Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học THPT 2014

217 2.3K 39
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học THPT 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trung học về nhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏibài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực để phục vụ trong đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG MƠN: HĨA HỌC (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo dục, giáo viên trung học nhận thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh để phục vụ đợt tập huấn cán quản lý, giáo viên đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục trung học phổ thông theo định hướng tiếp cận lực Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng lực Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Phần thứ tư: Tổ chức thực địa phương Tài liệu có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến đổi PPDH đổi KTĐG tác giả nước nguồn thông tin quản lý Bộ Sở GDĐT Mặc dù có nhiều cố gắng chắn tài liệu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp học viên để nhóm biên soạn hồn thiện tài liệu sau đợt tập huấn Trân trọng! Nhóm biên soạn tài liệu MỤC LỤC Nội dung Lời giới thiệu Phần I: Định hướng đổi đồng PPDH, KTĐG giáo dục THPT Trang Theo hướng tiếp cận lực I-Vài nét thực trạng dạy học trường THPT II- Đổi yếu tố chương trình GDPT III- Đổi PPDH trường trung học IV- Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Phần II: Dạy học theo định hướng tiếp cận lực môn Hố học THPT I- Mục tiêu mơn Hóa học nhà trường phổ thông II- Giới thiệu số PPDH đặc trưng cho mơn Hóa học nhằm hướng tới 23 28 41 41 46 lực chung cốt lõi lực chuyên biệt môn học III- Bài học minh hoạ Phần III: Kiểm tra đánh giá theo định hướng lực I- Mục tiêu, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực II- Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập gắn với đời sống thực tiễn III- Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng 77 84 84 94 105 lực chủ đề theo chương trình GDPT hành IV- Xây dựng đề kiểm tra minh hoạ Phần IV: Tổ chức thực địa phương Phụ lục Tài liệu tham khảo 130 160 174 215 Phần I ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quan tâm tổ chức thu kết bước đầu thể mặt sau đây: 1.1 Đối với công tác quản lý - Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thơng mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh - Các sở giáo dục đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm chuyên môn, cụm trường; tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp, động viên khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đổi phương pháp dạy học hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác - Triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? - Triển khai xây dựng Mơ hình trường học đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục tiêu mơ hình đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; thực trung thực thi, kiểm tra Góp phần chuẩn bị sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 - Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo trường địa phương tham gia thí điểm Mục đích việc thí điểm nhằm: (1) Khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục trường phổ thơng tham gia thí điểm; (2) Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trị trường sư phạm, trường phổ thơng thực hành sư phạm trường phổ thông khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; (3) Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên trường/khoa sư phạm, giáo viên trường phổ thơng tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị sở lý luận, sở thực tiễn đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 - Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; triển khai sâu rộng Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho giáo viên - Quan tâm đạo đổi hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐTGDTrH, ngày 30/12/2010 việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư Đề thi môn khoa học xã hội đạo theo hướng "mở", gắn với thực tế sống, phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc Bước đầu tổ chức đợt đánh giá học sinh phạm vi quốc gia, tham gia kì đánh giá học sinh phổ thông quốc tế (PISA) Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; góp phần thúc đẩy đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh - Thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục phát động vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” hạn chế nhiều tiêu cực thi, kiểm tra 1.2 Đối với giáo viên - Đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá 1.3 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học - Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá năm qua đặc biệt trọng Nhiều dự án Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực phạm vi nước bước cải thiện điều kiện dạy học áp dụng công nghệ thông tin - truyền thông trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tăng cường hoạt động tự làm thiết bị dạy học giáo viên học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng Với tác động tích cực từ cấp quản lý giáo dục, nhận thức chất lượng hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở có chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượng giáo dục dạy học bước cải thiện Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông - Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế tổ chức chưa thật đồng hiệu Thực trạng dẫn đến hệ khơng rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sau: - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin - truyền thơng dạy học cịn hạn chế - Lý luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; cịn tình trạng vận dụng lí luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nghèo nàn - Chỉ trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục - Năng lực quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá từ quan quản lý giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thông hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa đồng chưa phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học Cơ chế, sách quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa khuyến khích tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên Đây nguyên nhân quan trọng làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao - Nguồn lực phục vụ cho trình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhà trường như: sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thông vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, làm hạn chế việc áp dụng phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá đại Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học; xây dựng mơ hình trường phổ thông đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục II ĐỔI MỚI CÁC YÊU TỔ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây: 1.1 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.2 Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” 1.3 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” 10 A A Ơ CHỮ Câu hỏi chữ: Hàng ngang: Một chất khí khơng màu tạo “khói “ khơng khí ẩm Một chất bị phân huỷ ánh sáng mặt trời Một chất khí màu lục Một chất lỏng nhiệt độ thường Một nguyên tố nằm bên cạnh clo BTH Loại hạt nằm lớp vỏ nguyên tử Một chất dùng bảo quản thực phẩm Dạy học theo hợp đồng 5.1 Dạy học theo hợp đồng ? Dạy học theo hợp đồng cách tổ chức học tập, HS (hoặc nhóm nhỏ) làm việc với gói nhiệm vụ khác (nhiệm vụ bắt buộc tự chọn) khoảng thời gian định Trong học theo hợp đồng, học sinh quyền chủ động xác định thời gian thứ tự 203 thực tập, nhiệm vụ học tập dựa lực nhịp độ học tập 5.2 Cách tiến hành dạy học theo hợp đồng 5.2.1 Giai đoạn chuẩn bị : - Bước Xem xét yếu tố cần thiết để học theo hợp đồng đạt hiệu Lựa chọn nội dung học tập phù hợp : Học theo hợp đồng xem cách thay cho việc giảng cho toàn thể lớp học, đồng thời cho phép giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa sở phát huy khác biệt học sinh để tạo hội học tập cho lớp Vì vậy, khơng phải học tổ chức cho HS học theo hợp đồng có hiệu Tùy theo mơn học, dạng học, GV cần cân nhắc xác định nội dung học tập cho việc áp dụng dạy học theo hợp - đồng có hiệu so với việc sử dụng phương pháp dạy học khác Xác định thời gian : Để đảm bảo phương pháp học theo hợp đồng, học sinh phải tự định thứ tự nhiệm vụ cần thực để hồn thành học Vì giáo viên cần phải tính đến thời gian cho học sinh đọc kỹ nội dung ghi hợp đồng em trước em ký nhận Tùy độ dài ngắn hay độ phức tạp nội dung học theo hợp đồng mà giáo viên định thời hạn thực hợp đồng Việc xác định thời hạn hợp đồng nên tính theo số tiết lớp Làm giáo viên giúp học sinh quản lý thời gian tốt Tuy nhiên, có nhiệm vụ/bài tập ghi hợp đồng học sinh thực - nhà Tài liệu : Học theo hợp đồng khả thi học sinh đọc, hiểu thực nhiêm vụ cách tương đối độc lập Các tài liệu cần chuẩn bị đầy đủ Trước hết, học theo hợp đồng chủ yếu dựa sách tập sẵn có: hợp đồng đơn giản số trang số tập định Bước bao gồm nhiệm vụ viết thẻ phiếu làm riêng Ngay có phần tham khảo sách tập, rõ ràng bước thứ hai cho phép học sinh độc lập Giáo viên bổ sung nhiệm vụ sửa đổi tập cũ Bước Thiết kế dạng tập nhiệm vụ học theo hợp đồng 204 - Các dạng tập : Một hợp đồng ln phải đảm bảo tính đa dạng tập Khơng phải học sinh có cách học tập nhu cầu giống Sự đa dạng tập đảm bảo hợp đồng, tất phương pháp học tập học sinh đề cập Mặt khác, học sinh cần làm quen với tập không đề cập trực tiếp đến quan điểm riêng Điều mở rộng tầm nhìn - em cách thức em nhìn nhận vấn đề Các nhiệm vụ : Có thể phân chia thành nhiều loại nhiệm vụ học theo hợp đồng nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục Ví dụ : + Nhiệm vụ bắt buộc tự chọn : cho phép học sinh học theo nhịp độ học tập khác + Nhiệm vụ mang tính học tập nhiệm vụ có tính giải trí : Nhiệm vụ học tập đề cập đến chủ đề định Nhiệm vụ mang tính giải trí tạo hội để luyện tập nhanh, nhạy, sáng tạo, cạnh tranh vui vẻ : Trò chơi ngơn ngữ, tốn vui, … + Nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ hợp tác : thể kết hợp khéo léo nhiệm vụ cá nhân với bạn lớp hay nhóm + Nhiệm vụ độc lập nhiệm vụ hướng dẫn : Không phải nhiệm vụ đòi hỏi học sinh tự lực giải tập, phát kiến thức Trong trường hợp gặp khó khăn, học sinh tìm trợ giúp từ giáo viên thơng qua phiếu “trợ giúp” mức độ khác học sinh tham khảo chúng để hoàn thành nhiệm vụ giao hợp đồng Bước Thiết kế văn hợp đồng : Văn hợp đồng bao gồm nội dung mô tả nhiệm vụ cần thực hiện, phần hướng dẫn thực hiện, phần tự đánh giá hoạt động học sinh hoàn thành kết 5.2.2 Giai đoạn Tổ chức cho HS học theo hợp đồng Bước Giới thiệu tên chủ đề/ học thông báo ngắn gọn nội dung, phương pháp học tập ghi hợp đồng Giới thiệu thống nguyên tắc học theo hợp đồng với học sinh lớp Phát hợp đồng cho cá nhân nhóm học sinh Bước Học sinh đọc đăng ký, thời gian thứ tự thực tập, nhiệm vụ học tập ghi hợp đồng ký cam kết với giáo viên 205 Bước Học sinh làm việc cá nhân theo nhóm để thực tập, nhiệm vụ hợp đồng Đối với số loại tập định yêu cầu em làm việc theo nhóm trình độ khác trình độ để em giúp tìm sửa lỗi mắc phải Khuyến khích em phát triển kỹ xã hội học sinh sử dụng tín hiệu cần trợ giúp mà khơng làm ảnh hưởng đến việc học tập bạn khác Ví dụ : Khi học sinh nhóm nhỏ, đặt “cờ đỏ” lên bàn có nghĩa em cần trợ giúp,… Nhận tín hiệu này, khơng giáo viên mà học sinh khác hay nhóm khác tới hỗ trợ Trong học theo howpk đồng, giáo viên cần chủ động thể đặt kế hoạch làm việc với cá nhân nhóm học sinh để chữa lỗi hay hướng dẫn trực tiếp Đồng thời giáo viên cần quan sát tổng thể khơng khí làm việc lớp để phát xem nội dung/bài tập nhiều học sinh gặp khó khăn, cần cải thiện giải đáp chung,… 5.2.3.Một số điểm cần lưu ý Tổ chức : Trong phương pháp học theo hợp đồng, không cần thiết phải xếp lại lớp học Giáo viên hồn tồn tổ chức hình thức lớp học nhỏ với không gian hạn chế, điều kiện di chuyển Tuy nhiên, phương pháp học theo hợp đồng trở nên thoải mái chuyên sâu tổ chức xếp lớp học điều chỉnh Bàn học kê lại để thu hút học sinh làm việc tập trung nhóm, góc/khu vực đặt tài liệu, đồ dùng học tập, … tạo thách thức học sinh kết hợp phương pháp học theo hợp đồng Thời hạn hợp đồng : Có loại ngắn hạn tiết, tiết kéo dại - tuần tùy theo tập nhiệm vụ môn học 5.3 Ưu điểm hạn chế Ưu điểm - Cho phép phân hố nhịp độ trình độ học sinh Tăng cường tính độc lập học sinh Tạo điều kiện cho học sinh thày cô giáo hướng dẫn cá nhân Tăng cường học tập hợp tác 206 - Hoạt động phong phú Lựa chọn đa dạng Tránh chờ đợi Tạo điều kiện cho trẻ giao thực trách nhiệm Hạn chế - Các nhiệm vụ, tài liệu học tập phải chuẩn bị trước Các tài liệu học tập phải đa dạng hoá cho phù hợp với nhu cầu cụ thể - học sinh Cả thày trò cần khoảng thời gian định để làm quen với phương pháp dạy học 5.4 Ví dụ minh họa : PPDH theo hợp đồng GIÁO ÁN BÀI 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO (2 tiết) Những kiến thức HS biết Clo hợp chất clo: Những kiến thức GV cần truyền đạt - Hệ thống hóa kiến thức học theo sơ đồ - Tính chất vật lí clo logic Áp dụng để giải tập: Viết - Tính chất hóa học phương pháp điều PTHH, sơ đồ điều chế, tập nhận biết, chế tượng phản ứng, tập có tính tốn Vận dụng kiến thức để giải tập ô chữ I MỤC TIÊU II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PPDH theo hợp đồng, PPDH theo nhóm, phương pháp đàm thoại III CHUẨN BỊ - GV: tài liệu tập, phiếu hợp đồng, phiếu trợ giúp, máy chiếu - HS: chuẩn bị trước yêu cầu mà GV giao HĐ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong Giảng Thời gian tiến hành: 90 phút Hoạt động 1: Nghiên cứu kí kết hợp đồng (5 phút) 207 - GV: đưa hợp đồng, giải thích số nội dung yêu cầu cần thực hợp đồng - HS: xem hợp đồng, thắc mắc điều chưa rõ, kí hợp đồng - Hoạt động này, cần tiến hành tiết học trước để HS có thời gian chuẩn bị tốt Hoạt động 2: HS thực hợp đồng (60 phút) Nhiệm vụ 1(€) 10 phút - GV: u cầu HS trình bày tóm tắc kiến thức tổng kết chương SĐTD - GV: chuẩn bị SĐTD trình chiếu power point - GV: yêu cầu HS khác nhận xét cho ý kiến - GV: nhận xét hỏi câu hỏi khác có liên quan (cho điểm HS) - HS: chuẩn bị trước nhà - HS: trình bày tóm tắc kiến thức Nhiệm vụ (”) 10 phút - GV: yêu cầu HS làm tập 2, quan sát HS thực góp ý cần thiết - Mỗi HS lên bảng viết PTHH xác định vai trò chất tham gia phản ứng Nhiệm vụ (€) phút - GV: yêu cầu HS làm tập - HS: Tiến hành thực tự đánh giá vào bảng hợp đồng GV cho ngừng nhiệm vụ Nhiệm vụ (€€) phút - GV: tiến hành chia nhóm, nhóm người - GV: cho HS thảo luận đưa ý kiến tập - GV: quan sát nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp có nhóm cần trợ giúp - HS: tiến hành thảo luận nhóm đưa lời giải GV yêu cầu Hết tiết (GV tiến hành lí nửa hợp đồng) Nhiệm vụ (”) 25 phút - GV: tiến hành chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm làm tập , ,7 vào bảng phụ 208 - GV: quan sát nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp có nhóm gặp khó khăn cần trợ giúp - GV: hết thời gian yêu cầu nhóm ngừng làm việc thực, tự đánh giá vào bảng hợp đồng sau GV đưa đáp án - HS: nhóm thảo luận viết giải vào bảng phụ - HS: đánh giá vào hợp đồng GV yêu cầu Nhiệm vụ (€) phút (tự chọn) - GV: cho HS thực tập 10 11 - GV: chuẩn bị nội dung tập trình chiếu power point - GV: lấy ý kiến từ nhiều cá nhân - GV: đưa từ khóa (bài tập chữ) cho tập - HS: với kiến thức chuẩn bị nhà, tiến hành trả lời câu hỏi GV đưa Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (10 phút) - GV: yêu cầu HS đánh giá làm vào hợp đồng cho HS đánh giá theo kiểu đồng đẳng để mang tính khách quan - Đối tập khó HS cần hiểu rõ GV yêu cầu nhóm mang bảng phụ treo bảng để lớp theo dõi, nhận xét đối chiếu với đáp án GV đưa Ví dụ Bài tập 5, Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5 phút) - GV: thu thập kết thực hợp đồng HS lớp, tổng hợp kiến thức cần nhớ dặn dò chuẩn bị cho sau hay phổ biến cho HS kí hợp đồng cho tiết học sau (nếu có) - Có thể cho HS làm kiểm tra nhanh từ đến phút HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 209 Bài 33: LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO Họ tên HS:………………………… thời gian từ:…………đến:…………… Nhiệm vụ 10 11 Nội dung Yêu cầu Nhóm Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT10 Giải BT11            € ” € €€ ” ” ” 10’ 10’ 5’ 5’ 5’ 5’ 7’ €€ € € 8’ 2’ 3’  Nhiệm vụ bắt buộc  Nhiệm vụ tự chọn € Hoạt động cá nhân € € Nhóm đơi ” Hoạt động theo nhóm đơng Cần GV giảng     Tự đánh giá                        Thời gian tối đa  Đã hồn thành  Gặp khó khăn  Tiến triển tốt  Rất thoải mái  Bình thường  Khơng hài lịng BT thực nhà Tơi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh (ký, ghi rõ họ tên) Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên) Nhiệm vụ 210            Bài tập 1: Thiết kế sơ đồ tư phần kiến thức cần nhớ “bài 33: Luyện tập clo & hợp chất clo” SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 33: Luyện tập clo & hợp chất clo” Bài tập 2: Viết PTHH theo sơ đồ sau: Bài tập 3: Phân biệt dung dịch nhãn sau: NaCl, HCl, AgNO 3, Na2CO3 phương pháp hóa học Bài tập 4: Cho dụng cụ thí nghiệm hình vẽ sau: 211 a Hãy viết PTHH xảy b Khi mở khóa K có tượng xảy ra? Giải thích viết PTHH phản ứng Bài tập 5: (BT SGK) Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A (đkc) gồm Cl O2 tác dụng vừa hết 16,98 g hỗn hợp B gồm Mg Al Sau phản ứng thu 42,34 g hỗn hợp muối clorua oxit hai kim loại a Tính % thể tích khí hỗn hợp A b Tính % khối lượng chất hỗn hợp B Hướng dẫn: a HS áp dụng định luật bảo toàn khối lượng b HS sử dụng phương pháp bảo toàn electron ĐA: 48% Cl2; 52% O2; 77,74% Mg; 22,26% Al Bài tập 6: Cho 47,76 g hỗn hợp gồm NaX, NaY (X, Y hai halogen hai chu kì nhau) vào dung dịch AgNO3 dư, thu 86,01 g kết tủa a Tìm cơng thức NaX NaY b Tính khối lượng muối Hướng dẫn: HS sử dụng phương pháp trung bình, đặt cơng thức trung bình: NaX ĐA: X: brom (Br) Y: iôt (I); mNaBr=43,26 g, mNaI =4,5 g Bài tập 7: Cho 10,8 g kim loại R hóa trị (III) tác dụng hồn tồn với khí clo tạo thành 53,4 g muối clorua a Xác định tên kim loại R 212 b Tính khối lượng MnO thể tích dung dịch HCl 37% (d= 1,19g/ml) để điều chế lượng clo dùng cho phản ứng trên, biết hiệu suất trình điều chế 80% ĐA: R: Al ; mMnO2 = 52,2 g ; VHCl = 248,7 ml Bài tập 8: Cho 11,5 g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đkc) 3,2 g chất rắn không tan a Viết phương trình phản ứng xảy tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Nếu cho hỗn hợp phản hết với khí clo Tính thể tích khí clo (đkc) tham gia phản ứng ĐA: 23,48% Al ; 48,70%Fe ; 27,82% Cu ; 7,84 lit Cl2 Bài tập 9: Cho dụng cụ thí nghiệm hình vẽ sau: a Viết PTHH điều chế Clo 213 b Khi mở khóa K có tượng xảy Hãy giải thích tượng viết PTHH phản ứng xảy  Bài tập 10: Nhiên liệu rắn dùng cho tên lửa tăng tốc tàu vũ trụ thoi hỗn hợp amoni peclorat nổ : 2NH4ClO4 → N2 + Cl2 + 2O2 + 4H2O Mỗi lần phóng tàu thoi tiêu tốn 750 amoni peclorat Giả sử tất oxi sinh tác dụng với bột nhơm, tính khối lượng nhôm phản ứng với oxi khối lượng nhôm oxit sinh  Bài tập 11: Ô chữ bạn Sự nhận electron (quá trình nhận electron) Thuốc thử để nhận biết dung dịch bazơ Một dung dịch chứa hợp chất clo có tính tẩy trắng Người ta dùng yếu tố cho số phản ứng hóa học để xảy nhanh Đại lượng khối lượng chất chia cho khối lượng mol chất Hợp chất chứa oxi clo có tính oxi hóa mạnh Các phiếu hỗ trợ cho “Luyện tập clo hợp chất chứa chứa oxi clo” Phiếu hỗ trợ “ít” tập - Áp dụng định luật BTKL tính khối lượng Cl O2 ⇒số mol Cl2 O2 - Viết trình nhường electron Mg Al, trình nhận electron Cl2 O2 - Sử dụng phương pháp bảo toàn số mol electron: ∑n echo =∑ ne nhaän 214 Phiếu hỗ trợ “nhiều” tập - Áp dụng định luật BTKL tính khối lượng Cl2 O2 Mg,Al + O ,Cl → hỗn hợp muối oxit ⇒m O ,Cl2 = m hh muối oxit - m Mg,Al ⇒ n Mg =a ;n Al = b Mg → Mg 2+ +2e Al → Al 3+ + 3e x→ y→ 2x 3y O2 + 4e → O 2- Cl + 2e → 2Cl - a → 4a b→ ∑n e cho 2b =∑n e nhaän ⇒ 2x + 3y = 4a + 2b Phiếu hỗ trợ “ít” tập - Sử dụng phương pháp trung bình - Đặt cơng thức trung bình NaX hai muối NaX NaY - Viết PTHH NaX AgNO3 - Dựa vào số liệu bài, tính M X Phiếu hỗ trợ “nhiều” tập - Đặt cơng thức trung bình NaX hai muối NaX NaY NaX +AgNO3 → AgX ↓ +NaNO3 47,76 86,01 a= = 23+ X 108+ X M M ⇒ M X ⇒ M X vàM Y Phiếu hỗ trợ “ít” tập a) Viết PTHH R Cl2 Dựa PTHH số liệu tìm 215 R (có thể giải PP tăng giảm khối lượng) b) Viết PTHH HCl MnO2, từ số mol Cl2 tính câu a ta tính số mol HCl MnO2 Phiếu hỗ trợ “nhiều” tập a) Viết PTHH R Cl2 2R + 3Cl → 2RCl  từ PTHH ⇒ a = nR =nRCl PP tăng giảm khối lượng : a = ⇒ MR m ∆m 54, − 10,8 = ⇒ MR = R ∆M M R + x 35,5 − M R a b) Viết PTHH HCl MnO2 t MnO2 + 4HCl  MnCl + Cl + H 2O → từ PTHH nMnO = 100 / 80.nCl 2 vaø nHCl = 100 / 80.4nCl Bài kiểm tra phút Câu 1: Các hố chất dùng để điều chế clo phịng thí nghiệm là: A NaCl, H2O B KMnO4, KClO3, NaCl HCl C KMnO4, KClO3, MnO2 HCl D Tất trường hợp Câu 2: Tìm câu câu sau: A Clo chất khí khơng tan nước B Clo có số oxi hố -1 hợp chất C Clo có tính oxi hố mạnh brơm iơt D Clo tồn tự nhiên dạng đơn chất hợp chất Câu 3: Cho 2,7 g Al phản ứng hoàn tồn V lít clo (đkc) Giá trị V a) A 22,4 B 4,48 C 5,6 D 3,36 b) Số gam MnO dùng để điều chế V lít clo cho tác dụng với dung dịch HCl dư (biết hiệu suất phản ứng 85%) A 15,35 B.13,05 C 11,09 D 10,35 Câu 4: Thuốc thử phân biệt bình khí HCl, Cl2, H2 A dung dịch AgNO3 B Q tím ẩm C dung dịch phenolphtalein D Không phân biệt Câu 5: Cho PTHH sau: Cl + KOH  A + B +H 2O → 216 t Cl2 + KOH  B + C +H2O → Công thức hoá học A, B, C, lần lược là: A KCl, KClO, KClO4 B KClO, KCl, KClO3 C KCl, KClO, KClO3 D KClO3, KClO4, KCl → Câu 6: Cho phản ứng sau: Cl + NaOH  A +B +H2O Clo đóng vai trị A.chất khử B chất oxi hố C.khơng phải chất oxi hố, khơng phải chất khử D.vừa chất oxi hoá, vừa chất khử Câu 7: Cho 1,2 g kim loại R hoá trị II tác dụng hết với clo, thu 4,75 g muối clorua Tên R A Fe B Mg C Ca D Cu Câu 8: Trong dãy chất đây, dãy gồm chất tác dụng với Clo? A Na, H2, N2 B NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd) C KOH(dd), H2O, KF(dd) D Fe, K, O2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn Luật giáo dục (2005)./ 217 ... Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh để phục vụ đợt tập huấn cán quản lý, giáo viên đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh. .. nguyên nhân, định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tập trung vào hướng sau:... dung, dạy học định hướng lực định hướng mạnh đến học sinh Chương trình dạy học định hướng lực xây dựng sở chuẩn lực mơn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học học sinh Hệ thống tập định

Ngày đăng: 16/09/2014, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • k) Đánh giá được hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên; chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên và phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên.

    • IV. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

    • 1. Kiến thức, kĩ năng

    • Nhóm IIA và IIB

    • b. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNTL

      • - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.

      • Khi nói tới học theo góc có nghĩa là các học sinh của một lớp học được học tại các vị trí/khu vực khác nhau để thực hiện các nhiệm vụ được giao trong một môi trường học tập có tính khuyến khích hoạt động và thúc đẩy việc học tập. Các hoạt động có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất, hướng tới việc thực hành, khám phá và thực nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan