nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

107 513 0
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NHUNG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG VẢI TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NHUNG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG VẢI TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Sỹ Lợi 2. PGS.TS. Đào Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Sỹ Lợi v à PGS. TS Đào Thanh Vân. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Sỹ Lợi và PGS.TS Đào Thanh Vân người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo, tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Chi cục Thống Kê, phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng NN&PTNT huyện Yên Dũng đã góp ý, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh em, bạn bè, đồng nghiệp những người luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Mục đích 2 1.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Giới thiệu chung về cây Vải 4 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây Vải 4 2.1.2. Các giống vải chủ yếu trên thế Giới và ở Việt Nam 6 2.1.3. Đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây Vải 9 2.1.4. Các nghiên cứu về yêu cầu ngoại cảnh của cây vải 13 2.2. Các kết quả nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải trên thế giới và ở Việt Nam 17 2.2.1. Những nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây vải 17 2.2.2. Những nghiên cứu về các chất điều hoà sinh trưởng trên vải 21 2.2.3. Những nghiên cứu về tạo hình cắt tỉa và tác động của cơ giới 24 2.3. Ảnh hưởng của một số loài sâu bệnh hại chính đối với sản xuất vải 26 2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giới và ở Việt Nam 26 2.4.1. Tình hình tiêu thụ vải trên thế giới 26 2.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong nước 27 2.5. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu 27 2.5.1. Điều kiện tự nhiên 27 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đối tượng nghiên cứu 32 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.3. Nội dung nghiên cứu 32 3.4. Phương Pháp nghiên cứu 32 3.4.1. Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất và các yếu tố hạn chế đối với năng suất, chất lượng vải tại Yên Dũng 32 3.4.2. Bố trí các thí nghiệm 33 3.5. Các chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu 35 3.6. Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Thực trạng sản xuất và các yếu tố hạn chế đối với năng suất, chất lượng vải tại huyện Yên Dũng 37 4.1.1. Diện tích và sản lượng vải 37 4.1.2. Về cơ cấu giống vải 37 4.1.3.Tiêu thụ và chế biến vải 38 4.1.4. Khả năng đầu tư và kỹ thuật canh tác vải ở vùng nghiên cứu 38 4.1.5.Tiềm năng, hạn chế đối với sản xuất vải của huyện Yên Dũng 44 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp cắt tỉa đến năng suất, phẩm chất của cây vải thiều 46 4.2.1. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến thời gian ra lộc Thu 46 4.2.2. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra lộc Thu 47 4.2.3. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa, đậu quả 47 4.2.4. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến năng suất, phẩm chất quả 50 4.2.5. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các biện pháp cắt tỉa 55 4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến năng suất, chất lượng vải thiều 56 4.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng đậu quả 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.3.2. Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng giữ quả 57 4.3.3. Ảnh hưởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vải 59 4.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến chất lượng vải 61 4.3.5 Hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức phun GA3 62 4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến năng suất và chất lượng. 63 4.4.1.Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến khả năng ra hoa và đậu quả 63 4.4.2.Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng giữ quả 65 4.4.3.Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 66 4.4.4. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến chất lượng vải 69 4.4.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân qua lá 70 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức thí nghiệm ĐC : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương thế giới) GA3 : Gibberellin IAA : Indole Axetic Axit TS : Tiến sĩ PGS : Phó giáo sư PTNT : Phát triển nông thôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Một số giống vải chính trên thế giới 7 Bảng 2.2. Hàm lượng dinh dưỡng thích hợp cho đất trồng vải tính theo tỷ lệ 19 Bảng 2.3. Một số đặc trưng về khí hậu của vùng nghiên cứu 29 Bảng 4.1:Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng vải của huyện Yên Dũng 37 Bảng 4.2. Kết quả điều tra về mức độ đầu tư phân bón cho vải ở các vùng nghiên cứu năm 2009 40 Bảng 4.3. Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng trong thâm canh vải của các hộ nông dân ở các vùng nghiên cứu năm 2009 42 Bảng 4.4. Tình hình sâu bệnh hại vải ở giai đoạn hoa và quả ở các vùng nghiên cứu năm 2009 43 Bảng 4.5. Ảnh hưởng các biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến thời gian ra lộc thu (ngày) 46 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra lộc thu 47 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa, đậu quả 48 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đ ến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 51 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến một số chỉ tiêu quả vải 54 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến một số chỉ tiêu sinh hoá quả vải 54 Bảng 4.11. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức cắt tỉa 55 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến tỷ lệ đậu quả 56 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng giữ quả 58 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vải 61 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến một số chỉ tiêu quả vải 61 Bảng 4.16: Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến một số chỉ tiêu sinh hoá quả 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 4.17. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức phun GA3 (Tính cho 9 cây/công thức) 62 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến khả năng ra hoa, đậu quả 64 Bảng 4.19. Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến khả năng giữ quả 65 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 67 Bảng 4.21. So sánh ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá đến khối lượng quả, khối lượng hạt và tỷ lệ ăn được 69 Bảng 4.22: Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến một số chỉ tiêu sinh hoá quả vải 69 Bảng 4.23. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân qua lá (Tính cho 9 cây/công thức) 71 [...]... một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang 1.2 Yêu cầu - Điều tra các hộ sản xuất vải, xác định yếu tố hạn chế năng suất, chất lượng vải, nắm bắt thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải của huyện - Phân tích đánh giá thực trạng và tìm ra các yếu tố hạn chế, những tiềm năng thế mạnh phát triển cây vải của huyện - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ. .. suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất của cây Vải trong thời gian tới, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang là việc làm cần thiết tạo cơ sở cho việc thực hiện xây dựng vùng sản xuất vải hàng hóa có thương hiệu trên địa bàn huyện Yên Dũng 1.1 Mục đích Xác định các yếu tố hạn chế và áp dụng một. .. thấp Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp các nhà khoa học và các cán bộ kỹ thuật đưa ra các biện pháp canh tác mới phù hợp nhằm nâng cao năng suất chất lượng vải, góp phần nâng cao giá trị sản xuất vải của người dân trong huyện Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp Huyện uỷ, UBND huyện Yên Dũng có chính sách phát triển cây vải, vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc, vừa nâng cao thu nhập... huyện - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và chất lượng vải của huyện - Bố trí thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng vải của huyện; - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vải trong thời gian tới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 1.3 Ý nghĩa khoa học... điểm trên, hiện nay diện tích cũng như sản lượng Vải ngày càng tăng cao trên thế giới cũng như ở Việt Nam Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Bắc Giang thì: Bắc Giang là một trong những tỉnh có diện tích trồng Vải lớn (39.835 ha), chất lượng quả vải ngon, được nhiều người trong và ngoài nước biết đến Huyện Yên Dũng là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên là 21.337,68... đến rụng hoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 2.2 Các kết quả nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lƣợng vải trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây vải 2.2.1.1 Những nghiên cứu trong nước Những nghiên cứu về sinh lý và dinh dưỡng của cây vải cho đến nay có thể nói là còn ít, nhiều vấn đề chưa được... quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu về cây vải của tỉnh Bắc Giang nói chung và của huyện Yên dũng nói riêng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn đề khó khăn trong sản xuất vải hiện nay của huyện như: năng suất chưa cao, vấn đề về sâu bệnh, mẫu mã, chất lượng vải chưa đạt yêu cầu của thị trường… dẫn đến hiệu quả sản xuất vải. .. tương tự như một số loài vải trồng hiện nay (Vũ Công Hậu, 1999) [17] Ở Việt Nam, những năm gần đây, cây vải đã và đang phát triển mạnh, năng suất, chất lượng ngày càng tăng cao, đã hình thành một số vùng trồng tập trung như: Lục Ngạn, Tân Yên (Bắc Giang) ; Thanh Hà – Chí Linh (Hải Dương); Đông Triều (Quảng Ninh); Đồng Hỷ, Phú Lương (Thái Nguyên); Chương Mỹ (Hà Tây) và một số địa phương ở Tây Nguyên như:... như: vải, nhãn, hồng, xoài, cam…đặc biệt là cây vải (vì diện tích đồi núi của huyện nhiều) Trong những năm gần đây, diện tích trồng vải của huyện không tăng và có xu hướng giảm Người dân chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất, năng suất và chất lượng vải chưa cao Năm 2009, diện tích trồng vải của huyện là 954 ha, trong đó diện tích cho sản phẩm là 762 ha Như vậy, có tới 192 ha Vải. .. có chất lượng cao, có sự đảm bảo về chất lượng, giá cả ổn định Chính vì vậy, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho vùng sản xuất vải Bắc Giang nói chung và cây vải Yên Dũng nói riêng phải xác định được thương hiệu trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài, từ đó tăng cường lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy việc phát triển một loại cây tăng giá trị thu nhập cho người dân Để góp phần nâng cao năng . Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang là việc làm cần thiết tạo cơ sở cho việc thực hiện xây dựng vùng sản xuất vải hàng. cây vải của huyện. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và chất lượng vải của huyện. - Bố trí thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật. hiệu trên địa bàn huyện Yên Dũng. 1.1. Mục đích Xác định các yếu tố hạn chế và áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang. 1.2. Yêu

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan