tài liệu ôn tập IC3, modul1máy tính căn bản,

72 1.9K 21
tài liệu ôn tập IC3, modul1máy tính căn bản,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu ôn tập dành cho việc ôn thi chứng chỉ tin học quốc tế IC3 Phần bài thi Máy tính căn bản bao gồm những nội dung cần thiết về những hiểu biết cơ bản về máy tính, bao gồm kiến thức và cách sử dụng phần cứng, phần mềm và hệ điều hành. Để thi đạt phần thi này, thí sinh phải nắm vững kiến thức trong những lĩnh vực sau: • Phần cứng máy tính, các thiết bị ngoại vi và cách xử lý sự cố • Phần mềm máy tính • Sử dụng hệ điều hành của máy tính để thực hiện các nhiệm vụ đơn giản hàng ngày (cài đặt phần mềm, quản lý tập tin, thay đổi cài đặt hệ thống, vv) Với mục đích của phần thi này, các câu hỏi đặt ra về phần cứng và phần mềm máy tính sẽ trải rộng về các loại máy tính và hệ thống phần mềm khác nhau. Các câu hỏi thực hành về hệ điều hành sẽ được xây dựng theo một hệ điều hành cụ thể như Microsoft Windows hoặc Macintosh OS. Phần về Máy tính căn bản bao gồm ba mảng kiến thức và kỹ năng như sau:

Phần A Máy tính căn bản P h ầ n A M á y t í n h c ă n b ả n 2 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. Máy tính căn bản Phần bài thi Máy tính căn bản bao gồm những nội dung cần thiết về những hiểu biết cơ bản về máy tính, bao gồm kiến thức và cách sử dụng phần cứng, phần mềm và hệ điều hành. Để thi đạt phần thi này, thí sinh phải nắm vững kiến thức trong những lĩnh vực sau: • Phần cứng máy tính, các thiết bị ngoại vi và cách xử lý sự cố • Phần mềm máy tính • Sử dụng hệ điều hành của máy tính để thực hiện các nhiệm vụ đơn giản hàng ngày (cài đặt phần mềm, quản lý tập tin, thay đổi cài đặt hệ thống, vv) Với mục đích của phần thi này, các câu hỏi đặt ra về phần cứng và phần mềm máy tính sẽ trải rộng về các loại máy tính và hệ thống phần mềm khác nhau. Các câu hỏi thực hành về hệ điều hành sẽ được xây dựng theo một hệ điều hành cụ thể như Microsoft Windows hoặc Macintosh OS. Phần về Máy tính căn bản bao gồm ba mảng kiến thức và kỹ năng như sau: Mảng 1.0 – Phần cứng máy tính, các thiết bị ngoại vi và cách xử lý sự cố Mục tiêu 1.1 Nhận biết các loại máy tính, cơ chế xử lý thông tin của chúng, và mục đích, chức năng của các linh kiện phần cứng Mục tiêu 1.2 Nhận biết cách thức bảo trì các thiết bị máy tính và xử lý các sự cố thông thường liên quan đến phần cứng Mảng 2.0 – Phần mềm máy tính Mục tiêu 2.1 Nhận biết cơ chế phối hợp làm việc giữa phần cứng và phần mềm để thực hiện các tác vụ điện toán và cách thức phát triển và nâng cấp phần mềm Mục tiêu 2.2 Nhận biết các loại phần mềm ứng dụng khác nhau và có khái niệm chung về các loại phần mềm ứng dụng Mảng 3.0 – Sử dụng Hệ điều hành Mục tiêu 3.1 Nhận biết khái niệm về hệ điều hành và cơ chế hoạt động của hệ điều hành, và cách xử lý các trục trặc thông thường liên quan đến hệ điều hành Mục tiêu 3.2 Sử dụng hệ điều hành để thao tác với màn hình nền, các tập tin và đĩa cứng Mục tiêu 3.3 Nhận biết cách thức thay đổi cài đặt hệ thống, cài đặt và gỡ bỏ phần mềm Chương 1 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. 3 M ụ c t i ê u Chương này bao gồm những kiến thức và kỹ năng cần thiết để nhận biết các loại máy tính, các linh kiện máy tính cá nhân (kể cả những linh kiện bên trong như bộ vi xử lý) và cơ chế hoạt động của chúng. Phạm vi bao gồm những kiến thức và kỹ năng liên quan đến lưu trữ của máy tính vì nó áp dụng cho các linh kiện phần cứng như đĩa cứng và đĩa cứng di động và hiệu suất hoạt động của máy tính vì nó liên quan đến tốc độ và bộ nhớ của máy tính. Nội dung của Chương cũng chứa những kiến thức và kỹ năng cần thiết để nhận biết cơ chế hoạt động của phần mềm, các loại phần mềm như hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng, và phần mềm ứng dụng nào thích hợp nhất với một mục đích cụ thể. Các chủ đề bài học 1 Máy tính hiện diện mọi nơi 2 Các bộ phận cấu thành của máy tính cá nhân 3 Làm việc với hệ thống lưu trữ 4 Sử dụng các thiết bị đầu vào/ đầu ra 5 Những kỹ thuật xử lý sự cố căn bản 6 Mua sắm máy tính 7 Tìm hiểu phần mềm Nhận diện máy tính U n i t 1 : R e c o g n i z i n g C o m p u t e r s C h ư ơ n g 1 : N h ậ n d i ệ n m á y t í n h B à i 1 M á y t í n h h i ệ n d i ệ n m ọ i n ơ i Bài 1 Máy tính hiện diện mọi nơi M c tiêu Trong bài học này, bạn sẽ xem xét các loại máy tính khác nhau và chúng được sử dụng như thế nào. Khi kết thúc bài học, bạn sẽ có khả năng nhận biết những thiết bị sau:  máy tính cá nhân  notebook hoặc laptop  máy tính bảng  máy chủ  thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số  điện thoại di động  máy tính điện tử  các thiết bị điện toán khác Kỹ năng 1-1.1.1 Nhận biết các thiết bị điện toán khác nhau Nhận biết các loại máy tính 1-1.1.1 Máy tính hòa vào môi trường công việc, gia đình và xã hội, đảm nhận vô số công việc. Nhiều tổ chức sử dụng kết hợp các hệ thống máy tính lớn nhỏ để quản trị thông tin. Hệ thống như vậy mang tính quan trọng sống còn nếu các công ty như ngân hàng, công ty bảo hiểm, hoặc trường học muốn lưu trữ hồ sơ giao dịch của khách hàng. Nhiều máy tính được thiết kế chỉ với mục đích làm thiết bị điện toán trong khi một số khác được gắn trong những sản phẩm như động cơ xe hơi, thiết bị công nghiệp hoặc y tế, đồ gia dụng hoặc máy tính điện tử. Máy tính để bàn Máy tính để bàn còn được gọi là máy tính cá nhân có thể được đặt trên bàn, bên cạnh hoặc dưới mặt bàn. Máy tính để bàn xử lý dữ liệu một cách nhanh chóng và được sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp nhỏ, trường học hoặc ở nhà. Máy tính để bàn thường có 2 loại: máy tính cá nhân (PC) thiết kế dựa theo máy tính IBM gốc, và máy Mac do Apple thiết kế. 4 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. 1 2 3 4 1 Máy tính để bàn iMac Máy tính để bàn tương thích Windows compatible desktop 2 Máy MacBook của Apple Apple Máy Notebook tương thích với Windows Windows Sidebar 3 4 Máy tính bảng PC C h ư ơ n g 1 : N h ậ n d i ệ n m á y t í n h M á y t í n h h i ệ n d i ệ n m ọ i n ơ i B à i 1 Máy Notebook hay Laptop Máy Notebook hay laptop có thể giống với kiểu máy để bàn về tốc độ, hiệu suất, và cách sử dụng. Có trường hợp cá nhân hay tổ chức lựa chọn máy để bàn thay vì máy notebook nếu họ cần hiệu suất cao hơn như để xử lý đồ họa, video, hoặc hình động. Một lợi thế của máy notebook là tính cơ động của nó và trong một số trường hợp, mức tiêu thụ điện của máy laptop được cho là thấp hơn so với máy để bàn. Bạn có thể trang bị thêm một số phụ kiện để tăng tính giải trí và độ thỏa dụng khi sử dụng notebook ví dụ như ổ cứng có dung lượng lưu trữ lớn hơn, màn hình lớn hơn, chuột và bàn phím không dây, hoặc tăng dung lượng bộ nhớ. Đối với kiểu máy để bàn, bạn có thể mua máy notebook dạng PC hay theo chuẩn Apple. Máy netbook tương tự như máy notebook, nhưng nhỏ gọn và rẻ hơn. Máy netbook được thiết kế dành cho những người cần liên lạc không dây hoặc cần truy cập Internet, nhưng không có nhu cầu dùng máy tính để lưu trữ dữ liệu. Máy tính bảng Máy tính bảng trông giống máy notebook nhưng màn hình có thể xoay hoặc gấp lại được để người dùng có thể viết hoặc thao tác bằng bút được thiết kế đặc biệt. Tất cả máy tính bảng đều có màn hình cảm ứng, có nghĩa rằng bạn có thể dùng bút hoặc công cụ nhọn để chạm vào và lựa chọn một đối tượng nào đó. Bạn cũng có thể nhập thông tin thông qua bàn phím ảo tích hợp trong máy. Máy chủ Máy chủ là máy tính chuyên dùng để chia sẻ tài nguyên giữa hai hay nhiều máy tính cá nhân và để quản lý khối lượng dữ liệu lớn. Loại máy tính này thường có phần mềm chuyên biệt được cài đặt tùy theo mục đích sử dụng. Ví dụ, một máy chủ có thể được thiết kế làm máy chủ cơ sở dữ liệu để lưu trữ một khối lượng dữ liệu khổng lồ như danh mục toàn bộ khách hàng của một tổ chức; máy khác lại được dùng chỉ để xử lý thư điện tử; hoặc một máy chủ Web lại được dùng để lưu trữ dữ liệu trên trang tin điện tử của một tổ chức cũng như để quản lý các giao dịch thương mại số hóa. Thiết bị điện toán di động hoặc cầm tay Các thiết bị điện toán cầm tay là bất cứ thiết bị điện toán nào nhỏ vừa lòng bàn tay của bạn và có thể mang theo người. Tùy theo nhu cầu sử dụng, bạn có thể dùng một thiết bị cầm tay như điện thoại di động, để gửi và nhận tin nhắn văn bản hoặc âm thanh, hoặc một máy tính xách tay. Nhiều thiết bị cầm tay cũng cho phép sao chép hoặc tải nhạc, sách điện tử từ mạng. Điện thoại di động Điện thoại di động giờ đây khá tinh vi. Điện thoại đi động hiếm khi được sử dụng chỉ với các dịch vụ điện thoại và có thể được tích hợp nhiều tính năng khác như: • phát và nghe nhạc • chụp hình, quay video • gửi tin nhắn văn bản • nhắn tin vô tuyến • nhận và gửi thư điện tử • truy cập Internet • hệ thống định vị toàn cầu (GPS) 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. 5 Netbook U n i t 1 : R e c o g n i z i n g C o m p u t e r s C h ư ơ n g 1 : N h ậ n d i ệ n m á y t í n h B à i 1 M á y t í n h h i ệ n d i ệ n m ọ i n ơ i Loại tài khoản bạn đăng ký sử dụng sẽ quyết định số lượng các dịch vụ bạn có thể lựa chọn hoặc loại ĐTDĐ bạn sẽ dùng. Ví dụ, một người môi giới bất động sản có thể chọn một chiếc điện thoại di động đồng thời là thiết bị hỗ trợ cá nhân số để không chỉ xử lý khối lượng lớn cuộc gọi đi-đến mà còn để cập nhật trang tin điện tử của họ về danh sách những ngôi nhà mới đăng, cái nào đã bán. Tất cả các loại điện thoại đi động đều được gắn một con chíp cho phép nó cung cấp những dịch vụ phù hợp với dòng máy đó, mặc dù không phải tất cả các dịch vụ có thể kích hoạt trên tài khoản đó. Ở phần lớn điện thoại di động, bạn có thể kích hoạt các dịch vụ thông qua bàn phím của máy đó. Thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số Thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số (PDA) có phần mềm riêng để giúp bạn đặt lịch hẹn, lưu danh mục các địa chỉ liên hệ, hoặc viết ghi chú. PDA rất phổ biến nhờ tính cơ động và được trang bị phần mềm để tạo văn bản, bố trí lịch, chụp hình hoặc quay video, hoặc truy cập Internet. PDA có thể được dùng như thiết bị điện tử chính yếu đối với những người không cần đầy đủ các tính năng của máy notebook hay máy tính để bàn. Các máy PDA đều tích hợp công nghệ màn hình cảm ứng, do vậy bạn có thể dùng ngón tay chạm vào màn hình hoặc dùng thiết bị nhọn đầu để kích hoạt một lựa chọn. Những thiết bị như vậy còn được gọi là điện thoại thông minh. Thiết bị đa phương tiện hoặc nghe nhạc Thiết bị nghe nhạc còn được gọi là thiết bị MP3 hoặc thiết bị âm thanh số; MP3 là tên của loại định dạng tập tin dành cho âm nhạc được nhận diện bằng máy nghe nhạc phù hợp với nó. Thiết bị này chỉ là thiết bị phát âm thanh. Thiết bị đa phương tiện cho phép bạn xem các định dạng tập tin đa phương tiện khác như phim, video hoặc sách. Những thiết bị này có cả âm thanh và hình ảnh, và đôi khi còn cho phép tìm kiếm trên Internet. Một số thiết bị cầm tay kết hợp từ hai hay nhiều tính năng. Ví dụ, máy iTouch là một thiết bị đa phương tiện, một thiết bị hỗ trợ cá nhân số và có thể duyệt Web. iPhone bổ sung ngoài tính năng của một chiếc điện thoại còn bổ sung tính năng duyệt Web bất cứ nơi nào có kết nối điện thoại. Bằng cách tải xuống và cài đặt các phần mềm chuyên dụng, bạn có thể dùng các thiết bị cầm tay để chuyển đồng bộ các nội dung như danh mục địa chỉ email từ hộp thư trên máy tính vào thiết bị đa phương tiện. 6 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. C h ư ơ n g 1 : N h ậ n d i ệ n m á y t í n h M á y t í n h h i ệ n d i ệ n m ọ i n ơ i B à i 1 Máy chơi trò chơi Máy chơi trò chơi được gắn một con chíp cho phép một người chơi các trò chơi tương tác dùng công nghệ hình ảnh. Nhiều máy chơi trò chơi cho phép kết nối Internet để chơi với các người chơi khác trên khắp thế giới, nhận bản cập nhật trò chơi từ nhà xản xuất, hoặc liên lạc với bộ phận hỗ trợ kỹ thuật. Thiết bị đọc sách điện tử Thiết bị đọc sách điện tử là một thiết bị điện toán đặc biệt được thiết kế với phần mềm cho phép bạn tải và xem bản sao điện tử của một ấn phẩm. Nhiều nhà xuất bản cho phép kết nối với các câu lạc bộ trực tuyến để mua sách dưới dạng số hóa. Trong một số trường hợp, bạn có thể tìm thấy phần mềm cung cấp các tính năng đọc sách điện tử nhưng cho phép bạn sử dụng nó trên các thiết bị hỗ trợ cá nhân số hoặc thiết bị đa phương tiện. Máy tính điện tử cầm tay Máy tính điện tử là thiết bị tính toán có một chức năng cụ thể. Nhiều máy tính điện tử dùng loại chíp giống như trong máy tính để thực hiện các phép toán tương tự. Máy tính là máy tính hiện đại, cực lớn để thực hiện những tác vụ dựa trên xử lý nhị phân các con số 1 và 0. 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. 7 U n i t 1 : R e c o g n i z i n g C o m p u t e r s C h ư ơ n g 1 : N h ậ n d i ệ n m á y t í n h B à i 1 M á y t í n h h i ệ n d i ệ n m ọ i n ơ i Các loại máy tính khác Công nghệ máy tính xuất hiện ở nhiều thiết bị trong các hoạt động hàng ngày, như là: • Thiết bị chẩn đoán trục trặc động cơ xe hơi • Máy rút tiền tự động (ATMs) để xử lý việc gửi tiền, rút tiền hoặc thanh toán hóa đơn dịch vụ • Máy tính tiền tại quầy để xử lý thẻ tín dụng và các giao dịch ghi nợ trong nhà hàng và cửa hiệu • Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) để điều hướng các phương tiện đi lại • Công nghệ người máy được các nhà máy dùng để thực hiện nhiều nhiệm vụ • Thiết bị y tế như máy đo nhịp tim và máy quét chẩn đoán hình ảnh • Đồ điện gia dụng nhỏ như lò vi sóng, máy pha cà phê và các hệ thống thiết bị giải trí • Đồ điện gia dụng lớn như lò nướng, tủ lạnh, và máy giặt Mỗi loại thiết bị đều có một con chíp máy tính gắn trong đó để có thể thực hiện được một công việc cụ thể. Trong mỗi thiết bị như máy ATM hay máy tính tiền, trước khi thực hiện một giao dịch, bạn cần phải được xác nhận về danh tính thông qua một chiếc thẻ để kết nối bạn với tổ chức tài chính liên quan để truy xuất thông tin cá nhân. Khi các thiết bị này không hoạt động, thông thường cần phải thay thế hoặc khỏi động lại chíp máy tính. Tổng kết Trong bài học này, các bạn được biết tới các loại máy tính khác nhau và chúng được sử dụng như thế nào. Đến lúc này, các bạn cần phải phân biệt được các loại sau đây:  Máy tính cá nhân  notebook hay laptop  máy tính bảng  máy chủ  thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số  điện thoại di động  máy tính điện tử  các loại thiết bị điện toán khác Câu hỏi ôn tập 1. Lợi thế lớn nhất của notebook là gì? a. Chi phí c. Tốc độ b. Tính cơ động d. Kích cỡ 2. Máy chủ là máy tính được thiết kế riêng để chia sẻ dữ liệu và nguồn lực. a. Đúng b. Sai 3. Câu nào sau đây là đúng? a. Điện thoại di động có thể được lựa chọn chỉ để cung cấp chỉ các dịch vụ đàm thoại. b. Tất cả điện thoại di động đều có phần mềm ‘sổ tay’ có thể kích hoạt. c. Tất cả điện thoại di động đều có dịch vụ Internet. d. Tất cả thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số đều sử dụng công nghệ màn hình cảm ứng. e. a và d 4. Các máy chơi trò chơi đều có gắn chíp máy tính cho phép bạn: 8 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. C h ư ơ n g 1 : N h ậ n d i ệ n m á y t í n h M á y t í n h h i ệ n d i ệ n m ọ i n ơ i B à i 1 a. Nhận bản cập nhật trò chơi b. Chơi trò chơi cùng với những người chơi khác trên mạng c. Nhận được hỗ trợ kỹ thuật d. Tất cả những lựa chọn trên e. a và b 5. Một ví dụ của đồ điện gia dụng có gắn chíp máy tính trong linh kiện của thiết bị là: a. Tủ lạnh e. Máy pha cà phê b. Lò vi sóng f. Máy xoay ngũ cốc c. Hệ thống thiết bị giải trí g. Tất cả các thiết bị, dụng cụ trên d. Chuông cửa h. a, b, c, hoặc e 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. 9 C h ư ơ n g 1 : N h ậ n d i ệ n m á y t í n h B à i 2 C á c b ộ p h ậ n c ấ u t h à n h m á y t í n h c á n h â n Bài 2 Các bộ phận cấu thành máy tính cá nhân M c tiêu Trong bài học này, bạn sẽ xem xét các bộ phận cấu thành máy tính cá nhân. Khi hoàn thành bài học, bạn sẽ có hiểu biết về:  khối hệ thống  bộ vi xử lý  bộ nhớ được đo lường như thế nào  ROM là gì  RAM là gì  bộ nhớ hoạt động như thế nào Kỹ năng 1-1.1.2 Nhận biết vai trò của bộ xử lý trung tâm (CPU) bao gồm cách thức đo lường tốc độ của bộ vi xử lý 1-1.1.3 Nhận biết các khái niệm liên quan đến bộ nhớ máy tính Xem xét Khối hệ thống 1-1.1.2 Khối hệ thống thường là bộ phận quan trọng nhất và đắt tiền nhất trong hệ thống máy tính. Khối hệ thống để bàn hay dạng tháp đứng đều có chức năng như nhau. Trong Khối hệ thống có nhiều thiết bị riêng biệt thực hiện các chức năng khác nhau. Nếu một trong các thiết bị này hỏng thì thường sẽ phải thay thế thiết bị đó. Nguồn điện cung cấp cho nó cũng được đặt trong hộp. Mô tả những linh kiện này ở bên dưới. Máy notebook có những linh kiện tương tự như máy để bàn, và có thể chạy bằng pin. Chíp vi xử lý Con chíp vi xử lý thường được gọi là não bộ của máy tính vì các lệnh từ chương trình phần mềm và nhập liệu đầu vào từ người sử dụng đều được nó nhận và xử lý. Con chíp này còn được biết đến như là bộ xử lý trung tâm (CPU). Mỗi dòng hay loại CPU xử lý thông tin và câu lệnh với tốc độ khác nhau, đo bằng Megahertz (MHz) hoặc Gigahertz (GHz). Hertz (Hz) đo tốc độ xung nhịp bên trong máy tính về tần suất hay số vòng xoay mỗi giây. Megahertz tương đương với hàng triệu vòng xoay mỗi giây còn Gigahertz tương đương với hàng tỷ vòng xoay mỗi giây. Bộ xử lý lõi kép hay lõi tứ có chứa hai hay bốn con chíp vi xử lý, những con chíp này phối hợp với nhau sẽ chạy nhanh hơn một con chíp đơn có tốc độ xử lý cao hơn. Chúng được gắn sẵn trong các hệ máy tính mới. Nghiên cứu về Bộ nhớ 10 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc. [...]... kiếm ở ổ cứng Nếu không có ổ cứng, máy tính sẽ hiển thị một thông báo lỗi trên màn hình rằng máy tính không tìm thấy các tập tin hệ điều hành cần thiết Nếu máy tính tìm thấy các tập tin của hệ điều hành, nó sẽ tải các tập tin này vào RAM và chuyển quyền kiểm soát máy tính cho hệ điều hành Nếu máy tính không tìm thấy các tập tin của hệ điều hành, bạn sẽ không thể làm được gì với máy tính cho đến khi nó... việc xử lý dữ liệu trong máy tính đòi hỏi việc sử dụng kết hợp nhiều byte Mỗi tập tin máy tính sử dụng có kích thước khác nhau, có thể tăng tùy thuộc vào khối lượng nội dung và cách thức sử dụng nội dung đó Ví dụ, kích thước của một tập tin dữ liệu sẽ tăng hoặc giảm dựa trên việc tập tin đo lưu trữ những thao tác gì, ví dụ cănh lề giữa cho tiêu đề, đặt định dạng chữ in đậm, tính một công thức, hoặc... người dùng giao tiếp với máy tính Có ba loại thiết bị I/O dữ liệu bạn có thể dùng để: • Gửi thông tin đến máy tính (ví dụ, bàn phím, chuột, chuột bi, hoặc máy quét) • Hiển thị hoặc truyền thông tin đi từ máy tính (ví dụ màn hình, máy in, và loa) • Trao đổi thông tin giữa máy tính với nhau (ví dụ, mô-đem và mạng) Một cách đơn giản, bất cứ thiết bị gì dùng để đưa thông tin vào máy tính thì được gọi là thiết... nối không dây Chuột truyền thống có dây kéo từ chuột cắm vào một cổng hoặc khe cắm của máy tính Chuột không dây có thiết bị kết nối riêng cắm vào máy tính và nhận lệnh từ chuột; trông nó khá giống với thanh nhớ cắm trực tiếp vào máy tính hoặc có thể có một hộp kết nối có dây cắm vào máy tính Chuột không dây chạy bằng pin, trong khi đó, chuột truyền thống chỉ cần cắm vào máy tính là đủ Chuột máy tính. .. Nhận diện Máy tính Những kỹ thuật xử lý sự cố căn bản Giữ gìn, bảo quản máy tính 1-1.2.1 1-1.2.2 1-1.2.3 Nhìn chung, máy tính hoạt động hiệu quả và thông suốt Khi bạn cài đặt hoặc gỡ bỏ thiết bị hoặc phần mềm khỏi máy tính, bạn có thể gặp những trục trặc khác nhau, hay không biết quản lý máy tính như thế nào Bạn cần cân nhắc các biện pháp bảo vệ máy tính khỏi bị sự cố hoặc bị trộm cắp Dữ liệu càng nhạy... bạn bật máy tính hoặc mỗi lần bạn phải khởi động lại máy ROM còn được dùng để kiểm soát các thiết bị xuất nhập dữ liệu như ổ đĩa, bàn phím, màn hình trong khi máy tính đang chạy Loại bộ nhớ này có trong máy tính điện tử và máy in, vì nó đọc các thông tin đầu vào và xử lý thông tin trong khi thông tin lưu trú tại đó Khi hành động yêu cầu đã hoàn thành, bộ nhớ kiểu này sẽ xóa dữ liệu và chờ dữ liệu đầu... hoặc nhập dữ liệu Bất thiết bị nào có thể hiển thị được thông tin từ máy tính gửi đi đều được gọi là thiết bị xuất dữ liệu/ đầu ra Cách định nghĩa này đúng với cả những thiết bị gắn trong (cài đặt bên trong máy tính) và bên ngoài máy tính (kết nối từ bên ngoài tới máy tính) 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc 21 Chương1: Nhận diện máy tính Bài 4 Sử dụng các thiết bị nhập/ xuất dữ liệu Những...Bài 2 1-1.1.3 Máy tính được phát triển theo hệ cơ số nhị phân 0 và 1 Hai con số duy nhất này biểu hiện trạng thái tích và không tích điện 7310-1 v1.00 © 2009 CCI Learning Solutions Inc Chương 1: Nhận diện máy tính Các bộ phận cấu thành máy tính cá nhân 11 Chương1: Nhận diện máy tính Bài 2 Các bộ phận cấu thành máy tính cá nhân Đối với máy tính dùng để lưu trữ thông tin, máy cần cài chip bộ... Chương1: Nhận diện máy tính 14 Bài 2 Các bộ phận cấu thành máy tính cá nhân b Nó chỉ dùng lượng bộ nhớ nó cần để làm việc c Nó luôn luôn dùng một lượng bộ nhớ nhất định khi chạy Windows d a hoặc b e a hoặc c 5 Cách tốt nhất để có thêm RAM để xử lý bản tin là: a Đóng bất cứ tập tin nào bạn không cần dùng b Đóng bất cứ chương trình ứng dụng nào bạn đang không sử dụng c Khởi động lại máy tính d Tất cả những... lưu trữ mạng lưu trữ từ xa Câu hỏi ôn tập 1 Bạn có thể dùng ổ đĩa cứng để lưu và truy xuất các chương trình phần mềm và dữ liệu bởi vì tốc độ và dung lượng lưu trữ của nó a Đúng b Sai 2 Tại sao bạn lại cần lưu tập tin sang một thiết bị lưu trữ? a Để tránh mất dữ liệu nếu như máy tính bị tắt b Để lưu thông tin từ RAM sang thiết bị lưu trữ c Để có một bản sao của dữ liệu đó d Tất cả các lý do trên e a . ở ổ cứng. Nếu không có ổ cứng, máy tính sẽ hiển thị một thông báo lỗi trên màn hình rằng máy tính không tìm thấy các tập tin hệ điều hành cần thiết. Nếu máy tính tìm thấy các tập tin của hệ điều. một tập tin dữ liệu sẽ tăng hoặc giảm dựa trên việc tập tin đo lưu trữ những thao tác gì, ví dụ cănh lề giữa cho tiêu đề, đặt định dạng chữ in đậm, tính một công thức, hoặc chèn một hình ảnh. Tập. dành cho những người cần liên lạc không dây hoặc cần truy cập Internet, nhưng không có nhu cầu dùng máy tính để lưu trữ dữ liệu. Máy tính bảng Máy tính bảng trông giống máy notebook nhưng màn hình

Ngày đăng: 18/09/2014, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Máy tính căn bản

  • Phần A

  • Chương 1

  • Bài 1 Máy tính hiện diện mọi nơi

    • Kỹ năng

    • Nhận biết các loại máy tính

      • 1-1.1.1

      • Máy tính để bàn

      • Máy Notebook hay Laptop

      • Máy tính bảng

      • Máy chủ

      • Thiết bị điện toán di động hoặc cầm tay

        • Điện thoại di động

        • Thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số

        • Thiết bị đa phương tiện hoặc nghe nhạc

        • Máy chơi trò chơi

        • Thiết bị đọc sách điện tử

        • Máy tính điện tử cầm tay

        • Các loại máy tính khác

        • Câu hỏi ôn tập

        • Bài 2 Các bộ phận cấu thành máy tính cá nhân

          • Kỹ năng

          • Xem xét Khối hệ thống

            • 1-1.1.2

            • Chíp vi xử lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan