Đào tạo theo nhu cầu xã hội - những định hướng và giải pháp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 2 MỞ ĐẦU 3 Chương I .6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU 6 1. Khái niệm về
đào tạo theo nhu cầu 7 2. Phân loại
đào tạo theo nhu cầu .7 3. Vai trò
và đặc điểm của
đào tạo theo nhu cầu .8 4. Phân loại
nhu cầu đào tạo .9 5. Các yếu tố ảnh
hưởng đến việc
đào tạo theo nhu cầu của các trường 11 6. Kinh nghiệm .12 Chương II .18 THỰC TRẠNG
ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 1.
Những hạn chế của quá trình
đào tạo theo nhu cầu .21 2.
Những thành tựu đạt được từ
đào tạo theo nhu cầu 29 Chương III 33
GIẢI PHÁP CHO
ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU Ở NƯỚC TA .33 1.
Giải pháp 33 2. Lộ trình thực hiện từ 2007 đến 2010 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 1. Giáo dục
và Đào tạo GD – ĐT 2. Tổ chức Thương mại Thế giới WTO 3. Đại học ĐH 4. Cao đẳng CĐ 5. Trung học chuyên nghiệp THCN 6. Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 7. Trung học cơ sở THCS 8. Trung học phổ thông THPT 9. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH – HĐH 10.Kinh tế
- xã hội KT – XH 11.Công nghiệp hoá CNH 12.Việt Nam VN 13.Đại học quốc gia ĐHQG 14.Công nghệ thông tin CNTT 15.Công nhân CN 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỞ ĐẦU Một căn bệnh cốt tử trong nền Giáo dục
và Đạo tạo (GD-ĐT) của ta hiện nay là sự cách biệt quá lớn giữa
đào tạo và sử dụng, giữa cung
và cầu về nhân lực, hay nói cách khác là hiệu quả GD-ĐT thấp. Đây là căn bệnh đã được nói đến từ hàng chục năm qua, từ ngày Đảng
và Nhà nước bắt đầu đề cập đến chủ trương
xã hội hóa giáo dục, thế
nhưng cho đến nay vẫn chưa được khắc phục, nếu không nói là có xu
hướng trầm trọng hơn trước áp lực của
hội nhập quốc tế. Căn bệnh nói trên chính là hậu quả "kép" của một nền giáo dục vừa nặng về hư danh, khoa cử, sính bằng cấp
theo kiểu giáo dục phong kiến xưa kia lại vừa mang tính "tháp ngà", tách biệt
đào tạo với
xã hội, với thực tiễn sản xuất kinh doanh
theo mô hình của Liên Xô trước đây. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng nêu trên chính là sự mất cân đối trầm trọng trong cơ
cấu nguồn nhân lực được
đào tạo mà lâu nay vẫn được gọi là tình trạng "thừa thầy thiếu thợ", là tình trạng một bộ phận không nhỏ sinh viên ra trường không tìm được việc làm trong khi các doanh nghiệp, các khu công nghiệp lại thiếu trầm trọng lao động đã qua
đào tạo theo đúng
nhu cầu của họ, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ cao…Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường
và hội nhập quốc tế, việc chúng ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với cam kết mở cửa thị trường giáo dục đại học đã
tạo áp lực trực tiếp buộc chúng ta phải đổi mới tư duy GD-ĐT mà bằng chứng cụ thể là việc chấp nhận khái niệm thị trường giáo dục với đầy đủ ý nghĩa của nó, một khái niệm mà lâu nay vẫn bị coi là kiêng kỵ. Rõ ràng, với áp lực mở cửa thị trường đại học
theo cam kết WTO, nếu chúng ta không khẩn trương đổi mới triệt để tư duy
đào tạo, đặt GD-ĐT vào trung tâm của dòng chảy phát triển
và hội nhập thì khủng hoảng, tụt hậu trong GD-ĐT
và nguồn nhân lực nói chung tất yếu sẽ xảy ra. Một khi nguồn nhân lực đã được khẳng
định là chìa khóa thắng lợi trong cạnh tranh kinh tế thì hậu quả của khủng hoảng, tụt hậu trong GD-ĐT mà trực tiếp là
đào tạo ĐH đối với phát triển kinh tế là vô cùng nặng nề. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Do đó chủ trương
hướng toàn bộ nền ĐH, CĐ, THCN cho mục tiêu đáp ứng
nhu cầu của
xã hội mà trước hết là
nhu cầu của doanh nghiệp, đối tượng có
nhu cầu lớn nhất về nhân lực đã qua
đào tạo, hay nói nôm na là chuyển từ "đào
tạo cái mình có" sang "đào
tạo cái mà
xã hội (doanh nghiệp) cần"
và việc vận dụng các nguyên tắc của của thị trường trong
đào tạo và sử dụng là cần thiết. Nó không nhanh chóng
giải quyết vấn đề nguồn nhân lực của hiện tại mà còn trở thành một động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế khi nước ta trong tương lai. Trong bài viết này, em đi sâu vào việc làm rõ thực trạng
đào tạo theo nhu cầu ở nước ta hiện nay
và kết quả mà chúng ta nhận được từ
những gì mà chúng ta thực hiện. Vậy liệu có nên chăng tiếp tục con đường mà chúng ta đang đi hay phải đổi mới, hoàn thiện nó lên một bước cao hơn để GD – ĐT thực sự xuất phát từ
nhu cầu xã hội, để sản phẩm của nó thực sự đáp ứng
nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao tăng lên không ngừng của
xã hội. Mô hình này không còn phải là mới trên thế giới, nó đã được thực hiện từ rất lâu rồI, ở rất nhiều quốc gia trên thế giới. Việc Việt Nam đến nay mới nhận ra
và đi
theo con đường này tuy là quá muộn song việc thực hiện nó không phải là không có ý nghĩa bởi lẽ nếu không thực hiện thì không biết nền giáo dục nước nhà sẽ còn đi đến đâu đặc biệt là hiện nay nước ta đã là thành viên của WTO thì
nhu cầu về nhân lực đáp ứng
nhu cầu thị trường là rất lớn. Tuy nhiên để có thể đi đến đích thành công của nó không phải điều dễ dàng, thực tế trên thế giới cho thấy rõ không phải nước nào cũng thành công khi đi
theo con đường này. Với tính cấp thiết
và quan trọng của vấn đề này nên em đã chọn đề tài: “Đào
tạo theo nhu cầu xã hội - Những định hướng và giải pháp” Nội dung chính của bài viết gồm có 3 phần: Chương I : Lý luận chung về
đào tạo theo nhu cầu Chương II : Thực trạng việc
đào tạo theo nhu cầu ở Việt Nam 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương III :
Giải pháp cho
đào tạo theo nhu cầu ở nước ta Do
những hạn chế về mặt kiến thức
và nguồn tài liệu tìm kiếm được nên bài viết của em khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được
những sự góp ý của thầy
và những ai quan tâm đến vấn đề mà em nghiên cứu. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Đức Thọ đã
hướng dẫn em hoàn thành đề án này. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU Quan điểm
đào tạo theo nhu cầu xã hội ở nước ta đã xuất hiện từ rất lâu. Ngay trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII tại Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996), Đảng ta đã khẳng định: Giáo dục
và đào tạo là quốc sách hang đầu nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả 3 mặt mở rộng quy mô, nâng cao dân trí
và phát huy hiệu quả. Phương
hướng chung của lĩnh vực
đào tạo trong
những năm tiếp
theo là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH – HĐH). Hay trong bài phát biểu của Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình tại
Hội nghị giáo dục
đào tạo, Bà đã nhấn mạnh: “Ở thời đại CNH – HĐH hiện nay sự phát triển kinh tế
- xã hộI (KT – XH) trước mắt
và tương lai đòi
hỏi cấp bách
những năng lực mới
như năng lực thích ứng với sự thay đổi, năng lực tư duy độc lập, năng lực tự học
và tự cập nhập thường xuyên kiến thức mới, năng lực sang
tạo và nâng cao sự cạnh tranh của nền kinh tế … đó là
những năng lực cần thiết để tìm ra
những cách làm rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước đi trước nhằm đạt muc tiêu CNH – HĐH. Để có được
những năng lực đó thì ngay từ bây giờ các trường, các cơ sở
đào tạo phải chuyển
hướng đào tạo theo hướng đáp ứng
nhu cầu của
xã hội,
hướng giáo dục
đào tạo phải trở thành một hệ thống mở: mở đối với đại chúng, mở đối với thực tế kinh tế
xã hội, mở đối với thế giới
và thời đại có
như vậy chúng ta mới có thể hy vọng trong tương lai không
xa chúng ta có được nguồn lao động đáp ứng được các yêu
cầu của
xã hội”.
Như vậy vấn đề
đào tạo theo nhu cấu thực sự trở thành một vấn đề cấp thiết với nước ta không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai đặc biệt khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO thì vấn đề này lại càng trở nên quan trọng bội phần nó giúp ta có được 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 một lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu
cầu của các doanh nghiệp trong nước
và cả các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, giảm bớt được một lượng đáng kể số người thất nghiệp trên thị trường đồng thời còn hạn chế được tình trạng trong khi số lượng người thất nghiệp trong nước tăng mà vẫn phải thuê lao động từ nước ngoài về làm việc. 1. Khái niệm về
đào tạo theo nhu cầu Hiện nay, khái niệm
đào tạo theo nhu cầu xã hội còn nhiều tranh luận
và chưa đi đến thống nhất. Có quan điểm cho rằng:
Đào tạo theo nhu cầu xã hội gồm:
đào tạo theo nhu cầu của Nhà nước, các địa phương,
nhu cầu của người sử dụng lao động
và nhu cầu của người học. Song cũng có quan điểm cho rằng:
Đào tạo theo nhu cầu là phương thức tổ chức
đào tạo ngắn hạn.
Những quan niệm trên đều chưa đầy đủ
và sát với ý nghĩa của bản thân nó. Dưới đây tôi xin nêu ra cách khái niệm sau về
đào tạo theo nhu cầu theo tôi là phù hợp nhất.
Đào tạo theo nhu cầu xã hội là phương thức
đào tạo mà ở đó chỉ rõ:
Đào tạo cái gì?
Đào tạo như thế nào?
Đào tạo bao nhiêu? được
định hướng bởi
nhu cầu đào tạo xã hội 2. Phân loại
đào tạo theo nhu cầu Hiện nay trên thị trường tồn tại 2 loại hình
đào tạo theo nhu cầu:
- Đào tạo theo nhu cầu hiện tại của thị trường: tức là căn cứ vào
nhu cầu hiện tại của thị trường đang thiều lao động trong
những ngành nghề gì thì
đào tạo những ngành nghề đó
và việc
đào tạo này thường được tổ chức thành các lớp
đào tạo ngắn hạn (từ 3 đến 6 tháng). Ưu điểm của loại hình
đạo tạo này là đáp ừng ngay được
nhu cầu lao động của thị trường, tuy nhiên nó có nhược điểm lớn là
những lao động được
đào tạo ra thường có tay nghề không cao nên sau một thời gian làm việc nều không có sự bổ sung kiến thức thì dễ bị
đào thải do không còn đáp ứng được yêu
cầu cao hơn của công việc 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
- Đào tạo đáp ứng
nhu cầu tương lai của thị trường:
theo hình thức này thì căn cứ vào tình hình phát triển hiện tại của nền kinh tế trong nước
và xu thế phát triển của thế giới để đưa ra
nhưng dự đoán về
những ngành nghề sẽ phát triển trong tương lai. Việc
đào tạo này thường được tổ chức thành các lớp
đào tạo dài hạn (từ 3 đến 6 năm),
những lao động được
tạo ra từ đây thường có trình độ cao; khả năng học hỏi, tiếp cận
những thành tựu của khoa học công nghệ, thích ứng với sự thay đổi là nhanh.Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là do thời gian
đào tạo là dài nên đòi
hỏi việc dự báo phải có tính chính xác cao để tránh sự lãng phí nguồn lực
và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. 3. Vai trò
và đặc điểm của
đào tạo theo nhu cầu a) Vai trò
Đào tạo theo nhu cầu xã hội có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Ý nghĩa của nó không chỉ tồn tại trong một
giai đoạn phát triển nhất
định nào đó mà nó xuyên suốt quá trình tồn tại
và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc bởi lẽ
xã hội luôn luôn đi lên,
nhu cầu của con người này càng cao, khoa học công nghệ phát triển từng ngày từng giờ … khiến cho
nhu cầu về nguồn nhân lực không chỉ dừng lại ở có đức tính tốt, cần cù, trung thành, có trách nhiệm nữa mà họ còn phải có tính sáng tạo, có khả năng xử lý vần đề, có khả năng phân tích, có tinh thần đồng độI, có khả năng ăn nói diễn đạt …
Như vậy
đào tạo theo nhu cầu xã hội có một vai trò rất to lớn, cụ thể là:
- Nó khắc phục sự thiếu hụt trình độ
và kỹ năng của từng cá nhân so với yêu
cầu cụ thể do công việc hiện tại
và trước mắt của chính mỗi cá nhân đó đặt ra.
- Đáp ứng sự thiếu hụt trầm trọng về nguồn nhân lực chất lượng cao cho các đơn vị tuyển dụng
- Tăng khả năng cạnh tranh của lao động trong nước so với nguồn nhân lực từ nước ngoài chảy vào. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
- Làm giảm
nhu cầu nhập khẩu lao động từ các nước của các đơn vị tuyển dụng trong nước
- Tiết kiệm chí phí
và thời gian cho cơ quan tuyển dụng cũng
như người lao động khi phải
đào tạo lại. b) Đặc điểm
Đào tạo theo nhu cầu xã hội không phải là một loại hình
đào tạo mới trên thế giới,
nhưng đối với Việt Nam thì đây còn là một bài toàn khó cần
giải quyết trong
giai đoạn hiện nay để có thể có một nguồn nhân lực tốt đáp ứng
nhu cầu hiện tại
và tương lai của đất nước.
Đào tạo theo nhu cầu có
những đặc điểm sau:
- Chi phí cho
đào tạo là khá lớn cả về tiền bạc
và công sức bởi nó thường đòi
hỏI cơ sở
đào tạo phải nghiên cứu kỹ
nhu cầu của thị trường cũng
như phải đầu tư mua sắm
những trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy
và nghiên cứu
theo đúng
những gì đang có trên thị trường, tiếp cận
những phương
pháp giảng dạy tiên tiến trên thế giới
- Chương trình
đào tạo, bồi dưỡng đa dạng phù hợp với
nhu cầu của người học
và của các cơ quan sử dụng lao động.
- Luôn tồn tại sự chênh lệch giữa
nhu cầu đào tạo và cung ứng
đào tạo do
nhu cầu luôn biến đổi còn quy trình đài
tạo thì lại có sức ỳ lớn.
- Nội dung
đào tạo phải luôn gắn với thực tiễn 4. Phân loại
nhu cầu đào tạo Hiện nay có 3 nhóm
nhu cầu sau đây:
- Nhu cầu của nhà nước: là chiến lược phát triển nguồn nhân lực với tầm
xa 15 đến 20 năm với các ngành nghề đặc biệt, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Nhu cầu đào tạo này thường chọn mục tiêu đi trước, đón đầu về khoa học, công nghệ, vượt trước
nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp cũng
như nhu cầu của người học. Có thể thấy
nhu cầu đào tạo này trong việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành điện hạt nhân, công nghệ Nano, công nghệ sinh học, cơ điện tử
và một số ngành công nghệ quan trọng khác.
Nhu cầu đào tạo 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 này có số lượng lớn, có căn cứ
và cơ sở để dự đoán hàng năm.
Những ngành nghề đặc biệt về an ninh, quốc phòng
và chế độ cử tuyển do nhà nước dự báo
nhu cầu.
- Nhu cầu của doanh nghiệp: về
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bao gồm
đào tạo cán bộ quản lý
và lao động chuyên môn trực tiếp đòi
hỏi người học sau khi tốt nghiệp có thể làm được việc ngay, phù hợp với yêu
cầu cụ thể của doanh nghiệp.
Nhu cầu đào tạo này phù hợp với các trình độ: đại học
theo hướng nghề nghiệp ừng dụng, kỹ thuật viên trình độ cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp
và dạy nghề. Tuy nhiên
nhu cầu này chưa được tổng hợ, thiều thông tin
nhu cầu dự báo hang năm. Đặc biệt trong các doanh nghiệp ở các nước hiện nay đang phải nhập khẩu lao động thì việc
đào tạo theo nhu cầu của họ để xuất khẩu lao động là hoàn toàn cần thiết.
- Nhu cầu của người học: là
nhu cầu cá nhân của học sinh, sinh viên.
Nhu cầu này thường thay đổi
theo nhu cầu của thị trường lao động rất khó xác
định nhưng phải được nghiên cứu
và tôn trọng. Đó là
nhu cầu của bản than người học để nâng cao trình độ, học để tìm việc làm, để làm một nghề có thể sống được, học để tự
tạo việc lamg cho bản than
và cho người khác. Bên cạnh đó là
nhu cầu của gia
đình hướng cho con em mình lựa chọn ngành nghề
theo truyền thống của gia đình. Ba nhóm
nhu cầu này thường xuyên biến động, thay đổi
theo từng
giai đoạn, phụ thuộc vào sự phát triển của KT – XH của đất nước
tạo ra một tập hợp có các vùng giao thoa với nhau. Tuỳ
theo tầm nhìn
và nhiệm vụ
đào tạo, nhà trường sẽ điều chỉnh số người học, ngành nghề
và trình độ
đào tạo phù hợp với xu thế phát triển, thoả mãn
nhu cầu đào tạo của nhà nước, của doanh nghiệp
và nhu cầu của bản thân người học. 10 [...]... dục
Đào tạo, Lao động – Thương binh
xã hội Các hiệp
hội hiệp
hội nghề nghiệp cùng các cơ quan bộ, ngành, địa phương dự báo
nhu cầu xã hội,
định kỳ thông báo
nhu cầu theo từng loại ngành nghề
và trình độ
đào tạo Đây là thông tin quan trọng cho các cơ sở
đào tạo lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn Các trường được chủ động
đào tạo những chuyên ngành mới nếu
xã hộI có
nhu cầu nhưng phảI cung cấp những. ..
theo nhu cầu a) Từ phía nhà trường
và người học Thứ nhất: Nhận thức của các trường cũng
như của người dân về
đạo tạo theo nhu cầu xã hội còn hạn chế Nhiều trường đã đánh đồng quan điểm
đào tạo theo nhu cầu là đào tạo những ngày đang “nóng” Đây chỉ là
giảI pháp tạm thờI cho
nhu cầu hiện tạI chứ không phảI là cốt lõi của vấn đề
đào tạo theo nhu cầu kết quả là nếu
như những năm trước, các thí sinh chen... trong
những nguyên nhân của viậc thièu gắn kết giữa
đào tạo và nhu cầu xã hội, gắn kết giữa
đào tạo ban đầu
và đào tạo thường xuyên,
đào tạo nâng cao
và đào tạo chuyên sâu Thứ tư: Việc tổ chức đánh giá chương trình
đào tạo với sự tham gia của doanh nghiệp, cựu sinh viên,
hội nghề nghiệp … không được thực hiện thường xuyên để điều chỉnh chương trình
Hội đồng trường với chức năng nhiệm vụ được quy định. .. trường
đào tạo theo số lượng cũng là nguyên nhân làm chậm quá trình
đào tạo theo nhu cầu 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2
Những thành tựu đạt được từ
đào tạo theo nhu cầu Bên cạnh
những hạn chế còn tồn tạI chúng ta không thể không nhắc đến
những mặt đã đạt được của quá trình
đào tạo theo nhu cầu của nước ta Trong nhiều năm qua cùng với các lĩnh vực khác của
xã hội. .. 0918.775.368 5 Các yếu tố ảnh
hưởng đến việc
đào tạo theo nhu cầu của các trường Việc
đào tạo theo nhu cầu là rất quan trọng tuy nhiên có rất nhiều nhân tố ảnh
hưởng làm cho kết quả của quá trình
đào tạo có thể hoặc không thể
theo ý muốn chủ quan của người
đào tạo và người sử dụng sản phẩm qua
đào tạo Trong đó bao gồm cả
những nhân tố tích cực
và những nhân tố tiêu cực
- Những nhân tố tích cực: + Có nhiều chính...
đào tạo phải xuất phát từ phân tích
nhu cầu của khách hàng trước khi bắt tay vào “sản xuất”
Và chất lượng của “sản phẩm” cũng do khách hàng đánh giá
và quyết định! Thiết kế nội dung
đào tạo hiện nay vẫn đang gặp nhiều trở ngại do thiếu tư duy
định hướng khách hàng”
và do đó, chất lượng
đào tạo cũng đương nhiên chưa đáp ứng tốt yêu
cầu của khách hàng 1
Những hạn chế của quá trình
đào tạo theo nhu cầu. .. khuyến khích các trường học, cơ sở
đào tạo tiến hành
đào tạo theo nhu cầu của
xã hội như: tăng nguồn vốn cấp phát cho các trường, cơ sở
đào tạo đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho dạy
và học, tăng cường liên kết giữa nhà trường
và doanh nghiệp … + Nhận thức của người dân về
nhu cầu học của cá nhân ngày càng
theo hường đáp ứng
nhu cầu của
xã hội hơn là chạy
theo thị hiếu + Ngày càng có nhiều... thức
đào tạo này đảm bảo được nguyên tắc gắn học với hành
và hầu
như không có sự bất cập giữa cung
và cầu lao động được
đào tạo vì các công ty thực hiện
đào tạo chủ yếu cho
và từ
nhu cầu của chính mình Gần đây, Nhật Bản đã đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm
đào tạo ra
những con người năng động, sáng
tạo hơn, đáp ứng yêu
cầu phát triển khoa học
và công nghệ của đất nước trong bối cảnh cạnh tranh toàn
cầu Những. .. Nguyện thiện Nhân đã từng khẳng
định việc chuyển từ
đào tạo dựa vào khả năng sẵn có của mình sang
đào tạo theo nhu cầu của
xã hội là chuyển biến quan trọng nhất, cơ bản
và bức bách trong
giai đoạn hiện nay Điều này tương tự
như chuyển đổi từ kinh tế tập trung kế hoạch hoá trước kia sang nền kinh tế thị trường
Và để đảm bảo mục tiêu đến năm 2008 nước ta bước vào
đào tạo theo nhu cầu thị trường thì ngay từ... nghề nghiệp, cao đẳng
và một số lớn các ngành nghề trong giáo dục đại học Để gắn
đào tạo theo nhu cầu , tiêu chuẩn
đào tạo phải bám sát vào tiêu chuẩn nghề Việc đổi mới mục tiêu
và nội dung
đào tạo phải căn cứ vào yêu
cầu tại nơi làm việc trong hiện tại
và trong tương lai Tư vấn
hướng nghiệp được coi là
cầu lối giữa giáo dục với việc làm; góp phần phân luồng cho THCS
và THPT đi
theo các con đường học . sau về đào tạo theo nhu cầu theo tôi là phù hợp nhất. Đào tạo theo nhu cầu xã hội là phương thức đào tạo mà ở đó chỉ rõ: Đào tạo cái gì? Đào tạo như. Đào tạo bao nhiêu? được định hướng bởi nhu cầu đào tạo xã hội 2. Phân loại đào tạo theo nhu cầu Hiện nay trên thị trường tồn tại 2 loại hình đào tạo theo