hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở việt nam (lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình)

119 991 8
hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở việt nam (lấy ví dụ ở tỉnh ninh bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT * Đối tượng chịu thuế tài nguyên: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT 1 TN Tài nguyên 2 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 3 NSNN Ngân sách nhà nước 4 XHCN Xã hội chủ nghĩa 5 UBND Uỷ ban nhân dân 6 WTO Tổ chức thương mại quốc tế 7 GTGT Giá trị gia tăng 8 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 9 OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 10 TNDN Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ * Đối tượng chịu thuế tài nguyên: * Đối tượng chịu thuế tài nguyên: TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tài nguyên là tài sản quan trọng của quốc gia, cần phải khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài nguyên của đất nước. Đảng và Nhà nước đã có nhiều công cụ để bảo vệ, quản lý khai thác, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn lực tài nguyên. Trong đó có chính sách thuế tài nguyên là một trong những công cụ tài chính quan trọng để Nhà nước quản lý việc khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. Pháp lệnh thuế tài nguyên được ban hành từ năm 1990, đến nay qua nhiều lần sửa đổi bổ sung song vẫn còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới việc quản lý, khai thác, sử dụng nguồn TNTN của đất nước. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động khai thác tài nguyên. Song, việc thực thi pháp luật, nhất là Luật thuế TN của các doanh nghiệp khai thác còn nhiều yếu kém. Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên còn là yêu cầu cấp thiết của hệ thống chính sách thuế Việt Nam để bảo đảm tính đồng bộ của các chính sách thuế hiện hành đã và đang tiến hành sửa đổi. Với những lý do nêu trên đề tài: “Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở Việt Nam (Lấy ví dụ ở tỉnh Ninh Bình)” được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ của tôi. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Luận văn góp phần đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách thuế TN; Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách thuế TN ở tỉnh Ninh Bình, chỉ ra những mặt hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chính sách; Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách thuế TN. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu lý luận và thực tiễn i dưới góc độ kinh tế chính trị; dưới giác độ các chính sách chung về thuế tài nguyên đã tác động như thế nào đến hoạt động thực tiễn. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chinh sách thuế tài nguyên, xuất phát từ chính sách thuế tài nguyên đang áp dụng từ năm 1990 và Luật thuế tài nguyên được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25/11/2009. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được vận dụng trong đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp kết hợp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh trong quá trình nghiên cứu. 5. Dự kiến đóng góp của luận văn: Thứ nhất: Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách thuế tài nguyên; Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách; Sự cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên. Thứ hai: Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách thuế tài nguyên ở tỉnh Ninh Bình, kết quả đạt được và những hạn chế; Nguyên nhân của những mặt hạn chế. Thứ ba: Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên. 6. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện chính sách thuế TN Chương II: Thực trạng thực hiện chính sách thuế TN ở tỉnh Ninh Bình. Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn chính sách thuế TN ii CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI NGUYÊN 1.1. Lý luận chung về chính sách thuế tài nguyên: Tại phần này luận văn đã sử dụng các vấn đề lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ các nội dung về: Thứ nhất: Khái niệm về thuế, chính sách thuế, vai trò của thuế nói chung trong nền kinh tế thị trường, có số liệu minh chứng. Thứ hai: Khái niệm thuế TN, chính sách thuế TN, vai trò của chính sách thuế TN đối với nền kinh tế thị trường, phân tích làm rõ vai trò nổi bật của chính sách thuế TN là đảm bảo nguồn thu và là công cụ Tài chính quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả TNTN; Nội dung về hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên: Phần này luận văn đưa ra và lập luận nội dung về: (i) Các nhân tố ảnh hưởng tới hoàn thiện chính sách thuế thông qua phân tích: Quan điểm, chủ chương, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước; Các định hướng cải cách chính sách thuế trong quá trình hội nhập, ảnh hưởng của các Luật thuế hiện hành và Trình độ năng lực cán bộ xây dựng và thực hiện chính sách thuế (ii) Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên thông qua việc phân tích các nội dung : Chính sách thuế TN phải đảm bảo sự phù hợp trong từng giai đoạn, góp phần bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; Tập chung nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và thực hiện phân phối lại nguồn thu của ngân sách Nhà nước. iii 1.3. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở một số nước trên thế giới: Luận văn sau khi nghiên cứu những kinh nghiệm xây dựng và hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở một số quốc gia trên thế giới gồm các nước phát triển và đang phát triển, các nước trong khu vực đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên, đó là: Thứ nhất: Đối tượng chịu thuế phải mở rộng để bao quát hết nguồn thu; Thứ hai: Mức thuế suất phải điều chỉnh hợp lý ở mỗi giai đoạn khác nhau; Thứ ba: Nên lựa chọn phương pháp tính thuế theo giá hàng để đơn giản, dễ thực hiện; Thứ tư: Thu hẹp diện miễn giảm thuế để đảm bảo khai thác, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn lực tài nguyên. iv CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI NGUYÊN Ở TỈNH NINH BÌNH Trong phần này luận văn đã dùng những số liệu cụ thể ở tỉnh Ninh Bình để phân tích đánh giá tổng quan về những thực trạng thực hiện chính sách thuế TN, kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong việc thực hiện chính sách thuế TN. 2.1. Khái quát quá trình cải cách chính sách thuế và chính sách thuế tài nguyên: Luận văn đã trình bày khái quát quá trình cải cách chính sách thuế và chính sách thuế TN qua các thời kỳ từ 1990 đến nay theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1990- 1995, cải cách chính sách thuế bước 1; Giai đoạn 1995- 2004, cải cách chính sách thuế bước 2; Giai đoạn 2005 – 2010, cải cách chính sách thuế bước 3. Phần này luận văn nêu bật mục tiêu của cải cách chính sách thuế TN là tập trung nguồn thu cho NSNN, đảm bảo sử dụng tiết kiệm hiệu quả TNTN. 2.2. Tình hình thực hiện chính sách thuế tài nguyên ở tỉnh Ninh Bình: Thứ nhất: Kết quả đạt được Hai mươi năm thực hiện chính sách thuế TN đã góp phần ổn định nguồn thu cho NSSN, số thu hàng năm có chiều hướng tăng lên và nâng dần tỷ trọng số thu trong tổng thu NSNN; Quản lý khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức của các tổ chức cá nhân trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên và việc thực hiện nghĩa vụ thuế; Chính sách thuế tài nguyên ngày càng được hoàn thiện theo hướng đơn giản, minh bạch dễ thực hiện. v Thứ hai: Những mặt hạn chế Bên cạnh những mặt tích cực, chính sách thuế TN cũng còn những mặt hạn chế: Chính sách thuế TN chưa tập trung nguồn thu đáng kể cho NSNN; Chính sách thuế TN chưa thực sự là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để quản lý nguồn lực TN; Chưa bao quát chặt chẽ người nộp thuế, còn nhiều đối tượng chịu thuế chưa đưa vào quản lý thu; Giá tính thuế và thuế suất của các loại tài nguyên còn nhiều bất cập; Về miễn giảm thuế còn nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiện. 2.3. Nguyên nhân hạn chế và những vấn đề đặt ra về hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên: Qua phân tích cho thấy, việc thực hiện chính sách thuế TN sau 20 năm, bên cạnh những thành tựu đạt được nhưng vẫn còn tồn tại hạn chế. Những hạn chế này là do các nguyên nhân sau: Thứ nhất: Những nguyên nhân về mặt chính sách Chính sách thuế TN vẫn còn nhiều kẽ hở như: Chưa bao quát hết các trường hợp người nộp thuế TN, chưa bao quát hết đối tượng chịu thuế TN. Do vậy, nhiều TNTN các đơn vị khai thác sử dụng vào kinh doanh nhưng không thu thuế; Chế tài xử phạt vi phạm Luật thuế TN chưa thoả đáng đối với các hành vi vi phạm Luật hay nói cách khác là mức xử phạt còn qúa nhẹ. Thứ hai: Những hạn chế của cán bộ xây dựng và thực hiện chính sách Cán bộ làm công tác xây dựng chính sách còn phải kiêm nhiệm nhiều việc, năng lực một số cán bộ còn hạn chế, chưa bao quát hết được những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, nhất là những vấn đề sẽ phát sinh trong tương lai; Trình độ quản lý của một bộ phận cán bộ thuế chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn quản ký thuế TN; Cán bộ các ngành tham mưu cho Uỷ Ban nhân tỉnh ban hành giá tính thuế TN trên địa bàn chưa sát với giá của thị trường, do vi trình độ năng lực cán bộ còn nhiều hạn chế chưa khảo sát tính toán đúng các yếu tố cấu thành giá tính thuế TN. Đây là nguyên nhân làm giảm vai trò của chính sách thuế TN “là công cụ quan trọng để tập chung nguồn thu cho NSNN, quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lực TN.” Thứ ba: Những vấn đề đặt ra hiện nay trong thực hiện chính sách thuế tài nguyên ở tỉnh Ninh Bình. Vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách thuế TN ở tỉnh Ninh Bình đó là: Cách xác định giá tính thuế còn nhiều hạn chế trong việc thực thi chính sách; Thuế suất thuế TN đá vôi và sản xuất xi măng đang là vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện như thế nào để đảm bảo đúng Luật; Việc miễn thuế TN đối với đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình đê điều, an ninh, quốc phòng đang là vấn đề cần giải quyết. Các văn bản quy định về thuế TN, về hoạt động khai thác khoáng sản thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi là một trong những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách hiện nay. Sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các cơ quan hữu quan khác trong quản lý, kiểm tra giám sát, chưa được chặt chẽ nhất là ngành Tài nguyên và Môi trường. Ý thức chấp hành của người nộp thuế cũng là vấn đề bức xúc hiện nay ở tỉnh Ninh Bình. vii [...]... luật Chính sách thuế Việt Nam được chia thành nhiều loại chính sách khác nhau như: - Chính sách thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu - Chính sách thuế Giá trị gia tăng - Chính sách thuế Tiêu thụ đặc biệt - Chính sách thuế Thu nhập doanh nghiệp - Chính sách thuế Thu nhập cá nhân - Chính sách thuế Sử dụng đất nông nghiệp - Chính sách thuế Nhà đất - Chính sách thuế Tài nguyên - Chính sách thuế về quản lý thuế. .. III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI NGUYÊN 3.1 Phương hướng hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên: Luận văn đã đề cập tới các phương hướng hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên trên cơ sở: Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ở mỗi thời kỳ của đất nước; Chính sách thuế tài nguyên phải hướng đến mục tiêu... trạng thực hiện chính sách thuế tài nguyên ở tỉnh Ninh Bình Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn chính sách thuế tài nguyên - Kiến nghị - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI NGUYÊN 1.1 Lý luận chung về chính sách thuế tài nguyên: 1.1.1 Những vấn đề chung về thuế, chính sách thuế: 1.1.1.1 Khái niệm về thuế: Thuế ra đời, phát... nguyên: *Phạm vi áp dụng chính sách: Chính sách thuế tài nguyên quy định về đối tượng chịu thuế tài nguyên, người nộp thuế tài nguyên, căn cứ tính thuế, kê khai thuế, nộp thuế, miễn 18 thuế, giảm thuế tài nguyên *Người nộp thuế: Đối tượng chịu thuế là tài nguyên thiên nhiên khai thác thuộc chủ quyền của Nhà nước Việt Nam, nên mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên đều phải nộp thuế tài nguyên, không phân... về thuế mà các tổ chức thương mại, tài chính chi phối để áp dụng chung Việc ký kết các hiệp định và cam kết về thuế buộc các nước phải điều chỉnh hệ thống chính sách thuế nội địa cho tương thích 1.1.2 .Thuế tài nguyên, chính sách thuế tài nguyên và vai trò chính sách thuế tài nguyên đối với nền kinh tế thị trường: 1.1.2.1 Khái niệm, bản chất của thuế tài nguyên và chính sách thuế tài nguyên: Tài nguyên. .. khu vực Chính sách thuế tài nguyên phải đảm bảo góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên của đất nước, góp phần bảo vệ cải tạo môi trường nơi khai thác tài nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách thuế tài nguyên, các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách, sự cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên, phân tích chính sách thuế TN ở một số... hợp đối với từng loại tài nguyên trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Căn cứ tính thuế TN là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế đơn vị tài nguyên và thuế suất thuế tài nguyên 20 Việc xác định số thuế tài nguyên phải nộp được tính như sau: Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ Sản lượng = tài nguyên x tính thuế Số thuế tài Giá tính thuế đơn vị tài x Thuế suất nguyên - nguyên được miễn, giảm... nền kinh tế quốc dân, làm cho chính sách thuế của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện cho nước ta hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới Với những lý do nêu trên đề tài: Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở Việt Nam (Lấy ví dụ ở tỉnh Ninh Bình) được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ của tôi 2 Tổng quan nghiên cứu đề tài: Thuế tài nguyên ra đời rất sớm nhưng mãi tới... chính sách thuế tài nguyên kể từ khi Pháp lệnh thuế TN được ban hành năm 1990 cho tới nay Chỉ ra những mặt được, mặt chưa được của chính sách đồng thời tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại hạn chế - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên 7 Kết cấu luận văn: - Mở đầu - Nội dung gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên. .. pháp hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên hiện hành để chính sách thuế tài nguyên thực sự là công cụ tài chính của Nhà nước, đảm bảo nguồn thu cho NSNN và các mục tiêu khác Chính sách thuế tài nguyên phải phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước để đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và bền 4 vững, đảm bảo chính sách phải phù hợp với thông lệ quốc tế và khu vực để Việt Nam có . nêu trên đề tài: Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở Việt Nam (Lấy ví dụ ở tỉnh Ninh Bình) được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ của tôi. 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài: Thuế tài nguyên ra. các chính sách thuế hiện hành đã và đang tiến hành sửa đổi. Với những lý do nêu trên đề tài: Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên ở Việt Nam (Lấy ví dụ ở tỉnh Ninh Bình) được chọn làm đề tài luận. nộp thuế cũng là vấn đề bức xúc hiện nay ở tỉnh Ninh Bình. vii CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI NGUYÊN 3.1. Phương hướng hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên: Luận

Ngày đăng: 15/09/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy định các mối quan hệ giữa các yếu tố trong tương quan hệ thống, các yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại khăng khít với nhau. Trong hệ thống thuế, việc quy định các mối quan hệ này thường được cụ thể hoá trong Luật quản lý thuế. Tuy nhiên, nội dung cốt lõi không thể thiếu được là quy định mối quan hệ giữa bộ máy thu thuế với đối tượng nộp thuế trong việc thực hiện việc thu, nộp thuế vào ngân sách nhà nước theo chính sách thuế đang áp dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan