SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2

37 6.6K 14
SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn toán là một trong những môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học. Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Một trong những bộ phận cấu thành chương trình toán Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học giải toán có lời văn ở các cấp học trên, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán học” trong cuộc sống hàng ngày.

Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2” I.SƠ YẾU LÍ LỊCH -Họ và tên: HOÀNG THỊ HỒNG Bí danh:không Nữ. -Ngày sinh:21/4/1976 -Dân tộc: Kinh Tôn giáo:không -Quê quán: Hồng Phúc – Ninh Giang – Hải Dương -Chỗ ở hiện nay: Hùng An – Bắc Quang – Hà Giang. - Trình độ văn hóa:12/12. - Trình độ chuyên môn: 9+3. -Ngày bắt đầu tham gia công tác:01/9/1996. -Ngày gia nhập các đoàn thể: Đảng: 06/5/2010 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:26/3/1991 - Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường Tiểu học Hương Sơn. II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI -Nhằm nâng cao chất lượng học toán ở lớp 2. Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 1 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình -Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và kỹ năng tính toán cho học sinh khi học toán. -Định hướng cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực (lấy học sinh làm trung tâm). -Giúp giáo viên xác định được tầm quan trọng của phương pháp dạy giải toán và sử dụng hợp lý phương pháp dạy giải toán cho học sinh. III.NHỮNG CĂN CỨ VỀ MẶT LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN Môn toán là một trong những môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học. Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Một trong những bộ phận cấu thành chương trình toán Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học giải toán có lời văn ở các cấp học trên, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán học” trong cuộc sống hàng ngày. Trong nhiều năm học, tôi đã dạy lớp 2. Tôi nhận thấy việc dạy giải toán có lời văn trong chương trình toán ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là hết sức cần thiết, ở lứa tuổi học sinh tiểu học, tư duy của các em còn hạn chế về mặt suy luận, phân tích việc dạy “giải toán có lời văn” ở Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng thực hành giải toán có lời văn đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn toán sau này ở cấp học phổ thông cơ sở. Việc dạy giải toán có lời văn lớp 2 như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất phát huy được tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong môn Toán ở Tiểu học, việc giải các bài toán có lời văn chiếm một vị trí rất quan trọng vì : Các khái niệm, các quy tắc về Toán nói chung đều được giảng dạy thông qua các ví dụ bằng số và giải các bài toán, phần lớn nội dung trong sách giáo khoa là dành cho các bài toán, kết quả học tập môn Toán của học sinh thường được đánh giá qua kỹ năng giải các bài toán có lời văn. Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 2 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình Giải toán giúp học sinh hình thành, củng cố vận dụng kiến thức, kỹ năng về Toán. Đồng thời qua giải toán, giáo viên dễ dàng phát hiện những ưu điểm hoặc những thiếu sót trong kiến thức, kỹ năng của học sinh, để giúp các em phát huy ưu điểm khắc phục thiếu sót. Việc giải toán còn có tác dụng giáo dục các em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch. Thói quen tự kiểm tra công việc của mình, có óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, phát triển tư duy. Qua nhiều năm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học và việc thay sách giáo khoa lớp 2, tôi đã thấy được ưu điểm khi dạy môn Toán dạng bài : giải toán có lời văn, học sinh đọc được đề bài, tóm tắt được bài toán dễ dàng và tự phát huy tính tích cực, tìm tòi ngay đáp số bài toán và biết trình bày bài giải một cách hoàn chỉnh. Mặt khác, nhằm từng bước kiện toàn phương pháp dạy toán có lời văn đạt được hiệu quả cao hơn. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Một số phương pháp nâng cao chất lượng môn toán lớp 2”. IV.NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. MỤC TIÊU CỦA GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN : */ Kiến thức : Học sinh giải được bài toán có lời văn theo các dạng : -Đêà bài cho sẵn. -Dựa vào tóm tắt. -Sơ đồ đoạn thẳng. */ Kỹ năng : -Học sinh nhận biết các bài toán có lời văn theo các dạng ở trên và biết tìm hiểu đề bài (thông qua cá nhân hoặc thảo luận nhóm). -Học sinh biết vận dụng tìm tòi lời giải cho bài to¸n có lời văn (qua cá nhân hoặc nhóm). -Học sinh giải được bài toán có lời văn, lời giải hợp lý và kết quả đúng với yêu cầu của đề bài toán. 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Trong những năm học vừa qua, dựa trên cơ sở bài thi của học sinh. Nhìn chung, kết quả giải bài toán có lời văn đạt tỉ lệ rất thấp, lí do đạt như vậy là do các bài toán có lời văn các em chưa hiểu, chưa nắm vững cách tiến hành thực hiện giải toán nên các em có thái độ lơ là và chán nản đối với những bài toán có lời văn. Đặc biệt là ở lời giải, các em lĩng túng không biết đặt như thế nào cho đúng, không xác định được yêu cầu của đề bài hỏi gì? Vì vậy dẫn đến chất lượng học tập của các em còn hạn chế. Nên cần có biện pháp khắc phục. 3.CÁC BIỆN PHÁP 1/ Giải toán là một hoạt động trí tuệ khó khắn, phức tạp : Giải toán không phải chỉ dựa vào mẫu để giải mà đòi hỏi phải biết vận dụng các kỹ năng linh hoạt, sáng tạo. Đòi hỏi học sinh phải nắm được những khái niệm cơ bản khi giải toán có lời văn. Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 3 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình Nắm vững các bước giải toán có lời văn và biết vận dụng kết hợp mẫu, khái niệm và tính sáng tạo. *Từ những vấn đề trên, ta thấy hoạt động giải toán có lời văn là một hoạt động phức tạp và khó khăn, không đơn giản. 2/ Phương pháp giảng dạy : Có nhiều phương pháp như : Hỏi đáp, quan sát, trò chơi… nhưng chủ yếu là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm. Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, nên trọng tâm dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao. 3/ Các bước giải toán có lời văn ở lớp 2 : a.Nghiên cứu đề bài : -Tìm hiểu bài : +Cho học sinh đọc đề bài toán nhiều lần. +Xác định yêu cầu của đề bài toán (cái đã cho và cái cần tìm). -Trình bày số liệu đã tìm được. Ví dụ : +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi (yêu cầu tìm) gì ? b.Thiết lập các mối quan hệ của bài toán : -Học sinh thảo luận, tóm tắt nội dung bài toán. -Định dạng phép tính và kết quả của phép tính. c.Lập kế hoạch giải bài toán. Học sinh thảo luận tìm tòi lời giải cho bài toán. d.Tiến hành giải. -Sau khi tiến hành thiết lập các mối quan hệ và tiến hành giải toán. -Có thể chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ thảo luận đặt lời giải và phép tính cho bài toán có lời văn. -Đưa ra đáp số cho bài toán. g.Kiểm tra kết quả của bài toán. -Sau khi đưa ra kết quả, học sinh cần phải kiểm tra lại đề bài và kết quả theo dự kiện đề toán. -Thay thế kết quả và thử lại theo dự kiện. 4/ Các ví dụ minh họa. a.Dạng đề cho sẵn : Ví dụ 1 : Một cửa hàng buổi sáng bán được 12 xe đạp, buổi chiều bán được 20 xe đạp. Hỏi hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp ? (Sách giáo khoa Toán 2, trang 5). -Bước 1 : Học sinh đọc đề bài, xác định cái đã cho và cái cần tìm (Đề cho biết gì ? Hỏi gì ? -Bước 2 : Lập kế hoạch giải. Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 4 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình +Muốn biết hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp ta làm gì ? +Tìm lời giải (dựa vào câu hỏi của bài toán), đơn vị. -Bước 3 : Trình bày bài giải. Hai buổi cửa hàng bán được số xe đạp là : 12 +20 = 32 (xe đạp) Đáp số : 32 xe đạp. -Bước 4 : Kiểm tra đánh giá cách giải. +Xem lại dự kiện và yêu cầu của bài toán. +Lấy kết quả làm điều kiện để so sánh (32 lớn hơn các số đã cho là 12 và 20 có thể là hướng đúng, vì tất cả nghĩa là phải cộng lại …). *Lưu ý : Cần tóm tắt đề theo 1 hoặc 2 dạng sau : Dạng 1 Dạng 2 Buổi sáng : 12 xe đạp 12 Buổi chiều : 20 xe đạp 20 Cả hai buổi : ? xe đạp b.Dạng đề dựa vào tóm tắt. Ví dụ 2 : Giải toán theo tóm tắt sau : Gói kẹo chanh : 28 cái Gói kẹo dừa : 26 cái Cả hái gói : ? cái. (Sách giáo khoa Toán 2, trang 22). -Bước 1 : Đọc tóm tắt, xác định cái đã cho, cái cần tìm. -Bước 2 : Lập kế hoạch giải (như ví dụ 1). -Bước 3 : Tiến hành giải và kiểm tra. c /Dạng đề tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng: Ví Dụ 3 : Giải toán theo tóm tắt sau : Đội 1 : 15 người Đội 2 : 2người ? người (Sách giáo khoa Toán 2 trang 25) -Bước 1 : Xác định dự kiện đề toán, tìm cái đã cho và cái cần tìm. -Bước 2 : Lập kế hoạch giải (tìm lời giải, phép tính, đơn vị). -Bước 3 : Tiến hành giải. Đội hai có số người là : 15 + 2 = 17 (người) Đáp số : 17 người. -Bước 4 : Kiểm tra kết quả (như các ví dụ trước). V.NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN -Vận dụng các kỹ năng linh hoạt, sáng tạo. Đòi hỏi học sinh phải nắm được những khái niệm cơ bản khi giải toán có lời văn. Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 5 }? Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình -Có nhiều phương pháp như : Hỏi đáp, quan sát, trò chơi… nhưng chủ yếu là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm. *.Nghiên cứu đề bài : *.Thiết lập các mối quan hệ của bài toán : *.Lập kế hoạch giải bài toán. *.Tiến hành giải. *.Kiểm tra kết quả của bài toán. VI.KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trước khi áp dụng đề tài kết quả thi khảo sát đầu năm học 2011 -2012 là: Lớp Sĩ số Khảo sát đầu năm Khá Trung bình Yếu 2B 9 9/9 0 5 4 Qua các lần kiểm tra cuối kì I trong năm học 2011 - 2012, số lượng học sinh lớp 2 điểm trường thôn Nghè số lượng đạt điểm trung bình, khá tăng đáng kể, cụ thể như sau : Lớp Sĩ số Kiểm tra cuối kì I Khá Trung bình YÕu 2B 9 9/9 2 6 1 Qua các lần kiểm tra gi÷a kì II trong năm häc 2011 - 2012, số lượng học sinh lớp 2 điểm trường thôn Nghè số lượng đạt điểm trung bình, khá tăng đáng kể, cụ thể như sau : Lớp Sĩ số Kiểm tra giữa kì II Khá Trung bình YÕu 2B 9 9/9 4 5 0 VII.BÀI HỌC KINH NGHIỆM. -Trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp học và việc thay sách giáo khoa lớp 2 với môn Toán (giải toán có lời văn) cần lưu ý sau : +Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh ngay từ đầu, phân loại học sinh theo đúng trình độ và có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời. +Nghiên cứu, tìm tòi phương pháp áp dụng đúng với nội dung bài học và đúng với trình độ của học sinh. +Kết hợp ba môi trường giáo dục, tạo niềm tin say mê học Toán giải toán của học sinh. Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 6 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình +Phát huy được tính tích cực của học sinh, học sinh tự tìm hiểu và khắc sâu kiến thức bài học. VIII.KẾT LUẬN. Trên đây là Một số phương pháp nâng cao chất lượng môn toán lớp 2 , tôi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm nâng cao chất lượng học toán cho lớp mà tôi chủ nhiệm. Bước đầu các em đã thực sự phấn khởi, tự tin khi học toán. Đối với tôi, cách dạy trên đã góp phần không nhỏ vào việc dạy học và giáo dục các em. Bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của Ban Giám hiệu, tổ Chuyên môn và các bạn đồng nghiệp để tôi có được các phương pháp dạy Toán lớp 2 ngày càng tốt hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn! Hương Sơn, ngày25 tháng 4 năm 2012 Người thực hiện Hoàng Thị Hồng Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 7 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình Nhận xét của tổ khối chuyên môn: Phê duyệt của thủ trưởng đơn vị: Xác nhận của phòng GD&ĐT Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 8 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình Xác nhận của HĐTĐKT huyện Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 9 Trường tiểu học Hương Sơn Phòng GD &ĐT Quang Bình PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn sáng kiến Một trong những mục tiêu quan trọng của môn Đạo đức ở Tiểu học là hình thành và rèn luyện kĩ năng, hành vi đạo đức cho học sinh. Đạo đức là một mặt quan trọng của nhân cách “ cái gốc’ của con người. Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng trong quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thày cô giáo, bạn bè với cộng đồng xã hội, qua thái độ học tập, rèn luyện Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn ở Trung học cơ sở. Ở thời đại nào cũng vậy, người ta coi trọng văn hóa, đồng thời với coi trọng học làm người. Trong chương trình tiểu học mới, môn Đạo đức đã trở thành một môn học chính thức cũng như các môn học khác như: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên và xã hội Môn Đạo đức có nhiệm vụ tạo dựng cơ sở ban đầu, giúp học sinh xây dựng ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành những chuẩn mực hành vi phù hợp với các quan hệ: bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội và môi trường tự Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn 10 [...]... hiệu quả các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới: - Dạy học đảm bảo sự thống nhất hợp lý hai yêu cầu đồng loạt và cá thể - Dạy học hợp tác nhóm - Dạy học tự phát hiện - Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy học - Thực hiện tốt quy trình dạy học hòa nhập b Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh - Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị theo hướng... phương pháp bao hàm cả hai mặt: Phải đưa vào các phương pháp dạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống - Đổi mới phương pháp là sự phối hợp đồng bộ của nhiều khâu: Bồi dưỡng giáo viên, biên soạn sách, thiết bị dạy học, đánh giá học sinh và quản lý chỉ đạo 2 Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học ? - Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học nhằm... trạng việc dạy Đạo đức ở trường Tiểu học Để dạy Đạo đức cho học sinh Tiểu học đạt kết quả cao, người giáo viên cần nắm rõ thực trạng dạy môn này, làm rõ khi phân tích ba nhân tố tham gia vào quá trình dạy – học là: Môn học – Người dạy – Người học Tức là phân tích những ưu điểm, nhược điểm của chương trình, các tài liệu dạy học Sự chuẩn bị các điều kiện cho việc dạy và học cũng như việc dạy – học của giáo... phương pháp dạy học Đạo đức ở Tiểu học 1 Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học ? - Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất để đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao Con đường này không có sẵn, không bằng phẳng, nó khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ và cái mới 12 Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn Trường tiểu học Hương... môn Đạo đức với các môn học khác - Những ưu, nhược điểm và đồ dùng chuẩn bị cho việc Dạy - Học môn Đạo đức - Những hạn chế của giáo viên và học sinh khi dạy môn Đạo đức 3 Đề xuất những kinh nghiệm dạy Đạo đức - Các nguyên tắc dạy Đạo đức - Những giải pháp để nâng cao chất lượng giờ Đạo đức - Kinh nghiệm dạy Đạo đức ở Tiểu học 11 Hoàng Thị Hồng – Trường Tiểu Học Hương Sơn Trường tiểu học Hương Sơn Phòng... hóa, số lượng học sinh trên một lớp phải hợp lý ( 35 em ) - Xây dựng phòng học và tổ chức không gian lớp học mang tính thẩm mĩ sư phạm - Môi trường học tập thuận lợi sẽ tác động tích cực đến sự thành công của đổi mới phương pháp dạy học c Sử dụng hợp lý, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm d Đổi mới phương pháp soạn bài e Đổi mới phương pháp quản lí chỉ đạo 4 Quan điểm chung về đổi mới phương pháp. .. hiểu việc Dạy – Học Đạo đức ở Tiểu học theo chương trình mới tại Trường tiểu học Thống Nhất – Thành phố Thái Nguyên Từ đó tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng giờ Đạo đức III Nhiệm vụ nghiên cứu 1 Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức ở tiểu học 2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy Đạo đức ở trường tiểu học Thống Nhất Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên - Mối quan hệ giữa môn Đạo đức... mục tiêu giáo dục Tiểu học - Phát huy tính năng động, sáng tạo trong phương pháp dạy học - Điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học tập không giống nhau - Cập nhật thông tin, góp phần tích cực để đạt được mục tiêu dạy học 3 Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành như thế nào ? Quá trình quản lý chỉ đạo chuyên môn cho thấy rằng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học cần tập trung vào... của giáo viên và học sinh Qua đó, rút ra được những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh để có biện pháp tác động hữu hiệu đến quá trình dạy – học 1 Mối quan hệ giữa môn Đạo đức với môn học khác Môn Đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác ở Tiểu học, đặc biệt là các môn: Tiếng Việt, Nghệ thuật, Tự nhiên và xã hội Đó là mối quan hê hai chiều, thể hiện ở: - Các môn học khác cũng có... chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính đồng đội, tôi luôn quan tâm đến yếu tố “ thi đua” có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân cũng như thành tích chung của đồng đội II Những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy Đạo đức ở Tiểu học 1 Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Giáo viên cần nắm chắc quy trình và phương pháp dạy một tiết Đạo đức - Tổ chức các chuyên đề dạy Đạo đức . năm học 20 11 -20 12 là: Lớp Sĩ số Khảo sát đầu năm Khá Trung bình Yếu 2B 9 9/9 0 5 4 Qua các lần kiểm tra cuối kì I trong năm học 20 11 - 20 12, số lượng học sinh lớp 2 điểm trường thôn Nghè số lượng. học sinh, học sinh tự tìm hiểu và khắc sâu kiến thức bài học. VIII.KẾT LUẬN. Trên đây là Một số phương pháp nâng cao chất lượng môn toán lớp 2 , tôi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm nâng cao. như sau : Lớp Sĩ số Kiểm tra cuối kì I Khá Trung bình YÕu 2B 9 9/9 2 6 1 Qua các lần kiểm tra gi÷a kì II trong năm häc 20 11 - 20 12, số lượng học sinh lớp 2 điểm trường thôn Nghè số lượng đạt

Ngày đăng: 18/09/2014, 06:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Buổi chiều : 20 xe đạp 20

  • Gói kẹo chanh : 28 cái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan