dạy đọc - hiểu truyện ngắn một người hà nội của nguyễn khải (sgk ngữ văn 12, tập 2) theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca và cảm hứng phê phán

102 1.3K 1
dạy đọc - hiểu truyện ngắn một người hà nội của nguyễn khải (sgk ngữ văn 12, tập 2) theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca và cảm hứng phê phán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THÙY LINH DẠY ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NGUYỄN KHẢI (SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG KẾT HỢP CẢM HỨNG NGỢI CA VÀ CẢM HỨNG PHÊ PHÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THÙY LINH DẠY ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NGUYỄN KHẢI (SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG KẾT HỢP CẢM HỨNG NGỢI CA VÀ CẢM HỨNG PHÊ PHÁN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn Tiếng việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TS NGUYỄN THANH HÙNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thanh Hùng – người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn khoa Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện - giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn: TRẦN THỊ THUỲ LINH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu thiết kế thể nghiệm luận văn trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Trần Thị Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên NXB : Nhà xuất NXBHN : Nhà xuất Hà Nội NXBVH : Nhà xuất văn học NXB ĐHTN : Nhà xuất Đại học Thái Nguyên NXBGD : Nhà xuất giáo dục GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề 5.1 Về vấn đề đọc - hiểu 5.2 Về vấn đề cảm hứng sáng tác nhà văn 5.3 Về vấn đề tác giả tác phẩm Cấu trúc luận văn 12 B NỘI DUNG 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Khái lược chung lý thuyết đọc - hiểu 14 1.1.1 “Đọc” “hiểu” theo lý luận dạy học đại 14 1.1.2 Đọc - hiểu văn văn chương 15 1.1.2.1 Khái niệm đọc - hiểu 15 1.1.2.2 Đặc điểm đọc - hiểu văn văn chương 16 1.1.2.3 Vai trò đọc - hiểu văn văn chương 17 1.1.2.4 Yêu cầu việc đọc - hiểu văn văn chương 17 1.1.2.5 Kĩ thuật đọc - hiểu 18 1.2.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác nhà văn 19 1.2.2 Cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán sáng tác văn học 20 1.2.2.1 Cảm hứng ngợi ca .20 1.2.2.2 Cảm hứng phê phán 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.3 Sự kết hợp cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán sáng tác tác phẩm văn chương nói chung dạy đọc - hiểu tác phẩm “Một người Hà Nội” nói riêng 23 1.2.3 Cảm hứng sáng tác quan niệm nghệ thuật nhà văn 26 Chương 2: “MỘT NGƢỜI HÀ NỘI” – TÁC PHẨM ĐA NGHĨA THEO CÁCH KHÁM PHÁ ĐA DIỆN CON NGƢỜI .29 2.1 Sự chuyển biến quan niệm nghệ thuật Nguyễn Khải qua hai giai đoạn sáng tác 29 2.1.1 Từ 1955-1975 29 2.1.1.1 Khẳng định ngợi ca người thời kì 29 2.1.1.2 Con người với mặt trái mắt Nguyễn Khải 36 2.1.2 Sau 1975 39 2.1.2.1 Sự phát vấn đề nhân sinh mang nội dung triết lý sâu sắc tác phẩm Nguyễn Khải 39 2.1.2.2 Tính đối thoại nhiều chiều tác phẩm Nguyễn Khải .43 2.2 Ngợi ca phê phán tác phẩm “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải 48 2.2.1 “Một người Hà Nội” – người mang vẻ đẹp đất kinh kì 48 2.2.2 Cảm hứng phê phán “Một người Hà Nội” 53 Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM .57 3.1 Thực trạng việc dạy học tác phẩm “Một người Hà Nội” trường THPT .57 3.1.1 Những khó khăn thuận lợi dạy học tác phẩm “Một người Hà Nội” 57 3.1.1.1 Đối với giáo viên 57 3.1.1.2 Đối tượng học sinh 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.2 Ý kiến đánh giá giáo viên học sinh tác phẩm “Một người Hà Nội” 61 3.1.2.1 Đánh giá chung tác phẩm .61 3.1.2.2 Những đánh giá mang tính thực tiễn 62 3.1.3 Thực trạng dạy học tác phẩm “Một người Hà Nội” trường THPT 63 3.2 Thiết kế thể nghiệm 64 3.2.1 Mục đích thiết kế 64 3.2.2 Thiết kế giáo án “Một người Hà Nội” 65 3.2.3 Giải thích thiết kế 81 3.2.4 Hướng dẫn thực thiết kế 81 C KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤLỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống thực dân Pháp đặc biệt có thành tựu văn học gắn liền với bước phát triển cách mạng đổi thay lịch sử dân tộc Tuy cha Nguyễn Khải thuộc hàng quan lại thời thực dân phong kiến mẹ Nguyễn Khải cảnh “vợ lẽ thêm”, quan tâm người cha khơng có, có lút Ngay từ nhỏ phải trải qua sống khó khăn, gian khổ, chí tủi nhục Đã có lúc ơng tự nói với mình: “Khơng thể chết được, phải sống Sống nhẫn nhục, chịu thương chịu khó, khơng giây phút bng lơi, không lúc huyễn hoặc…” (Một giọt nắng nhạt) Chính Nguyễn Khải sớm mang thân phận, ơng, ta nhận thấy nhận thức thân phận từ sớm Cách mạng tháng bùng nổ thành công tác động mạnh mẽ đến ngòi bút nhà văn lúc giờ, có Nguyễn Khải Ơng khẳng định: “khơng có Cách mạng đến làm người tầm thường khó, nói đến làm nhà văn” (Thượng đế cười) Thậm chí ơng khơng ngần ngại bộc lộ lịng biết ơn với Cách mạng: “Đã nhiều lần tơi tự hỏi: Nếu khơng có Cách mạng tháng đời nhỉ?” (Nhìn lại trang viết mình) Dù đến với nghề văn tình cờ, khơng chủ đích, mang lịng nhiệt thành, sơi cộng với thực Cách mạng sục sôi, ông để lại trang viết mang tính thời rõ nét Ban đầu ông viết văn để phục vụ Cách mạng, viết Cách mạng Ông bám sát mảng thực diễn trước mắt tái lại cách chân thực rõ nét nhất: Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, kháng chiến thần thánh dân tộc ta chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược… Tất với tiêu chí chung để người đọc tìm thấy động lực, ý chí cách mạng tác phẩm mình, khơng bỏ sót kiện Đặc biệt, số phận người văn Nguyễn Khải nhìn nhận góc độ Mọi suy tư, trăn trở, cảm xúc người nhà văn đưa vào trang viết tự nhiên khơng phần tinh tế Nói nhà văn Nguyễn Chí Trung thì: “ơng có thân phận nên cảm thân phận người, niềm tin mãnh liệt lấy văn học làm vũ khí chiến đấu, góp phần tích cực vào việc xây dựng sống” Là nhà văn ln có ý thức sâu sắc gắn bó với vấn đề thời nhiệm vụ trị thời đại, ông vào sống với vận động, biến thiên phơi bày thực trước mắt người đọc để người đọc chiêm nghiệm, suy ngẫm thấy phần Và nhà văn Nguyễn Khải theo đánh giá nhà văn Nguyên Ngọc ông “xứng đáng tiêu biểu cho hệ người cầm bút đất nước cho sống nhọc nhằn, trằn trọc, trầm luân nhẫn nại mà dũng cảm đẹp đến kì lạ đất nước này, nhân dân đất nước này” [6, tr.24] 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải không dừng lại thể loại, đề tài định mà gia tài đồ sộ, bao gồm nhiều thể loại như: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, kí, tạp văn… Và thể loại ông để lại dấu ấn riêng, đạt thành công định “Bạn đọc chờ đợi ông thái độ mạnh dạn, nhìn thẳng vào vấn đề quan trọng phức tạp thực tiễn Giới nghiên cứu phê bình nhận thấy nhà văn cách tiếp cận thực độc đáo, nhìn sắc sảo tinh tế, nhiều khía cạnh đời sống, đặc biệt thân phận, trạng thái tâm lý người” [6, tr.9] say mê nét đẹp văn hóa người HN, có nhìn lịch lãm, sang trọng sâu sắc vấn đề mà ơng nói - Đặc sắc giọng điệu trần thuật: tới + Giọng điệu vừa trải đời, tự nhiên, GV nêu vấn đề: dân dã vừa trĩu nặng suy tư, giàu chất ? Giọng kể tác giả có đặc sắc, triết lý với phong vị hóm hỉnh, hài đáng ý? hước tự trào Cách kể chuyện thân tình, hóm hỉnh, + Giọng vừa tự tin vừa hồi nghi ln tạo quan hệ bình đẳng, cởi mở với bạn đọc Tác giả đặt việc 3.5 Ý nghĩa thời đoạn trích nhiều cách đánh giá đồng thời - Con người biết trân trọng phát phân tích, bình luận để định hướng huy giá trị văn hóa thủ Hà Nội nói riêng, nước nói GV gợi ý để HS phát trả lời: chung ? Tác phẩm có ý nghĩa - Giúp người nhìn nhận giới thời đại nay? xung quanh toàn vẹn, sâu sắc Khơng tồn vẹn, người ln ln sống hai đối lập, quan trọng phải nhận đâu giá trị - Con người biết tơn tạo bảo tồn đích thực GV nêu vấn đề: giá trị văn hóa có tự ngàn đời dân tộc ? Sắp tới đại lễ kỉ niệm 1000 năm III.TỔNG KẾT Thăng Long - Hà Nội, tác phẩm Nội dung có giá trị ? - Với hai cảm hứng xuyên suốt tác phẩm, tác giả để lại ấn tượng với người đọc mẫu nhân vật GV gọi HS tổng kết lại nội dung mang giá trị thực nghệ thuật đoạn trích - Bên cạnh cảm hứng phê phán, tác 80 ? Nội dung đoạn trích có nét giả khơng sa đà mà ý tới đặc sắc? vẻ đẹp văn hóa nhân vật bà Tác phẩm thể nhìn nghệ Hiền: người lĩnh, tự tin, thuật tác giả người - muốn lưu giữ giá trị văn đặc điểm bật sáng hóa vốn có đất kinh kì tác từ sau 1975 Nguyễn Khải Nghệ thuật Con người tính tóan việc - Giọng điệu trần thuật đầy chiêm đời nghiệm, triết lý có pha đối thoại, tranh biện, tự trào Gv nêu vấn đề : - Ngôn ngữ vừa trĩu nặng suy tư, trăn ? Đặc sắc nghệ thuật đoạn trở vừa hài hước, tự trào, trải, dứt khoát, logic trích? Nhân vật kể chuyện tơi chứng - Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang kiến có liên quan nhiều đến tiểu sử tính sáng tạo, mang tính đối thoại cao tác giả sáng tạo nghệ IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ thuật để tăng tính thân mật điểm - Củng cố lại kiến thức nhìn nghệ thuật -Dặn HS nhà học chuẩn bị 3.2.3 Giải thích thiết kế Thiết kế học này, người viết tiến hành tìm hiểu nhân vật theo thời đoạn đất nước để thấy thời điểm lịch sử khác tác giả có nhìn, cách đánh giá khác Bên cạnh người viết cịn có phần khắc sâu ấn tượng tác phẩm giá trị thời đại tác phẩm để thấy ý nghĩa sâu sắc tác phẩm này, nhân vật 3.2.4 Hướng dẫn thực thiết kế Thiết kế giáo án “Một người Hà Nội”, người viết dựa sở kết hợp hai cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán tác phẩm Có thể 81 thể cảm hứng không đồng đều, xuất hai cảm hứng nói tác phẩm có đáng để suy nghĩ, nhận xét GV cho HS tìm chi tiết thể cảm hứng ngợi ca chi tiết thể cảm hứng phê phán Trong trình dạy học kết hợp nhiều phương pháp hình thức dạy đọc – hiểu khác như: xêmina, trao đổi nhóm, phát vấn nêu vấn đề… để từ học sinh phát nhiều tầng ý nghĩa có tác phẩm Đồng thời vấn đề lý luận dạy học đọc - hiểu áp dụng để tìm cảm hứng phê phán tác phẩm - khía cạnh cịn có nhiều tranh cãi Yếu tố thực tế sở để người viết thiết kế giáo án tác phẩm Mọi vấn đề không nên khía cạnh, dạy học cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học thích hợp, đưa vài chi tiết để học sinh tự bình luận nhận xét, GV đưa kết luận 82 C KẾT LUẬN Với nghiệp đồ sộ khơng số lượng mà cịn chất lượng nghệ thuật, Nguyễn Khải chứng minh sức sáng tạo lao động nghệ thuật nghiêm túc, không mệt mỏi Sáng tác ơng mang nhiều thơng điệp sâu sắc, có giá trị trường tồn tính nhân văn thẩm mĩ cao Tác phẩm “Một người Hà Nội” số hạt ngọc Luận văn “Dạy đọc - hiểu truyện ngắn “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán” đóng góp nhỏ bé chúng tơi khơng áp dụng lý thuyết đọc - hiểu mà cịn đóng góp vào việc tìm hiểu giá trị nằm tác phẩm, làm cho tác phẩm có giá trị sâu sắc toàn diện “Một người Hà Nội” truyện ngắn triết luận, sáng tác bối cảnh đổi văn học sau 1986, người tái người đa sự, đời tư soi xét góc độ văn hóa, lịch sử, triết học Đây tác phẩm mở đầu cho chuyển biến phương pháp sáng tác, quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải từ sau 1975 Tác phẩm “Một người Hà Nội” tiếp cận theo hướng thống chung “cảm nhận vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội thơng qua hình tượng nhân vật bà Hiền” Tuy nhiên qua thực tế tìm hiểu, phân tích ngơn ngữ đa giọng điệu phân tích nhân vật, người viết nhận thấy dạy đọc - hiểu tác phẩm không nên đơn giản chiều cảm hứng ngợi ca không mà nên kết hợp với cảm hứng phê phán Mặt khác, với nhân vật miêu tả sáng tác mang tính triết luận việc xếp đặt nhân vật vào phạm trù tốt - xấu; diện - phản diện quen thuộc trước trở nên bất cập 83 Trong “Một người Hà Nội”, tính đối thoại dân chủ rõ nét, kết hợp với giọng điệu đa thanh, đa điệu làm cho tính đối thoại mở rộng Với người trải đời trải người Nguyễn Khải liệu người có đơn giản trước? Chính không nên hiểu tác phẩm theo chiều cảm hứng ngợi ca trước mà nên kết hợp với cảm hứng phê phán dạy đọc - hiểu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Hải Thanh(2008), “Đôi điều cảm nhận tác phẩm Một người Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục, kì 2(196), tr 39-39-24 Đào Thủy Nguyên(2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy Văn học Việt Nam đại, NXBGD, Hà Nội Đào Văn Phán(2006), Đề cương giảng bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn, Thái Nguyên Đinh Quang Tốn(2003), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, NXBGD, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống(2006), “Điều giáo viên lúng túng phương pháp”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 7(127), tr.21-25 Hà Công Tài(2009), Nguyễn Khải, Tác phẩm chọn lọc, NXBGDVN, Hà Nội Hà Minh Đức(2004), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, NXBGD, Hà Nội Hà Minh Đức(2007), Lý luận văn học, NXBGD, Hà Nội Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát(1997), Tài liệu tham khảo phương pháp dạy học văn nhà trường, ĐHTN, Thái Nguyên 10 Hoàng Thị Anh(2008), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Hồ Chí Minh – Lê Duẩn – Trƣờng Chinh(1972),Về văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa, Hà Nội 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn khắc Phi(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội 13 M.B.Khrapchenko(2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh(2005), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Trẻ, TPHCM 85 15 Nguyễn Đăng Mạnh(2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Quát(2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXBĐHTN, Thái Nguyên 17 Nguyễn Khải(2006), Truyện ngắn, NXBVH, Hà Nội 18 Nguyễn Khải(2003), Truyện vừa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Khải, Tập truyện "Sống đời", NXB Hội nhà văn, HN, 2003 20 Nguyễn Khải(2005), Hà Nội mắt tôi, NXB Trẻ, TPHCM 21 Nguyễn Ngọc Thuỷ(2009), Khoảng cách lịch sử văn hoá học sinh dân tộc thiểu số miền núi học truyện ngắn "Một người Hà Nội" Nguyễn Khải, Tạp chí GD, kì 1-11/2009(225) 22 Nguyễn Ngọc Thuỷ(2009), Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử văn hoá học sinh dân tộc thiểu số miền núi dạy học truyện ngắn "Một người Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 23 Nguyễn Thanh Hùng(2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXBGD, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng(2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXBĐHQG, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bình(1998), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Văn học(7) 26 Nguyễn Văn Dân(2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh(2002), Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải,Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXBGD, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Đƣờng(2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, NXBHN, Hà Nội 29 Nhiều tác giả(1999), Giảng văn Văn học Việt Nam, NXBGD, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận(2008), Văn học nhà trường - Nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXBĐHSP, Hà Nội 86 31 Phƣơng Lựu (2002), Giáo trình Lý luận văn học, NXBGD, Hà Nội 32 Trần Đình Sử(2009), “Con đường đổi phương pháp dạy học Văn”, Báo văn nghệ, (10), tr.10-22 33 Trần Đình Sử(2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc hiểu văn bản”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, 147(9), tr.23-24-25 34 Trần Đình Sử(2009), Bình giảng văn 12 chọn lọc, NXBĐHSP, Hà Nội 35 Trần Đình Sử(2008), “Về truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải (SGK Ngữ văn 12, tập 2)”, Văn học tuổi trẻ, (177) 36 Trần Thanh Hƣơng(2003), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, NXBGD, Hà Nội 37 Vƣơng Trí Nhàn(1996), Lời giới thiệu “Tuyển tập Nguyễn Khải”, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 38 Z.IA.Rez(1983), Phương pháp luận dạy văn học, Phan Thiều dịch, NXBGD, Hà Nội 39 SGV Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2, NXBGD, 2009 40 SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2, NXBGD, 2009 37 SGK Ngữ văn 12 Cơ bản, tập 2, NXBGD, 2009 41 SGV Ngữ văn 12 Cơ bản, tập 2, NXBGD, 2009 42 SBT Ngữ văn 12 Cơ bản, tập 2, NXBGD, 2009 43 SBT Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2, NXBGD, 2009 44 SGK Văn học 11, tập 2( phần Văn học nước ngồi lí luận văn học), NXBGD, 2000 87 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG GIÁO VIÊN (Thầy (cô) trả lời câu hỏi sau cách trung thực nhất) Câu hỏi Thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn việc dạy học tác phẩm “Một người Hà Nội”? (Có thể có nhiều lựa chọn) Những thuận lợi việc dạy học tác phẩm “Một người Hà Nội” Đánh giá Là tác phẩm Tài liệu tham khảo có đủ Đối tượng học sinh Sự chuẩn bị thân tiếp xúc với văn tác phẩm Khó khăn việc dạy học tác phẩm “Một người Hà Nội” Đánh giá Là tác phẩm Đối tượng HS Tài liệu tham khảo có đủ Sự chuẩn bị thân tiếp xúc với văn tác phẩm Câu hỏi 2: Đánh giá thầy (cô) nhân vật bà Hiền? (Cung cách sống, quan điểm sống, cách dạy cháu )? Câu hỏi : Theo thầy(cơ) có nên kết hợp cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” khơng? Vì sao? Có Không Chân thành cảm ơn thầy (cô) giúp đỡ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG HỌC SINH (Em trả lời câu hỏi sau cách trung thực khách quan nhất) Câu hỏi 1: Đánh giá thân em tác phẩm “Một người Hà Nội”? Bình thường Khó Dễ Câu hỏi 2: Những khó khăn thân em gặp phải việc học tác phẩm “Một người Hà Nội”? Những khó khăn Là tác phẩm Tài liệu tham Cách Đánh giá khảo giảng Điều kiện học GV tập Câu hỏi 3: Những thuận lợi em việc học tác phẩm “Một người Hà Nội”? Những thuận lợi Đánh giá Là tác phẩm Tài liệu tham khảo Cách giảng GV Điều kiện học tập Câu hỏi 4: Em có đồng ý với cách hiểu chung nhân vật bà Hiền tác phẩm “Một người Hà Nội” khơng? Có Khơng Cảm ơn em tham gia trả lời! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 3: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 4: Thiếu nữ đất Hà thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 5: Ga Hà N ội PHỤ LỤC 6: Giải phóng thủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 7: Tháp rùa PHỤ LỤC 8: Một góc Hà Nội hơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 9: Bữa cơm gia đình người Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... LINH DẠY ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NGUYỄN KHẢI (SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG KẾT HỢP CẢM HỨNG NGỢI CA VÀ CẢM HỨNG PHÊ PHÁN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn. .. phương án dạy học tác phẩm ? ?Một người Hà Nội? ?? theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán Bên cạnh việc tiếp cận tác phẩm theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán, người viết... thuộc cảm hứng luận trước Với tất lý trên, người viết mạnh dạn tìm hiểu vấn đề: ? ?Dạy đọc - hiểu truyện ngắn ? ?Một người Hà Nội? ?? Nguyễn Khải theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca cảm hứng phê phán? ??

Ngày đăng: 17/09/2014, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan