qua hoạt động "Làm quen Văn Học" trẻ chưa thực sự hứng thú khi tham gia hoạt động dẫn đến tiếp thu chậm. +Số ít trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động "Làm quen Văn Học", trẻ còn nói chuyện riêng, chưa mạnh dạn phát biểu và chưa nói lên được ý tưởng của mình, cảm nhận, và hiểu biết của mình khi nghe kể chuyện, đọc thơ. +Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động "Làm quen văn học" còn ít, chưa phong phú đa dạng. +Cơ sở vật chất đầu năm còn thiếu thốn, rất khó khăn cho giáo viên khi tổ chức các hoạt động 2. Khảo sát chất lượng trẻ ( tổng số trẻ: 50) Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã tổ chức một số khảo sát với trẻ thông qua các giờ hoạt động “làm quen văn học”: Thứ tự Nội dung thử nghiệm Khảo sát kết quả trước khi thử nghiệm Số cháu Tỷ lệ % 1 Số trẻ hứng thú tham gia HĐ 15/50 30 2 Số trẻ chưa hứng thú tham gia HĐ 35/50 70 3 Số trẻ mạnh dạn, tự tin 17/50 34 4 Số trẻ nhút nhát, thụ động hạn chế khi tham gia hoạt động 33/50 66 B. NỘI DUNG 1.Biện pháp 1: Sử dụng trực quan hình tượng a,Đưa hình ảnh, âm thanh đến với tác phẩm văn học Từ những hình ảnh đẹp màu sắc phong phú kết hợp với những âm thanh sống độc giúp trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện tốt hơn từ đó hiểu được nội dung, có thể thuộc và thể hiện tình cảm khi đọc thơ bài thơ hay kể những nhân vật trong chuyện. VD: Đối với bài thơ "Bàn tay cô giáo" tôi sưu tầm và đưa hình ảnh gần gũi với trẻ khi đọc bài thơ này VD: Với truyện Tích Chu khi đưa hình ảnh kết hợp với tiếng chim hót và tiếng nước chảy với cảnh Tích Chu đi lấy nước ở dòng suối tạo nên tính tò mò hứng thú như trẻ b, Đưa rối vào tác phẩm văn học * Làm rối tay Tôi lấy vải vụn may thành áo, lấy quả bóng nhựa hay xốp gọt thành hình tròn để làm đầu nhân vật, sau đó dán mắt, mũi, các chi tiết đặc trưng của từng nhân vật [...]... gây hứng thú cho trẻ khi làm quen văn học 2 .Biện pháp 2 Đọc kể diễn cảm để dạy tốt hoạt động làm quen văn học : Giọng đọc, kể có một vị trí rất quan trọng trong khi tổ chức hoạt động "Làm quen văn học "cho trẻ Trẻ có hứng thú để rồi cảm nhận được nội dung bài thơ, câu truyện hay không, trẻ có thích đọc thơ, thuộc bài thơ, nhớ được cốt truyện, mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi và kể lại truyện, sáng tạo truyện... tham gia hoạt động D.BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Bài học kinh nghiệm : 1 Để trẻ tiếp thu tốt thì ta phải gây được hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Đối với hoạt động làm quen văn học muốn gây được hứng thú cho trẻ trước hết ta phải học hỏi nâng cao kỹ năng đọc kể diễn cảm kết hợp biểu lộ từ ánh mắt, gương mặt cử chỉ, điệu bộ, phù hợp với nội dung tác phẩm 2 Lựa chọn hình thức giới thiệu linh hoạt khi tố chức... khích trẻ mạnh dạn nói lên ý tưởng của mình như một cuộc nói truyện thân mật với cô giáo Ví dụ: khi kể Truyện "Tích Chu"cô thấy rất xúc động, thế còn con, con cảm thấy thế nào? 5 .Biện pháp 5 : Gây hứng thú cho trẻ học môn văn học thông qua các hoạt động : Một ngày của trẻ ở trường mầm non là một chuỗi các hoạt động Ở từng hoạt động trong ngày của trẻ tôi đã lồng ghép hoạt động "Làm quen văn học" hợp... bản thân vào việc gây hứng thú cho trẻ 5 -6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã thu được nhiều kết quả tốt: 1 2 Khảo sát kết quả trước khi Nội dung thử nghiệm thử nghiệm Số cháu Tỷ lệ % Số trẻ hứng thú tham gia HĐ 15/50 30 Số trẻ chưa hứng thú tham gia 35/50 70 3 4 HĐ Số trẻ mạnh dạn, tự tin Số trẻ nhút nhát, thụ động hạn Thứ tự 17/50 33/50 34 66 Khảo sát kết quả sau khi thử nghiệm Số Tỷ lệ... nhấn mạnh lấy trẻ là trung tâm, trẻ tích cực hoạt động, mạnh dạn, tự tin Cô giáo phải tổ chức các hoạt động linh hoạt, sáng tạo, tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động tích cực Sử dụng hệ thống câu hỏi mở, động viên khen trẻ kịp thời là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp trẻ đạt được mục tiêu giáo dục và hứng thú tham gia hoạt động "Làm quen Văn học" Ví dụ: kể truyện "Tích Chu" (Truyện trẻ chưa biết)... viết, không sao chép của người khác Nguyễn Thanh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Phương pháp dạy trẻ học nói như thế nào Tác giả Kha – Hai – Nơ – Đích NXBGD 1990 - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Bồi dưỡng thường xuyên - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động LQVH ... diễn trong tác phẩm văn học II Kiến nghị và đề xuất: + Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp, các nghành, lãnh đạo địa phương xây dựng trường chuẩn quốc gia để các cháu có điều kiện học tập và vui chơi tốt hơn Xây dựng khuôn viên trường có vườn hoa, cây cảnh, vườn cây ăn quả, vườn cây rau của bé để giúp trẻ hoạt động đạt được kết quả tốt hơn +Hiện nay, các bài thơ, câu chuyện dành cho lứa tuổi... nội dung bài thơ, câu truyện, tính cách nhân vật, lời thoại trong truyện để tìm ra ngữ điệu giọng cho phù hợp, thể hiện được tình cảm và ý nghĩa của câu truyện, bài thơ Ngoài ra tôi còn lựa chọn các động tác cử chỉ điệu bộ, nét mặt cho phù hợp với lời thoại của nhân vật và nội dung bài thơ để minh họa sao cho phù hợp với nội dung tác phẩm, gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ học tốt Ví Dụ: Kể chuyện "Chú Dê... chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học Yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non đối giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh với nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ theo phương châm "Học mà chơi, chơi mà học" chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực... sau đó vẽ hoặc dán các chi tiết tóc, mặt, những đặc điểm riêng của từng nhân vật Sau khi đã có các nhân vật rối tôi đưa vào xa bàn hoặc sân khấu sử dụng kết hợp với lời đọc thơ, kể chuyện của cô các chú rối trở nên sinh động gây hứng thú cho trẻ học tập, giờ dạy đạt hiệu quả cao Giới thiệu nội dung (Hình ảnh minh họa) Giảng từ khó c, Đưa những đồ dùng dân gian vào trong tác phẩm văn học *Cô kể lần 3: . của môn học: làm quen với văn học bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ "CÁC BIỆN PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆU QUẢ”. Trong hoạt động " cho trẻ làm quan với văn học& quot;. trng Trờng MN minh khai * Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: các biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hiệu quả TG: Nguyễn Thanh Thủy GV: Lớp MGL (A3) Trờng MN Minh Khai Năm học: 2013 - 2014 . hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Ví vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan