thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc côn - trụ và bộ truyền xíc

28 598 0
thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc côn - trụ và bộ truyền xíc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam c. tính toán thiết kế trục I. Sơ đồ đặt lực 1. Sơ đồ kết cấu chung : SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 26 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam 2. Sơ đồ đặt lực: F r11 F t11 F a11 F k F t21 F a21 F r21 F t22 F r22 F a22 F a31 F t31 F r31 F x F xCosB F xSinB F x F xCosB F xSinB Nguyen Khac Luat SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 27 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam II. Chọn vật liệu Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 có b = 600 MPa ứng suất xoắn cho phép []= 1220 Mpa III. Xác định sơ bộ đờng kính trục và khoảng cách gối trục: 1- Định sơ bộ đờng kính trục : Đờng kính trục sơ bộ đợc tính theo công thức 10.9 - trg188 TL1 : d [ ] 3 T 0, 2. Trong đó : T : mômen xoắn trên trục cần tính [ ] : Là ứng suất xoắn cho phép chọn [ ] =15 MPa Trục I lắp với động cơ điện thông qua khớp nối đàn hồi d 1 = (0,8ữ1,2)d đc Theo bảng P1.7 - trg242 TL1 , với động cơ 4A112M4Y3 có: d đc = 32 mm chọn d 1 = 0,8.d đc = 0,8.32 = 25,6 mm Lấy d 1 = 25 mm Trục II : Với T 2 = 111265,33 Nmm 3 2 111265,33 33,35 0,2.15 d = mm chọn sơ bộ d 2 = 35 mm Trục III : Với T 3 /2 = 328573,03/2 = 164286,52 Nmm d 3 3 164286,52 37,97 0,2.15 = mm chọn sơ bộ d 3 = 40mm 2 - Xác định chiều rộng các mayơ: Theo bảng 10.2 - trg189 TL1 Chiều rộng các ổ lăn : d 1 = 25 mm b o1 = 17 mm d 2 = 35 mm b o2 = 21 mm d 3 =40 mm b o3 = 23 mm Theo công thức 10.10 10.13- trg189 TL1 : Chiều dài mayơ của : + Bánh răng côn : +Trên trục I : l m13 = (1,2 1,4) d 1 = (1,2 1,4).25 = 30ữ35 mm Do đó chọn l m13 = 35 (mm) + Trên trục II : l m23 = (1,2 1,4) d 2 = (1,2 1,4).35 = 42ữ49 mm Do đó chọn l m23 = 45 mm + Bánh răng trụ : + Trên trục II: l m22 = (1,2 1,5) d 2 = (1,2 1,5).35 = 42ữ52,5 mm Do đó chọn l m22 = 50 mm + Trên trục III : l m32 = (1,2 1,5) d 3 = (1,2 1,5).40 =48ữ60 mm Do đó chọn l m32 = 55 mm + Khớp nối đàn hồi : l m12 = (1,2 2,5) d 1 = (1,2 2,5).25 = 330ữ62,5 mm Do đó chọn l m12 = 60 + Đĩa xích : l m31 = l m33 = (1,2 1,5) d 3 = (1,2 1,5).40 =48ữ60 mm Do đó chọn l m31 = l m33 = 55 mm SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 28 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam 3 - Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực : Trục I : Theo bảng 10.3- trg189 TL1 : + k 1 : Khoảng cách từ mặt canh của chi tiết quay đến thành trong của hộp Chọn k 1 =10 mm + k 2 : Khoảng cách từ mặt cạnh của ổ đến thành trong của hộp Chọn k 2 =10 mm + k 3 : Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến nắp ổ Chọn k 3 =15 mm + h n : Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông chọn h n = 18 mm Suy ra : 12 c12 m12 o1 3 n l = -l = 0,5(l + b ) + k + h = 0,5(60 + 17) + 15 + 18 = 72 mm l 11 = (2,5ữ3)d1 = (2,5ữ3).25 = 62,5ữ75 mm Do đó chọn l 11 = 70 mm l 13 = l 11 +k 1 + k 2 + l m13 + 0,5(b o1 +b 13 cos 1 ) = 70+ 10+ 10+ 35+ 0,5(17 + 31cos15,859) = 148 mm Với b 13 : Chiều rộng vành răng bánh răng côn : b 13 = 31 mm Trục II : l 22 = 0,5(l m22 + b o2 ) +k 1 + k 2 = 0,5(50 + 21) +10 +10 = 56 mm l 23 = l 22 + 0,5(l m22 + b 13 cos 2 ) + k 1 = 56 +0,5(50 + 31cos74,141) + 10 = 95 mm l 21 = l m22 + l m23 +b o2 +3k 1 + 2k 2 = 50 + 45 + 21 + 2.10+ 2.10 = 166 mm Trục III : l c31 = l c33 = 0,5(l m31 + b o3 ) + k 3 +h n = 0,5(55 + 23) +15 + 18 = 72 mm l 32 = l 23 = 95 mm l 31 = l 21 = 166 mm l 33 = l c31 + l c33 +l 31 = 72 + 72 +166 = 310 mm 4 - Xác định trị số các lực tác dụng lên trục Theo sơ đồ đặt lực chung cần tính F a , F r ,F t ,F k ,F x Bộ truyền xích : Từ phần tính bộ truyền ngoài, ta có : Fx = 2039,1 N Do bộ truyền ngoài đặt nghiêng góc = 30 x x x F F F x y = + uur uur uur F x x = F x sin = 2039,1sin30 =1020 N F xy =Fxcos = 2039,1cos30 = 1766 N Bộ truyền bánh răng côn: Theo công thức 10.3- trg184 TL1 : F t11 = F t21 = 1 m1 2T 2.33374,74 1235 d 54,03 N= = F r11 = F a21 = F t11 tg.cos 1 = 1235.tg20.cos15,859= 432 N F a11 = F r21 = F t11 tg.sin 1 = 1235.tg20.sin15,859= 123 N Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng : Theo công thức 10.1- trg184 TL1 : 2 t22 t31 w1 2T 2.111265,33 F = F = = = 3203N d 69, 48 F r22 = F r31 = F t22 tg tw /cos = 3203tg20,505/cos13,295= 1231 N F a22 = F a31 = F t22 tg = 3203tg13,295 =757 N Lực từ khớp nối: F k = (0,2ữ0,3)F t F t = 2T 1 /D t Với D t : Đờng kính vòng tròn qua tâm các chốt của nối trục vòng đàn hồi Theo bảng 16.10a - trg68 TL3 : với T1 = 33843,86 Nmm D t = 63 mm Suy ra : F k = 0,3 .2.33843,86/63 = 322 N SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 29 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam IV. Xác định phản lực tại các gối trục và vẽ biểu đồ mômen 1 - Trục I : Với d 1 = 25mm Theo bảng 10.5 - trg195 TL1 : Chọn [] = 63 MPa Tại gối 1 : Ta có phơng trình cân bằng mômen: m1 x/o r11 13 y11 11 a11 d M = F .l - F .l - F . = 0 2 m1 r11 13 a11 y11 11 54,03 432.148 123 2 865,9N 70 d F l - F 2 F = l = = / 12 11 11 11 13 . . 0 y o k x t M F l F l F l = + = t11 13 k 12 x11 11 F l + F l 1231.148 322.72 2934 70 F = N l + = = Tại gối 0 : 10 11 11 0 x x x t k F F F F F = + = 10 11 11 322 2934 1231 2025 x k x t F F F F N= + = + = 10 11 11 0 y y y r F F F F = + = 10 11 11 865,8 432 433,9 y x r F F F N= = = Tính mômen uốn tổng và mômen uốn tơng đơng và đờng kính các đoạn trục: * Tại tiết diện I0 : Theo công thức 10.15 &10.16 - trg194 TL1 : 2 2 2 I0 xI0 yI0 M + M 0 23184 23184M = Nmm= + = 2 2 2 2 tdI0 I0 0 M 0,75 23184 0,75.33374 37052M = I T Nmm+ = + = tdI0 3 3 I0 M 37052 0,1[] 0,1.63 d = 18,1mm= = Tại tiết diện I0 lắp ổ lăn : Chọn theo tiêu chuẩn lấy d I0 = 25 mm * Tại tiết diện I1 : 2 2 2 2 I1 xI1 yI1 M + M 33696 96174 101906M = Nmm= + = 2 2 2 2 tdI1 I1 1 M 0,75 101906 0,75.33374 105925M = I T Nmm+ = + = tdI1 3 3 I1 M 105925 0,1[] 0,1.63 d = 25,6mm= = Tại tiết diện I1 lắp ổ lăn : Chọn theo tiêu chuẩn lấy d I1 = 25 mm * Tại tiết diện I2 : M I2 = 0 2 2 2 tdI2 I2 2 M 0,75 0 0,75.33374 28902,7M = I T Nmm+ = + = tdI2 3 3 I2 M 28902,7 0,1[] 0,1.63 d = 16,2mm= = Tại tiết diện I2 lắp nối trục vòng đàn hồi Theo tiêu chuẩn lấy d I2 = 20 mm * Tại tiết diện I3 : 2 2 2 I3 xI3 yI3 M + M 0 3323 3323M = Nmm= + = 2 2 2 2 tdI3 I3 I3 M + 0,75T 3323 0,75.33374 29094M = Nmm= + = tdI3 3 3 I3 M 29094 0,1[] 0,1.63 d = 16,6mm= = SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 30 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam Tại tiết diện I3 lắp bánh răng chọn theo tiêu chuẩn d I3 = 20m y F y10 F x10 F y11 F x11 F t11 F a11 F r11 Nguyen Khac Luat Fk 0 1 3 2 3323 Nmm 33696 Nmm 96174 Nmm 23184 Nmm 33373 Nmm ỉ20 D8 k6 ỉ25k6 ỉ20 H7 k6 l11=70 L13=148 l12 =72 Thiet ke SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 31 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam 2 - Trục II : Với d2 = 35 mm Theo bảng 10.5 - trg195 TL1 : Chọn [] = 60 MPa Tại gối 1 : Các phơng trình cân bằng mômen: w1 m2 x/o r21 23 y21 21 a21 a22 r22 22 d d M = F .l + F .l + F . - F - F l = 0 2 2 w1 m2 22 r21 23 a21 r22 a22 y21 21 d 69,48 190,18 1231.56 757. 432.95 123 2 2 2 256N 166 d F l + F F l - F 2 F = l + = = / 21 21 21 23 22 22 . . 0 y o x t t M F l F l F l = = t21 23 t22 22 x11 21 F l + F l 1235.95 3203.56 1787 166 F = N l + = = Tại gối 0 : 20 21 21 22 0 x x x t t F F F F F = + = 20 22 21 21 3203 1235 1787 2651 x t t x NF F F F= = + =+ 20 21 21 22 0 y y y r r FF F F F = + + = 20 22 21 21 1231 123 256 852 y r r x F NF F F = == Tính mômen uốn tổng và mômen uốn tơng đơng và đờng kính các đoạn trục: * Tại tiết diện II0 : Theo công thức 10.15 &10.16 - trg194 TL1 : M II0 = 0 M tđII0 = 0 * Tại tiết diện II1 : M II1 = 0 M tđII1 = 0 Tại tiết diện II0 và II1 không có mômen uốn, không chịu xoắn d =0. Nhng do yêu cầu về lắp ghép và chế tạo , lấy d = 30 mm * Tại tiết diện II2 : 2 2 2 2 II2 xII2 yII2 M + M 59255 126877 140032M = Nmm= + = 2 2 2 2 tdII2 II2 II2 M + 0, 75T 140032 0,75.111265 169982M = Nmm= + = tdII2 3 3 II2 M 169982 0,1[] 0,1.60 d = 30,5mm= = Tại tiết diện II2 lắp bánh răng chọn theo tiêu chuẩn d II2 = 35 mm * Tại tiết diện II3 : 2 2 2 2 II3 xII3 yII3 M + M 74010,2 148456 165882M = Nmm= + = 2 2 2 2 tdII3 II3 II3 M + 0,75T 165882 0,75.111265 191838M = Nmm= + = tdII3 3 3 II3 M 191838 0,1[] 0,1.60 d = 31,75mm= = Tại tiết diện II3 lắp bánh răng chọn theo tiêu chuẩn d II3 = 35 mm SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 32 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam y Fy21 Fx21 Fr21 Fa21 Ft21 Fx20 Fy20 Ft22 Fr22 Fa22 1 2 3 0 56 95 166 ỉ35 H7 k6 ỉ35 H7 k6 ỉ30k6 ỉ30k6 111265Nmm 148456 Nmm 126877 Nmm 18176 Nmm 41079Nmm 26298,2 Nmm 47712 Nmm Mx My T SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 33 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam 3 - Trục III : Với d3 =40 mm Theo bảng 10.5 - trg195 TL1 : Chọn [] = 57MPa Tại gối 1 : Các phơng trình cân bằng mômen: w2 x x c31 r31 32 y31 31 a31 31 c31 x/o d M = F cos.l - F .l - F .l - F . - F cos(l -l ) = 0 2 ( ) w2 32 x 31 c31 r31 a31 y31 31 210,5 + .cos l - 2l 1231.95 + 757. +1766.166 2 = = 2950,5N 166 d F l + F F 2 F = l ( ) X X c31 31 31 t31 32 31 c31 y/o +M = F .sin.l F l - F .l - F .sin l - l = 0 x x t31 32 31 c31 x31 31 3203.95 +1020.166 = = 2853N 166 F l + F .sin(l - 2l ) l F = Tại gối 0 : X 30 31 t31 sinF = 2F - F - F - F = 0 x x x X 30 t31 31 =F F + F .sin - F 3203 2.1020 2853 2390 x x N= + = 20 21 31 . 0 y X y y r cosFF F F F = + = r31 X y30 y31 .cosF F + 2F - F 1231 2.1766 2950,5 1812.5= N= + = Tính mômen uốn tổng và mômen uốn tơng đơng và đờng kính các đoạn trục: * Tại tiết diện III0 : 2 2 2 2 III0 xIII0 yIII0 M + M 127152 73440 127172,3M = Nmm= + = 2 2 2 tdIII0 III0 III0 M M + 0, 75T 127152,3 0,75.168570 193596,5= Nmm= + = tdIII0 3 3 III0 M 193596,5 0,1[] 0,1.57 d = 32,4mm= = Tại tiết diện III1 lắp ổ lăn : Chọn theo tiêu chuẩn lấy d III0 = 35 mm * Tại tiết diện III1 : 2 2 2 2 III1 xIII1 yIII1 M + M 127152 73440 127172,3M = Nmm= + = 2 2 2 tdIII0 III0 III0 M M + 0, 75T 127152,3 0,75.168570 193596,5= Nmm= + = tdIII0 3 3 III0 M 193596,5 0,1[] 0,1.57 d = 32,4mm= = Tại tiết diện III0 lắp ổ lăn : Chọn theo tiêu chuẩn lấy d III0 = 35 mm * Tại tiết diện III2&III4 : M III2 = M III4 = 0 2 2 2 tdIII2 III2 III2 M M + 0, 75T 0 0,75.168570 145986= Nmm= + = tdIII2 3 3 III2 M 145986 0,1[] 0,1.57 d = 29,5mm= = Tại tiết diện III2 và III4 lắp đĩa xích dẫn : Chọn theo tiêu chuẩn lấy d = 30 mm * Tại tiết diện III3 : 2 2 2 2 III3 xIII3 yIII3 M + M 122727 56703 135193M = Nmm= + = 2 2 2 2 tdIII3 III3 III3 M M + 0,75T 135193 0,75.168558 198923= Nmm= + = SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 34 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam tdIII3 3 3 III3 M 198963 0,1[] 0,1.57 d = 34,7mm= = Tại tíêt diện III3 lắp bánh răng Chọn d III3 = 40 mm ỉ35k6 127152Nmm 127152 Nmm 43053Nmm 79674Nmm 73440Nmm 73440Nmm 56703Nmm 168558Nmm 168558Nmm y Fx30 0 2 3 1 4 Fr31 Fx31 Fx Fa31 Fy31 Ft31 Fy30 Fx FxCosB FxSinB FxCosB FxSinB L33=310 Lc31=72 L31=166 L32=95 ỉ35k6 ỉ30k6 ỉ40 H7 k6 ỉ30k6 SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 35 [...]... Vậy nối trục đã chọn thỏa mãn điều kiện bền dập và bền uốn u = f BôI trơn và thống kê các kiểu lắp I Bôi trơn 1- Bôi trơn trong hộp : - Theo cách dẫn dầu đến bôi trơn các tiết máy , ngời ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu và bôi trơn lu thông , do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm đều có vận tốc v < 12 m/s nên ta bôi trơn bánh răng trong hộp bằng phơng pháp ngâm dầu 18.1 1- trg100 - Với vận tốc vòng... trg100 - Với vận tốc vòng của bánh côn v=4,08 m/s tra bảng , ta đợc độ nhớt 8 ứng với TL2 nhiệt độ 100 0 C 18.13 - trg101 - Theo bảng ta chọn đợc loại dầu AK-15 có độ nhớt 20Centistoc TL2 2-Bôi trơn ngoài hộp -Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị nào che dậy nên dễ bị bụi bặm vào do đó ở bộ truyền ngoài ta thờng bôi trơn bằng mỡ định kỳ 3- Bôi trơn ổ lăn - Khi ổ đợc bôi trơn đúng kỹ thuật ,... Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 48 Gvhd : Đỗ Đức Nam đ/a chi tiết máy E Nối trục đàn hồi Trong nối trục đàn hồi , hai nửa nối trục nối với nhau bằng bộ phận đàn hồi Nhờ có bộ phận đàn hồi cho nên nối trục đàn hồi có khả năng giảm va đập và chấn độnh đề phòng cộng hởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục Theo trên: Mômen xoắn trục I : T1 = 33843,86 Nmm = 33,85 Nm Đờng kính trục I : dI2 =... Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 37 Gvhd : Đỗ Đức Nam đ/a chi tiết máy - Với thép 45 có : b=600MPa -1 = 0,436.600 = 261,6 MPa -1 =0,58 -1 = 0,58.261,6 = 151,7 MPa =0,05 ; =0 với , hệ số kể đến ảnh hởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi - Các trục của hộp giảm tốc đều quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng Mj 10.22 - trg196 , mj=0 do đó aJ tính theo công thức : aJ= Wj TL1 10.6 - trg196 Trong... - trg214 Theo công thức , ta có tải trọng quy ớc : Q= (XVFr+YFa)ktkd TL1 Trong đó : + V : Hệ số kể đến vòng nào quay : Chọn vòng trong quay V = 1 + X: Hệ số tải trọng hớng tâm + Y : Hệ số tải trọng dọc trục 11.4 - trg215 - 216 Theo bảng ,ta có : TL1 + Fa30/VFr30 = 0,62 > e = 0,36 X30 = 0; Y30 = 1,54 + Fa31/VFr31 = 0,14 < e = 0,36 X31 = 0 ; Y31 = 0 11.3 - trg215 + kd : Hệ số kể đến đặc tính của tải. .. Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 44 Gvhd : Đỗ Đức Nam đ/a chi tiết máy d Thiết kế vỏ hộp Vỏ hộp giảm tốc là bảo đảm vị trí tơng đối giữa các chi tiết và bộ phận máy , tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến , đựng dầu bôi trơn , bảo vệ các chi tiết tránh bụi bặm Vật liệu làm vỏ hộp chủ yếu là gang xám, phơng pháp gia công là đúc 1 - Xác định các kích thớc cơ bản của vỏ hộp Tên gọi Chiều... : Do các trục đều nằm trong hộp giảm tốc Chọn then bằng Để đảm bảo tính công nghệ, chọnthen giống nhau trên cùng 1 trục 1 - Trục I : 9.1a - trg173 Theo bảng , với đờng kính chỗ lắp then d = 20 mm , ta có then: TL1 b = 8 mm t1 = 4 mm h = 7 mm t2 = 2,8 mm 0,16 r 0,25 mm * Kiểm tra độ bền của then : 9.1& 9.2 - trg173 Theo công thức : TL1 2T d = [ d ] dl t (h - t1 ) 2T c = [ c] dl t b 9.5 - trg178... V = 1 + X: Hệ số tải trọng hớng tâm + Y : Hệ số tải trọng dọc trục 11.4 - trg215 - 216 Theo bảng ,ta có : TL1 + Fa10/VFr10 = 0,5 > e = 0,36 X10 = 0,40 ; Y10 = 0,4cotg = 0,4.cotg13,5 = 1,67 + Fa11/VFr11 = 0,29 < e = 0,36 X11 = 1 ; Y11 = 0 11.3 - trg215 + kd : Hệ số kể đến đặc tính của tải trọng : Theo bảng : Tải trọng va đập vừa, TL1 rung động, quá tải ngắn hạn tới 150% : kd = 1,3 + kt : Hệ số kể đến... năng tải động 2 - Tính cho trục II ( trục trung gian) a Chọn loại ổ : Để cặp bánh răng côn ăn khớp đợc với nhau, yêu cầu lắp trục không có độ nghiêng ; đồng thời để đảm bảo độ bền của trục ( Độ cứng vững cao) Chọn ổ lăn là ổ đũa côn trung SVTH: Nguyễn Khắc Luật Lớp Cơ Điện tử 2 - K49 - ĐHBKHN 41 Gvhd : Đỗ Đức Nam đ/a chi tiết máy Có đờng kính trục lắp với ổ lăn : dII0 = dII1 = 30 mm Chọn ổ có đờng... Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn s j s j 10.19 - trg195 s = [s] Hệ số an toàn đợc tính theo công thức : j s j 2 + s j 2 TL1 Theo bảng Trong đó : + [s] : Hệ số an toàn cho phép : [s] = 1,5 2,5 + sj,sj: Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện thứ j : -1 s j = K dj aj + mj -1 s j = K dj aj+ mj - -1 ,-1 : Giới hạn mỏi uốn và xoắn tơng . đờng kính trục và khoảng cách gối trục: 1- Định sơ bộ đờng kính trục : Đờng kính trục sơ bộ đợc tính theo công thức 10.9 - trg188 TL1 : d [ ] 3 T 0, 2. Trong đó : T : mômen xoắn trên trục cần. tử 2 - K49 - ĐHBKHN 44 R 3 s 4 s 3 K 3 K 3 đ/a chi tiết máy Gvhd : Đỗ Đức Nam d. Thiết kế vỏ hộp Vỏ hộp giảm tốc là bảo đảm vị trí tơng đối giữa các chi tiết và bộ phận máy , tiếp nhận tải trọng. mm 4 - Xác định trị số các lực tác dụng lên trục Theo sơ đồ đặt lực chung cần tính F a , F r ,F t ,F k ,F x Bộ truyền xích : Từ phần tính bộ truyền ngoài, ta có : Fx = 2039,1 N Do bộ truyền

Ngày đăng: 15/09/2014, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan