kinh tế - văn hóa của người mông ở huyện nà hang tỉnh tuyên quang từ năm 1986 đến năm 2010

129 1K 1
kinh tế - văn hóa của người mông ở huyện nà hang tỉnh tuyên quang từ năm 1986 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HOA HẬU KINH TẾ - VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HOA HẬU KINH TẾ - VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Thị Thu Thuỷ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG 8 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 8 1.2. Khái quát về ngƣời Mông ở huyện Nà Hang 11 1.2.1 Nguồn gốc tộc ngƣời Mông 11 1.2.2. Kinh tế- xã hội của ngƣời Mông ở Nà Hang trƣớc năm 1986 19 Chƣơng 2. KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 25 2.1. Nông nghiệp 25 2.1.1.Trồng trọt 25 2.1.2 Chăn nuôi 38 2.2. Khai thác nguồn lợi tự nhiên 41 2.3. Thủ công nghiệp 43 2.3.1 Nghề rèn đúc 44 2.3.2. Nghề mộc 47 2.3.3.Nghề dệt 47 2.3.4. Nghề nấu rƣợu ngô 52 2.3.5. Nghề bốc thuốc chữa bệnh 53 2.4. Trao đổi hàng hoá 54 Chƣơng 3. VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI MÔNG Ổ HUYỆN NÀ HANG 58 TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 58 3.1. Đời sống vật chất 58 3.1.1. Ăn 58 3.1.2. Ở 62 3.1.3. Mặc (Trang phục) 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2. Đời sống tinh thần 67 3.2.1. Tín ngƣỡng, tôn giáo 67 3.2.2.Phong tục tập quán 80 3.2.3. Văn học, nghệ thuật và lễ hội dân gian 96 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trải qua quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc, dân tộc ta đã xây dựng một đất nƣớc Việt Nam giàu mạnh và vững bền, "sánh vai với các cường quốc năm châu". Đó là kết quả của quá trình phát triển mạnh mẽ về chính trị, xã hội, văn hoá, kinh tế của ngƣời Việt Nam, sức mạnh của 54 dân tộc anh em trên dải đất hình chữ S. Kinh tế và văn hoá là những yếu tố quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với nhau trong sự hình thành và phát triển của một dân tộc. Kinh tế là hoạt động đầu tiên để giải quyết cái ăn, cái mặc và ở cho con ngƣời. Nó xuất hiện khá sớm trong lịch sử loài ngƣời. Các dân tộc, trong quá trình vận động và phát triển của mình đều hình thành các loại hình kinh tế đặc trƣng. Trên thực tế, kinh tế mang tính đa dạng. Tuy nhiên, giữa các nền kinh tế khác nhau thƣờng có sự giao thoa, đan xen, hỗ trợ, hợp tác để cùng phát triển. Việc tạo điều kiện cho cái mới phát triển trên cơ sở phát huy cái cũ của một nền kinh tế là một việc làm cần thiết trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt trong công cuộc xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống cho các dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa hiện nay. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 7 (khoá XI), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm , điều kiện của từng vùng, bảo đảm cho cộng đồng các dân tộc khai thác thế mạnh địa phương làm giàu cho mình, cho đất nước”. Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của mình. Văn hoá là tác nhân có thể đƣa đến đối thoại, đƣa đến hoà hợp, đƣa đến "tứ hải giai huynh đệ" (bốn biển là anh em) cho thế giới. Văn hoá là động lực, là định hƣớng và là kết quả nhân văn của một nền kinh tế lành mạnh. Bởi vì văn hoá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 là yếu tố căn bản nhất để định nghĩa con ngƣời. Con ngƣời là một sinh vật có văn hoá. Nhìn một cách tổng thể, tất cả mọi nền văn hoá của các dân tộc đều có hƣớng đi chung, đều nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, dân tộc Mông là một dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, gồm 3 nhóm chính: Mông Trắng, Mông Hoa và Mông Đen. Theo số liệu thống kê năm 2006 của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, hiện nay ngƣời Mông Việt Nam có hơn 80 vạn ngƣời, đứng thứ 8 sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái, Hoa, Khmer, Mƣờng, Nùng, chiếm 1% dân số cả nƣớc. Địa bàn sinh sống của ngƣời Mông là những vùng núi cao của các tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang…. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc với 22 dân tộc anh em. Ngƣời Mông ở Tuyên Quang tập trung khá đông đảo, chiếm khoảng 2,67% dân số của tỉnh, gồm hai nhóm, Mông Hoa và Mông Trắng. Trong đó, ngƣời Mông tập trung đông nhất ở huyện Nà Hang. Tại đây, ngƣời Mông cũng định cƣ chủ yếu trên vùng núi cao, thiên nhiên khắc nghiệt. Họ nhanh chóng sống hoà nhập với thiên nhiên, sống gắn bó, hoà hợp với các dân tộc anh em. Bằng sức mạnh cộng đồng và khả năng sáng tạo của mình, ngƣời Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang đã sáng tạo và phát huy những loại hình kinh tế, những nét văn hoá mang đặc thù của cƣ dân vùng núi cao, rất phù hợp với đặc điểm tự nhiên, truyền thống sản xuất của tộc ngƣời mình. Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tế cuộc sống, góp phần nhỏ vào quá trình tìm hiểu những đặc điểm kinh tế, văn hoá của ngƣời Mông ở Việt Nam nói chung và ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang nói riêng; nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, thực hiện mục tiêu “Phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo của các dân tộc anh em làm phong phú thêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 nền văn hóa chung của cả nước” nhƣ Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII của Đảng đã đề ra trong thời kì đổi mới đất nƣớc; nâng cao nhận thức về lịch sử Việt Nam để phục vụ cho công việc giảng dạy lịch sử ở địa phƣơng, tôi quyết định chọn đề tài “Kinh tế - văn hoá của người Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu về các dân tộc Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu về dân tộc Mông của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc . Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đề tài đã tiếp cận đƣợc với một số tác phẩm của các tác giả có liên quan tới đề tài nghiên cứu, trong đó có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: “ Lịch sử người Mèo” của học giả nƣớc ngoài Savina F.M xuất bản tại Hồng Kông năm 1924 do tác giả Trƣơng Thọ dịch, cho biết một cách khái quát về lịch sử di cƣ, tên gọi, nguồn gốc của ngƣời Mông trên Thế giới. “Các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang” của tác giả Hà Văn Viễn và Hà Văn Phụng - Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang xuất bản - (1973) nêu lên những nét cơ bản về kinh tế- văn hoá- xã hội của ngƣời Mông ở tỉnh Tuyên Quang. “Dân tộc Mông ở Việt Nam” của các tác giả Cƣ Hoà Vần và Hoàng Nam - Nxb Văn hoá dân tộc - (1994) đã phác hoạ đƣợc một cách khá đầy đủ về mọi mặt: kinh tế, xã hội, vật chất, tinh thần cổ truyền của dân tộc Mông ở Việt Nam nói chung đồng thời cũng là nguồn tƣ liệu để tìm hiểu về đời sống kinh tế văn hoá xã hội của dân tộc Mông ở Tuyên Quang. “ Văn hoá Mông " của Trần Hữu Sơn - Nxb Văn hoá dân tộc - (1995) đã đề cập khá sâu sắc về nét văn hoá cổ truyền của dân tộc Mông. “Kinh tế miền núi và các dân tộc: Thực trạng - vấn đề - giải pháp” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1996) đã khái quát vấn đề kinh tế của các dân tộc miền núi và đƣa ra những giải pháp cần thiết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 “Tìm hiểu văn hoá vùng các dân tộc thiểu số” của Lò Giàng Páo - Nxb Văn hoá, Hà Nội - (1997) đã nêu lên đƣợc những nét văn hoá vùng của dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Mông ở Tỉnh Tuyên Quang. " Lịch sử Đảng bộ huyện Nà Hang - Nxb chính trị quốc gia Hà Nội (2000) giới thiệu một cách hệ thống các vấn đề lịch sử - địa lí – văn hoá- xã hội của tỉnh Tuyên Quang trong đó nói đến địa bàn cƣ trú của ngƣời Mông. “Văn hoá tâm linh của người Hmông ở Việt Nam truyền thống và hiện tại”- Nxb văn hoá thông tin và viện văn hoá Hà Nội (2005) đã đề cập đến vấn đề tín ngƣỡng và tôn giáo của ngƣời Hmông ở Việt Nam đặc biệt là vấn đề đạo Tin lành. “ Di sản văn hoá con người và môi trường sinh thái nhân văn vùng lòng hồ thuỷ điện Tuyên Quang” - Nxb Văn hóa thông tin - 2006 đã góp phần cho chúng ta có cơ hội tiếp cận với đời sống thực của đồng bào Mông ở Na Hang Tuyên Quang. “Cộng đồng các dân tộc Việt Nam” Nxb giáo dục Việt Nam - 2010 đã giới thiệu sơ lƣợc về 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên nƣớc ta, trong đó có dân tộc Mông trong cả nƣớc nói chung. Các tác phẩm kể trên, là nguồn tài liệu quý báu giúp cho tác giả tiếp cận và nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về vấn đề kinh tế - văn hoá của ngƣời Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010. 3. Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại các đặc điểm kinh tế - văn hoá của ngƣời Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010. Qua nghiên cứu, đề xuất giải pháp giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hoá của ngƣời Mông trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và trên lãnh thổ Việt Nam nói chung. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Cung cấp cho giáo viên và học sinh những hiểu biết về dân tộc thiểu số nói chung và của tộc ngƣời Mông nói riêng ở địa phƣơng cụ thể để phục vụ cho việc dạy học lịch sử địa phƣơng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là kinh tế và văn hoá của ngƣời Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu về kinh tế bao gồm kinh tế nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên, thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá. Nghiên cứu về văn hoá bao gồm các lĩnh vực trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần. 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoá trƣớc năm 1986 của ngƣời Mông ở huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu tìm hiểu về ngƣời Mông ở huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang trên các phƣơng diện: nguồn gốc của tộc ngƣời, hệ thống kinh tế, văn hoá từ năm 1986 đến năm 2010. Làm rõ những thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần. Xác định những điểm cần bảo tồn và phát huy trong quá trình giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 3.4. Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Nà Hang, tập trung ở các xã đông dân tộc Mông sinh sống nhƣ Đà Vị, Sinh Long, Thƣợng Nông , Côn Lôn, Khau Tinh và Xuân Lập. Về thời gian, đề tài nghiên cứu các loại hình kinh tế và văn hoá ngƣời Mông từ 1986 đến năm 2010, nghĩa là từ khi đất nƣớc bắt đầu thực hiện đổi mới cho đến hiện nay. 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu thành văn: Bao gồm các công trình nghiên cứu và các tác phẩm viết về nguồn gốc cộng đồng dân tộc, những nét văn hoá truyền [...]... của chính địa phƣơng mình Lịch sử ở đây không chỉ bó hẹp trong lịch sử kinh tế, văn hóa, chính trị mà còn là lịch sử xã hội 6 Cấu trúc của luận văn Luận văn bao gồm ba phần: Mở đầu, nội dung và kết luận Riêng phần nội dung chia làm ba chƣơng: Chương 1 : Khái quát về huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Kinh tế của người Mông ở huyện Nà Hang từ năm 1986 đến năm 2010 Chương 3: Văn hoá của người Mông. .. Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Nà Hang là một huyện vùng cao ở phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thị xã Tuyên Quang 113 km về phía Bắc Giới hạn địa lí huyện Na Hang nằm trong toạ độ 22014 đến. .. Ở bất cứ nơi đâu ngƣời Mông cũng mang theo đặc thù của dân tộc mình đến nơi di cƣ mới Đến huyện Nà Hang sinh sống, ngƣời Mông chủ yếu là du canh du cƣ Theo tài liệu thống kê của tỉnh Tuyên Quang, tính đến năm 1986 ngƣời Mông ở huyện Nà Hang có khoảng 1567 ngƣời cƣ trú chủ yếu ở những nơi vùng sâu, vùng xa nhất của huyện nhƣ xã Xuân Lập, Đà Vị, Sinh Long và Khau Tinh Từ khi di cƣ đến Nà Hang ngƣời Mông. .. tộc ngƣời đã tạo nên bản sắc văn hoá riêng biệt của tộc ngƣời Mông nơi đây Nhƣng trƣớc năm 1986 đời sống kinh tế, xã hội của ngƣời Mông ở Nà Hang vẫn còn trong tình trạng thấp kém Từ năm 1986, dƣới tác động của đổi mới nền kinh t - xã hội của ngƣời Mông ở Nà Hang đã có những thay đổi rõ rệt Bên cạnh đó với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc, điều kiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại... http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 về kinh tế văn hoá, xã hội của ngƣời Mông trƣớc thời kì đổi mới cũng là tác nhân, các tiền đề ảnh hƣởng tới mọi mặt đời sống của dân tộc Mông cũng nhƣ vấn đề kinh tế, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, văn hoá xã hội, ý thức tâm linh của dân tộc từ năm 1986 đến năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Chƣơng 2 KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG... nhiên của từng vùng, từng xã Nguồn sống chính của ngƣời Mông ở Nà Hang là nông nghiệp Nông nghiệp của ngƣời Mông chủ yếu là hình thức canh tác nƣơng rẫy, ruộng bậc thang, ruộng nƣớc 2.1.1.Trồng trọt Từ xa xƣa, ngƣời Mông trên cả nƣớc nói chung và ở huyện Nà Hang nói riêng là cƣ dân trồng trọt Trong quan niệm từ rất lâu đời của ngƣời Mông ở huyện Nà Hang, ruộng và nƣơng có vai trò quan trọng nhƣ nhau Bởi... ngƣời Mông thiếu ăn từ 4 tháng đến 5 tháng /năm ( Nguồn số liệu thống kê huyện Nà Hang) Nhƣ vậy, đến trƣớc năm 1986 nền kinh tế của ngƣời Mông ở Nà Hang vẫn là nền kinh tế nƣơng rẫy mang nặng tính tự cấp và tự túc, vẫn còn chậm phát triển Cơ cấu kinh tế chƣa có sự chuyển biến Đời sống của ngƣời Mông còn thấp, khó khăn thiếu thốn nhiều mặt nạn đói, thiếu mặc vẫn thƣờng xuyên xảy ra Nói chung cuộc sống kinh. .. nhanh chóng Đồng bào Mông ở đây cũng nhƣ ở các nơi khác thƣờng cƣ trú ở độ cao 80 0-1 200m nơi có khí hậu mát mẻ nhƣng có địa thế núi non hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn Ngƣời Mông ở Nà Hang có hai nhóm đó là Mông Hoa (Hmông lềnh) và Mông trắng( Mông đấu) BẢNG 1.1: THỐNG KÊ DÂN TỘC MÔNG THEO CÁC XÃ THUỘC HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG STT Tên xã, thị trấn Tổng số dân Dântộc Mông Tỷ lệ(%) 1 Xuân... những ngƣời lớn tuổi, có kinh nghiệm cũng nhƣ hiểu biết về tập tục, văn hoá của ngƣời Mông ở địa phƣơng Từ đó, tiến hành so sánh đối chiếu để xác minh tính chân thực, đúng đắn lịch sử của một tộc ngƣời ở một địa phƣơng cụ thể 5 Đóng góp của luận văn Lịch sử địa phƣơng là một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc Nghiên cứu về kinh tế, văn hoá của ngƣời Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang sẽ giúp chúng ta... mang theo đặc thù kinh tế, xã hội và văn hoá truyền thống của mình để xây dựng quê hƣơng mới Trƣớc năm 1986 về kinh tế - xã hội ngƣời Mông có những đặc điểm cơ bản sau: Về kinh tế Ngƣời Mông cƣ trú ở bất cứ một trƣờng nào đều tạo ra khả năng thích nghi một cách linh hoạt Ngƣời Mông ở các huyện Nà Hang cƣ trú ở vùng núi đá đã canh tác trên loại hình nƣơng thổ canh hốc đá Các mảnh nƣơng này nằm cheo leo . về huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang. Chương 2: Kinh tế của người Mông ở huyện Nà Hang từ năm 1986 đến năm 2010. Chương 3: Văn hoá của người Mông ở huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986. ngƣời Mông 11 1.2.2. Kinh t - xã hội của ngƣời Mông ở Nà Hang trƣớc năm 1986 19 Chƣơng 2. KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN NÀ HANG TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 25 2.1. Nông nghiệp. tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoá trƣớc năm 1986 của ngƣời Mông ở huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu tìm hiểu về ngƣời Mông ở huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang trên các phƣơng

Ngày đăng: 17/09/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan