Giới thiệu về hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam năm 2014

18 711 0
Giới thiệu về hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIÊT NAM. 2 1.1: Khái niệm. 2 1.2: Phân loại. 2 1.2.1.Phân loại theo người thực hiện: 2 1.2.2. Phân loại theo mục đích: 2 1.3: Các chuẩn mực kiểm toán hiện nay. 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN NAY VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC CỦA HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM. 6 2.1: Những vấn đề chung. 6 2.2: Một số thành tựu về phát triển của hệ thống kiểm toán Việt Nam. 7 2.3: Một số vụ việc liên quan đến kiểm toán tại Việt Nam. 10 2.4: Khó khăn và hạn chế của hoạt động kiểm toán hiện nay. 10 2.5: Các giải pháp phát triển hệ thống kiểm toán Việt Nam. 11 KẾT LUẬN 15 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang trên đà đi lên để hội nhập với kinh tế thế giới. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, sự phát triển của các doanh nghiệp vô cùng quan trọng. Đất nước ta đã và đang có những chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, tình hình chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào thì doanh nghiệp chính là nguồn cung ứng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, đáp ứng cho nhu cầu về khía cạnh vật chất lẫn tinh thần của xã hội nói chung và người tiêu dùng nói riêng. Sự phát triển của nền kinh tế tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ được thành lập. Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán ở nước ta trong những năm gần đây đã làm cho nền kinh tế trong nước thêm sôi động và có những chuyển biến đáng kể. Bên cạnh đó là sự thành lập của các công ty kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra tính hợp lý các con số mà các doanh nghiệp đưa ra. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy sự cần thiết của kiểm toán trong mọi hoạt động của nền kinh tế, chính vì vậy kiểm toán được xem như là một công cụ để cơ cấu nền kinh tế. Đồng thời, bản thân các doanh nghiệp cũng tự nhận thức được những lợi ích mà hoạt động kiểm toán mang lại cho mình. Nghề kiểm toán nước ta hiện nay cũng không phải là mới mẻ nhưng thực tế cũng không ít người còn mơ hồ về ngành nghề này và những chuẩn mực mà kiểm toán viên phải tuân theo, chính vì vậy chúng em xin phép nghiên cứu với đề tài “ Giới thiệu về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam” để mọi người hiểu rỗ hơn về các chuẩn mực kiểm toán tại Việt Nam.

Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà DANH SÁCH NHÓM 02 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Lê Thị Hoài 11003263 Nhóm trưởng 2 Nguyễn Thị Hoài 11004043 3 Phạm Thị Hoa 11003653 4 Nguyễn Thị Hoa 11006303 5 Nguyễn Thị Hòa 11003183 6 Bùi Thị Hằng 11002863 7 Tống Thị Hạnh 11005163 Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang trên đà đi lên để hội nhập với kinh tế thế giới. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, sự phát triển của các doanh nghiệp vô cùng quan trọng. Đất nước ta đã và đang có những chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, tình hình chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào thì doanh nghiệp chính là nguồn cung ứng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, đáp ứng cho nhu cầu về khía cạnh vật chất lẫn tinh thần của xã hội nói chung và người tiêu dùng nói riêng. Sự phát triển của nền kinh tế tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ được thành lập. Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán ở nước ta trong những năm gần đây đã làm cho nền kinh tế trong nước thêm sôi động và có những chuyển biến đáng kể. Bên cạnh đó là sự thành lập của các công ty kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra tính hợp lý các con số mà các doanh nghiệp đưa ra. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy sự cần thiết của kiểm toán trong mọi hoạt động của nền kinh tế, chính vì vậy kiểm toán được xem như là một công cụ để cơ cấu nền kinh tế. Đồng thời, bản thân các doanh nghiệp cũng tự nhận thức được những lợi ích mà hoạt động kiểm toán mang lại cho mình. Nghề kiểm toán nước ta hiện nay cũng không phải là mới mẻ nhưng thực tế cũng không ít người còn mơ hồ về ngành nghề này và những chuẩn mực mà kiểm toán viên phải tuân theo, chính vì vậy chúng em xin phép nghiên cứu với đề tài “ Giới thiệu về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam” để mọi người hiểu rỗ hơn về các chuẩn mực kiểm toán tại Việt Nam. Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 4 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIÊT NAM. 1.1: Khái niệm. Kiểm toán là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng về một thông tin nhằm xác định và báo cáo về sự phù hợp của thông tin này với các tiêu chuẩn được thiết lập. Việc kiểm toán cần được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập. 1.2: Phân loại. 1.2.1.Phân loại theo người thực hiện: •Kiểm toán nội bộ: Là 1 chức năng thẩm định độc lập được thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức đó, với tư cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó. •Kiểm toán Nhà nước: Là công việc kiểm toán do các cơ quan của Nhà nước ( tài chính, thuế…) và cơ quan kiểm toán nhà nước chuyên trách tiến hành. Hệ thống kiểm toán nhà nước do nhà nước thành lập, quản lý, là một công cụ quan trọng nhằm tăng cường chúc năng kiểm tra giám sát việc chi tiêu, sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia. •Kiểm toán độc lập: là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ chức kiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểm toán trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán. Các kiểm toán viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm toán và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm toán. 1.2.2. Phân loại theo mục đích: Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 5 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà •Kiểm toán hoạt động: Kiểm toán hoạt động là một quá trình đánh giá có hệ thống về sự hữu hiệu, tính hiệu quả, và tính kinh tế của các hoạt động dưới sự kiểm soát của nhà quản lý và báo cáo cho các cá nhân thích hợp về kết quả của việc đánh giá, đồng thời đưa ra những kiến nghị để cải tiến. •Kiểm toán tuân thủ: là loại kiểm toán nhằm xem xét đơn vị được kiểm toán có tuân thủ theo đúng các quy định mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ quan chức năng của nhà nước hoặc cơ quan chuyên môn đề ra hay không. •Kiểm toán BCTC: là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý của các Báo cáo tài chính được kiểm toán. 1.3: Các chuẩn mực kiểm toán hiện nay. 1. Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1- Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác (VSQC1). 2. Chuẩn mực số 200 - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 3. Chuẩn mực số 210- Hợp đồng kiểm toán. 4. Chuẩn mực số 220- Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính. 5. Chuẩn mực số 230- Tài liệu, hồ sơ kiểm toán. 6. Chuẩn mực số 240- Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính. 7. Chuẩn mực số 250- Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính. 8. Chuẩn mực số 260- Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán. 9. Chuẩn mực số 265- Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán. Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 6 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà 10. Chuẩn mực số 300- Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính. 11. Chuẩn mực số 315- Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị. 12. Chuẩn mực số 320- Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán. 13. Chuẩn mực số 330- Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá. 14. Chuẩn mực số 402- Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài. 15. Chuẩn mực số 450- Đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán. 16. Chuẩn mực số 500- Bằng chứng kiểm toán. 17. Chuẩn mực số 501- Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt. 18. Chuẩn mực số 505- Thông tin xác nhận từ bên ngoài. 19. Chuẩn mực số 510- Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ. 20. Chuẩn mực số 520- Thủ tục phân tích 21. Chuẩn mực số 530- Lấy mẫu kiểm toán. 22. Chuẩn mực số 540- Kiểm toán các ước tính kế toán (bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan). 23. Chuẩn mực số 550- Các bên liên quan. 24. Chuẩn mực số 560- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán. 25. Chuẩn mực số 570- Hoạt động liên tục. 26. Chuẩn mực số 580- Giải trình bằng văn bản. 27. Chuẩn mực số 600- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn (kể cả công việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên). 28. Chuẩn mực số 610- Sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ. 29. Chuẩn mực số 620- Sử dụng công việc của chuyên gia. Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 7 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà 30. Chuẩn mực số 700- Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. 31. Chuẩn mực số 705- Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần. 32. Chuẩn mực số 706- Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. 33. Chuẩn mực số 710- Thông tin so sánh - Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài chính so sánh. 34. Chuẩn mực số 720- Các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán. 35. Chuẩn mực số 800- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt. 36. Chuẩn mực số 805- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính. 37. Chuẩn mực số 810- Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt. Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 8 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN NAY VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC CỦA HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM. 2.1: Những vấn đề chung. Hơn 20 năm qua là một chặng đường không dài nhưng đã chứng kiến những bước phát triển vượt bậc của ngành Kiểm toán độc lập còn non trẻ của Việt Nam. Với số lượng gần 200 công ty Kiểm toán đang hoạt động trong lĩnh vực này tính đến cuối năm 2010, quả thực chưa bao giờ hoạt động kiểm toán độc lập lại sôi động như hiện nay. Số lượng các công ty hoạt động trong ngành tăng lên nhanh chóng cùng với các dịch vụ cung cấp ngày càng đa dạng và chuyên nghiệp cho thấy hoạt động kiểm toán độc lập là một nhu cầu rất thiết thực của nền kinh tế, nhất là khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Điểm lại những thành tựu nổi bật của ngành kiểm toán độc lập trong nước, không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của các công ty kiểm toán nước ngoài. Song hành cùng với các doanh nghiệp kiểm toán trong nước qua chặng đường hơn 20 năm qua, các công ty kiểm toán nước ngoài đã và đang đóng vai trò rất tích cực trong quá trình xây dựng và phát triển của ngành Kiểm toán độc lập Việt Nam. Một mặt khác của ngành kiểm toán là biến từ lỗ sang lãi. Theo một chuyên gia kiểm toán tài chính, các công ty kiểm toán đang có nhiều “mánh” để chiều khách. Với công ty nhà nước, nếu để lỗ quá hai năm giám đốc có thể bị thôi chức, nên hết năm đầu tiên đã có công ty thuê kiểm toán với mục đích rõ ràng là “hợp lý hóa khoản lãi giả”. Theo chuyên gia này, đã có trường hợp Công ty KTĐL B biến khoản lỗ gần 100 tỉ đồng của Tổng công ty K thành lãi. KTV đã tư vấn lập một công ty khác và “vẽ” ra những giao dịch ảo đem lại lợi nhuận cho Tổng công ty K. Tiền lãi ảo nhưng những khoản lỗ đã được hô “biến” khỏi sổ sách của Tổng công ty K. Theo chính một KTV của Công ty Trách Nhiệm Hữu Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 9 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Hạn kiểm toán A, việc biến doanh nghiệp từ lỗ sang lãi với KTV thật ra không khó “nếu sếp OK”. Một bản kết quả kinh doanh “bị phù phép”, theo chuyên gia kiểm toán, hoàn toàn có thể được KTV phát hiện và thông báo. Tuy nhiên, KTV cũng có thể linh động để một khoản lỗ hoặc khoản lợi nhuận của kỳ này qua kỳ kế toán năm sau. Với công ty KTĐL uy tín, có quy trình soát xét nội bộ chặt chẽ, “mánh” này dễ dàng được phát hiện. Tuy nhiên, với công ty KTĐL “dễ tính”, sự bắt tay có thể đem lại lợi ích tính bằng tiền tỉ cho doanh nghiệp và thiệt hại tương tự cho nhà đầu tư. Tình trạng làm không hết việc tại các công ty KTĐL hiện đang là một trong những nguy cơ khiến kết quả kiểm toán bị giảm một phần chất lượng. Một cuộc kiểm toán có thể cần 7-10 ngày đến thu thập tư liệu tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, do nhiều việc, có công ty làm gấp, thực hiện xong chỉ trong năm ngày. Do nhiều việc, có công ty tuyển nhiều cán bộ kiểm toán trẻ, thiếu kinh nghiệm, đây cũng là nguy cơ khiến kết quả kiểm toán bị ảnh hưởng. Đặc biệt, theo quy định hiện nay, một công ty KTĐL có thể chỉ cần ba KTV. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp kiểm toán hiện chỉ có đúng ba KTV có chứng chỉ đứng ra lập công ty, còn lại là các trợ lý. Áp lực doanh thu, lợi nhuận đè nặng khiến nhiều doanh nghiệp mới này rất dễ chiều lòng các đối tượng kiểm toán, cùng hưởng lợi nhờ kết quả kiểm toán “đẹp”. Theo nhiều chuyên gia trong nghề kiểm toán, là nhiều công ty KTĐL đang cạnh tranh nhau bằng cách giảm giá phí. 2.2: Một số thành tựu về phát triển của hệ thống kiểm toán Việt Nam. Pháp luật về kiểm toán sớm hình thành (văn bản quy phạm pháp luật về KTNN và về kiểm toán độc lập được ban hành vào năm 1994, về kiểm toán nội bộ năm 1997), đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán. Đến nay, Nhà nước đã ban hành Luật KTNN, Nghị định về kiểm toán độc lập, quy định của Bộ Tài chính về quy chế kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Đây là cơ sở pháp lý tạo điều kiện cho sự phát triển hệ thống kiểm toán ở VN. Bên cạnh đó, KTNN đã ban hành được hệ thống chuẩn mực KTNN và nhiều quy trình kiểm toán Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 10 [...]... Cùng với phát triển nguồn nhân lực, từng phân hệ kiểm toán cần phải bổ sung và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán; phương pháp chuyên môn nghiệp vụ; phát triển các loại hình kiểm toán và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kiểm toán Ba phân hệ kiểm toán có tính độc lập với nhau, song chúng có sự tương hỗ chặt chẽ: Kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập phát triển sẽ đảm bảo tính tuân... kinh doanh thì nơi đó có kiểm toán Mấy năm gần đây Đảng và Nhà Nước đã cố gắng hoàn thiện các văn bản, quy chế về kiểm toán và ban hành các chuẩn mực kiểm toán, kế toán Hy vọng trong tương lai không xa kiểm toán Việt Nam có thể vững bước cùng kiểm toán các nước đang phát triển Trong nề kinh tế đang chuyển đổi tuy còn nhiều trở ngại cho quá trình phát triển thị trường kiểm toán nhưng nó đã mở ra nhiều...Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà chuyên ngành áp dụng cho đối tượng kiểm toán cụ thể, Bộ Tài chính cũng đã ban hành 38 chuẩn mực kiểm toán để áp dụng trong hoạt động kiểm toán độc lập và kiểm soát chất lượng kiểm toán Sự phát triển của KTNN, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ đã góp phần thúc đẩy cải cách nền hành chính nhà nước, xây... loại hình và lĩnh vực kiểm toán Một số lĩnh vực như chứng khoán, đầu tư dự án, tài sản công… cần kết hợp kiểm toán tài chính với kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động Tăng cường chức năng tư vấn của hoạt động kiểm toán, phát triển, đa dạng hoá dịch vụ tư vấn của các doanh nghiệp kiểm toán độc lập (4) Tăng cường quản lý và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Kết quả kiểm toán có ảnh hưởng rất... phí, thời gian và chuyên gia giỏi Các văn bản pháp lý thiếu sự thống nhất, đồng bộ, hệ thống chuẩn mực kiểm toán chưa hoàn thiện, thiếu những quy định pháp luật cần thiết để kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán và hành nghề kế toán 2.5: Các giải pháp phát triển hệ thống kiểm toán Việt Nam Để phát huy vai trò của kiểm toán đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và quá trình xây dựng Nhà nước... không thể thanh toán người ta mới biết 2.4: Khó khăn và hạn chế của hoạt động kiểm toán hiện nay Hoạt động kiểm toán còn có hiện tượng trùng lắp, chưa triển khai được nhiều cuộc kiểm toán hoạt động, kiểm toán chuyên đề với các nội dung được xã hội quan tâm, phương pháp kiểm toán của một số đoàn kiểm toán thiếu sáng tạo, còn sức ỳ, chậm đổi mới… Sức cạnh tranh của đa số các công ty kiểm toán yếu Ngoài... quan đến công ty kiểm toán Ernst & Young (E&Y) hồi đầu tháng 10 vừa qua Vụ việc đang quy lỗi cho công ty kiểm toán Ernst & Young •Vụ việc công ty KTĐL kiểm toán Công ty bông Bạch Tuyết năm 2008 Năm trước nói lãi, ngay năm sau đã nói lỗ nặng, đứng trên bờ vực phá sản Điều này đã làm xôn xao về chất lượng kiểm toán •Vụ thua lỗ của Tập đoàn Vinasin, mặc dù được kiểm toán độc lập liên tục từ năm 2007-2009... kiện để nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán Đối với kiểm toán nội bộ, Nhà nước cần ban hành các quy định về thành lập, tổ chức và hoạt động đối với phân hệ kiểm toán này Khuyến khích các nhà quản lý sử dụng kiểm toán nội bộ phục vụ cho hoạt động quản lý Cần bổ sung quy định về việc tổ chức kiểm toán nội bộ tại các bộ, cơ quan trung ương, địa phương để kiểm soát ngân sách, tiền và tài sản nhà... pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam Dù trong thời gian chưa dài, nhưng hệ thống kiểm toán đã khẳng định được vị trí, tác động và góp phần thúc đẩy công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam Nhà nước đã thực sự quan tâm đến hệ thống các tổ chức kiểm toán ở Việt Nam Ngoài việc tạo lập những tiền đề pháp luật cho sự ra đời... tổ chức kinh tế, các tổ chức kiểm toán phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cho sự phát triển của hệ thống kiểm toán như sau: (1) Hoàn thiện môi trường pháp lý của hoạt động kiểm toán Kiểm toán chỉ hoạt động có hiệu quả và phát triển mạnh mẽ trong điều kiện môi trường pháp luật hoàn chỉnh và ổn định Bởi vậy, điều kiện có tính tiên quyết cho sự phát triển của hệ thống kiểm toán là tạo lập môi trường pháp . tài “ Giới thiệu về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để mọi người hiểu rỗ hơn về các chuẩn mực kiểm toán tại Việt Nam. Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 Trang 4 Bài tiểu luận môn Kiểm toán GVHD:. doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 3. Chuẩn mực số 210- Hợp đồng kiểm toán. 4. Chuẩn mực số 220- Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo. triển của hệ thống kiểm toán Việt Nam. Pháp luật về kiểm toán sớm hình thành (văn bản quy phạm pháp luật về KTNN và về kiểm toán độc lập được ban hành vào năm 1994, về kiểm toán nội bộ năm 1997),

Ngày đăng: 19/09/2014, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan