tìm hiểu về luật dân sự và pháp luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

29 823 0
tìm hiểu về luật dân sự và pháp luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, luật dân sự Việt Nam không được tách ra thành một bộ luật riêng mà được tìm thấy trong các điều khoản của các bộ luật phong kiến như Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hoàng Việt luật lệ). Đến khi người Pháp chiếm đóng Việt Nam thì các bộ luật dân sự được áp dụng riêng rẽ ở ba kỳ lần lượt xuất hiện. Ví dụ ở Nam Kỳ thì bộ luật dân sự Nam Kỳ giản yếu ra đời năm 1883, bộ dân luật Bắc Kỳ ra đời năm 1931 và tại Trung Kỳ là bộ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) ra đời năm 1936. Sau ngày 2 tháng 9 năm 1945, do hoàn cảnh chiến tranh với người Pháp nên chính phủ của chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn áp dụng các bộ luật dân sự này. Ngày 22 tháng 5 năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97SL để sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật nhằm sửa đổi một số điều trong các bộ dân luật cũ này. Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng 7 năm 1959 tòa án tối cao ra chỉ thị số 772TATC để đình chỉ việc áp dụng luật pháp cũ của phong kiến đế quốc. Từ thời điểm đó trở đi, tại miền bắc Việt Nam thiếu hẳn bộ luật dân sự thực thụ. Một số mảng của luật dân sự được tách ra thành các bộ luật khác như Luật hôn nhân và gia đình hay các văn bản pháp quy dưới luật như thông tư, chỉ thị, nghị định, pháp lệnh. Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân sự như thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v. không được điều chỉnh trực tiếp. Các quy định về nghĩa vụ dân sự được quy định chủ yếu là các vấn đề về nhà ở, vàng bạc, kim khí quý và đá quý v.v. và nói chung mang nặng tính chất hành chính. Có thể liệt kê một số văn bản pháp luật trong lĩnh vực dân sự như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh về sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh về thừa kế (1990), Pháp lệnh về Hợp đồng dân sự (1991), Pháp lệnh về nhà ở (1991) v.v. Tuy các pháp lệnh có nhiều nhưng đôi khi chồng chéo và mâu thuẫn với nhau nên đã gây ra nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật. Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sự (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1996). Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân sự đã có nhiều hạn chế, bất cập như: một số quy định không phù hợp với sự chuyển đổi nhanh của nền kinh tế thị trường, không rõ ràng hay không đầy đủ hoặc còn mang tính hành chính. Nhiều bộ luật mới ra đời có các nội dung liên quan đến Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 nhưng bộ luật này lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn giữa chúng cũng như chưa có sự tương thích với các Điều ước quốc tế và thông lệ quốc tế. Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2006. Chúng ta hãy tìm hiểu bộ luật dân sự và tố tụng dân sự qua bài tiểu luận : “ tìm hiểu về luật dân sự và pháp luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………. 1 NỘI DUNG A. TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ ……………………………………. 3 1. Khái niệm Luật Dân sự ……………………………………………. 3 1. Nhiệm vụ, các nguyên tắc có bản của luật dân sự Việt Nam ……… 3 a. Nhiệm vụ ………………………………………………………………… 3 b. Các nguyên tắc cơ bản ………………………………………………… 3 I. Chủ thể của Luật Dân sự ……………………………………………….. 5 1. Cá nhân …………………………………………………………………… 5 a. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân ………………………………… 5 b. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân ………………………. 6 2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân …………………………………… 7 a. Khái niệm ……………………………………………………………………. 7 b. Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân ………………………….. 7 1. Pháp nhân ……………………………………………………………. 8 a. Khái niệm pháp nhân ………………………………………………… 8 b. Các điều kiện của pháp nhân ………………………………………… 8 2. Hộ gia đình và tổ hợp tác………………………………………………. 9 3. Đại diện ………………………………………………………………… 10 I. Tài sản, quyền sở hữu và quyền thừa kế ……………………………. 10 1. Tài sản ……………………………………………………………….. 10 2. Quyền sở hữu …………………………………………………………… 11 3. Quyền thừa kế …………………………………………………………….. 13 III. Pháp luật về hợp đồng ………………………………………………. 14 B. TÌM HIỂU VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ …………………………. 16 KẾT LUẬN ……………………………………………………………….. 27

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, luật dân Việt Nam không tách thành luật riêng mà tìm thấy điều khoản luật phong kiến Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hồng Việt luật lệ) Đến người Pháp chiếm đóng Việt Nam luật dân áp dụng riêng rẽ ba kỳ xuất Ví dụ Nam Kỳ luật dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 1883, dân luật Bắc Kỳ đời năm 1931 Trung Kỳ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 1936 Sau ngày tháng năm 1945, hồn cảnh chiến tranh với người Pháp nên phủ chủ tịch Hồ Chí Minh áp dụng luật dân Ngày 22 tháng năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để "sửa đổi số quy lệ chế định dân luật" nhằm sửa đổi số điều dân luật cũ Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng năm 1959 tòa án tối cao thị số 772/TATC để "đình việc áp dụng luật pháp cũ phong kiến đế quốc" Từ thời điểm trở đi, miền bắc Việt Nam thiếu hẳn luật dân thực thụ Một số mảng luật dân tách thành luật khác Luật hôn nhân gia đình hay văn pháp quy luật thông tư, thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v khơng điều chỉnh trực tiếp Các quy định nghĩa vụ dân quy định chủ yếu vấn đề nhà ở, vàng bạc, kim khí quý đá quý v.v nói chung mang nặng tính chất hành Có thể liệt kê số văn pháp luật lĩnh vực dân như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh thừa kế GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM (1990), Pháp lệnh Hợp đồng dân (1991), Pháp lệnh nhà (1991) v.v Tuy pháp lệnh có nhiều đơi chồng chéo mâu thuẫn với nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Dân (có hiệu lực từ ngày tháng năm 1996) Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân có nhiều hạn chế, bất cập như: số quy định không phù hợp với chuyển đổi nhanh kinh tế thị trường, không rõ ràng hay không đầy đủ cịn mang tính hành Nhiều luật đời có nội dung liên quan đến Bộ luật Dân Việt Nam 1995 luật lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn chúng chưa có tương thích với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 Chúng ta tìm hiểu luật dân tố tụng dân qua tiểu luận : “ tìm hiểu luật dân pháp luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM NỘI DUNG A TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ Khái niệm Luật Dân Luật Dân Việt Nam ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ có hiệu lực pháp lý tồn lãnh thổ Việt Nam Nhiệm vụ, nguyên tắc có luật dân Việt Nam a Nhiệm vụ: Bộ luật dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân giao lưu dân sự, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể tham gia quan hệ dân b Các nguyên tắc * Nguyên tắc thể chất quan hệ dân - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận (Điều Luật Dân 2005): Đặc trưng giao lưu dân mang tính chất ý chí quyền tự định đoạt cácchủ thể tham gia pháp luật thừa nhận, bảo hộ Các chủ thể tham gia quan hệ dânsự có quyền tự cam kết thoả thuận phù hợp với qui định pháp luật GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM xác lậpquyền nghĩa vụ dân Đây tư tưởng đạo xuyên xuốt toàn nội dung Bộ luật Dân sự, lẽ đặc trưng giao dịch dân sự tự do, tự nguyệncam kết thoả thuận nhằm đạt lợi ích vật chất, tinh thần - Nguyên tắc bình đẳng (Điều Luật Dân 2005): Bình đẳng địa vị pháp lý, chủ thể không phụ thuộc vào chủ thể khác, khơng bên có quyền lệnh cho bên Nguyên tắc thể sau: + Bình đẳng tham gia vào quan hệ dân khơng phụ thuộc vào giới tính, địa vịxã hội, hồn cảnh kinh tê, Pháp luật dân qui định không dùng lýdo khác biệt địa vị, dân tộc, tôn giáo lý khác để làm biến dạng giaolưu dân + Bình đẳng quyền nghĩa vụ dân xác lập Khi quan hệ dân đượcxác lập bên có nghĩa vụ phải thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân bên có quyền + Bình đẳng trách nhiệm dân sự: trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không khơng đầy đủ phải chịu trách nhiệm dân đốivới bên có quyền Trách nhiệm dân chủ yếu trách nhiệm tài sản, nên xácđịnh trách nhiệm khơng có ưu tiên nhân thân luật hình - Ngun tắc chí thiện, trung thực ( Điều Luật Dân sự) - Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân ( Điều Luật Dân sự) * Nguyên tăc thể tính pháp chế - Nguyên tắc tơn trọng lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền nghĩa vụ hợp pháp người khác ( Điều 10 Luật Dân sự) - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (Điều 11 Luật Dân sự) - Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền dân (Điều Luật Dân sự) GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM * Những nguyên tắc thể sắc, truyền thống dân tộc giao lưu dân - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp (Điều 8) - Nguyên tắc hoà giải (Điều 12) Chủ thể Luật Dân Cá nhân a Năng lực pháp luật dân cá nhân - Khái niệm đặc điểm Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân khả năng, tiền đề điều kiện cần thiết để tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự.Khả pháp luật ghi nhận cho tất cá nhân từ lúc sinh chấm dứt cá nhân chết bị tuyên bố chết Năng lực pháp luật mặt lực chủ thể cá nhân - Năng lực pháp luật dân cá nhân có đặc điểm sau: + Năng lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước qui định văn pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội vào hình thái kinh tế - xã hội tồn thời điểm lịch sử định Do vậy, lực pháp luật dân cá nhân khơng phải tạo hố sinh mà Nhà nước định ghi nhận, qui định cho cá nhân họ; hình thái kinh tế xã hội khác lực pháp luật dân qui định khác nhau.+ Trong hình thái kinh tế - xã hội song quốc gia khác thìnăng lực pháp luật dân cá nhân khác Trong quốc gia, mộthình thái kinh tế - xã hội vào thời điểm lịch sử định lực pháp luật dân cá nhân qui định khác nhạu.+ Mọi cá nhân bình GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM đẳng lực pháp luật dân Khoản Điều 14 luật dân qui định: "mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau” Qui định xuất phát từ Hiến pháp cơng dân bình đẳng trước pháp luật Năng lực pháp luậtdân cá nhân không bị hạn chế lý nào, cá nhân bình đẳngvề việc hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân không phụ thuộc vào khả năngnhận thức, thể chất, + Năng lực pháp luật dân cá nhân thuộc tính nhân thâ n khơngthể chuyển dịch Năng lực pháp luật dân pháp luật qui định, Nhà nước khôngcho phép cá nhân tự hạn chế lực pháp luật dân hay hạn chế lực pháp luật dân người khác + Tính bảo đảm lực pháp luật dân Nhà nước tạo điều kiện “khả năng” trở thành quyền nghĩa vụ dân cụ thể thông qua qui địnhcủa pháp luật b Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Là tổng hợp quyền nghĩa vụ dân mà pháp luật quy định cho cá nhân Nội dung lực pháp luật dân cá nhân ghi nhận nhiều văn pháp luật khác nhau, tập trung chủ yếu Hiến pháp Bộ luật Dân Có thể liệt kê số quyền nghĩa vụ sau: - Cá nhân có quyền sở hữu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, thu nhập hợp pháp, nhà ở, cải để giành - Cá nhân có quyền tham gia hợp đồng dân sự, có quyền thừa kế để lại di sản thừa kê - Cá nhân có quyền lựa chọn nơi cư trú - Cá nhân có quyền nhân thân tài sản, có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền nhân thân tài sản - Cá nhân có quyền sử dụng đất GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM - Cá nhân có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp pháp luật, làm tròn nghĩa vụ Nhà nước, Năng lực hành vi dân cá nhân a Khái niệm Điều 14 Bộ luật Dân qui định: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Năng lực hành vi dân cá nhân không bao gồm khả tạo quyền gánh vác nghĩa vụ dân hành vi mà phải tự chịutrách nhiệm hậu pháp lý hành vi họ mang lại b Mức độ lực hành vi dân cá nhân Pháp luật dân qui định cá nhân bình đẳng lực pháp luật dân sự, lại xác định lực hành vi dân cá nhân không giống Việc xác định mức độ lực hành vi dân dựa vào độ tuổi khả nhận thức (hiểu hành vi hậu hành vi) để phân biệt thành mức độ khác - Năng lực hành vi dân đầy đủ: Người từ đủ 18 tuổi trở lên có khả nhận thức làm chủ hành vi có quyền tự tham gia vào quan hệ pháp luật dân cách độc lập tự chịu trách nhiệm hành vi họ thực - Mất lực hành vi dân sự: Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, theo yêu cầu người có quyền, lợi ích có liên quan Tồ án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Theo qui định Bộ luật Dân việc tuyên bố lực hành thuộc thẩm quyền Toà án theo thủ tục tố tụng dân Trước đưa vụ án xét xử để định tuyên bố lực hành vi dân Toà án phải trưng cầu giám định có kết luận tổ chức giám định pháp y tâm thần (chứ sở y tế khác) để tránh tình trạng cósai sót, nhầm lẫn việc định - Khơng có lực hành vi dân sự: Người chưa đủ tuổi khơng có lực hành vi dân sự, giao dịch dân người chưa đủ tuổi người đại diện theo pháp luật xác lập, thực - Hạn chế lực hành vi dân sự: Điều 23 Bộ luật Dân qui định: “ Người nghiện ma tuý nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích có liên quan, quan tổ chức hữu quan Toà án định bị hạn chế lực hành vi dân sự” Pháp nhân a Khái niệm pháp nhân Ngoài cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể độc lập cịn có tổ chức, quan Nhà nước Các tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể riêng biệt quan hệ pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng, pháp luật dân đưa khái niệm pháp nhân để phân biệt với cá nhân Vấn đề đặt lại có pháp nhân, đưa số lý sau: - Có nhu cầu tập hợp nhiều người thành tập thể để hành động mục tiêu định - Có cần thiết phải đảm bảo an toàn, ổn định định cho quanhệ xã hội mà tập đồn người tham gia, hay nói cách khác muốn cho quan hệ xã hội ổn định trước hết chủ thể tham gia phải ổn định nghĩa phải hợp pháp, chặt chẽ tổ chức tài sản GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM b Các điều kiện pháp nhân Các điều kiện pháp nhân dấu hiệu đểcông nhận tổ chức có tư cách chủ thể quan hệ dân Các điều kiện pháp nhân qui định Điều 84 BLDS bao gồm: - Được thành lập hợp pháp; - Có cấu tổ chức chặt chẽ; - Có tài sản độc lập với tài sản cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm tài sản - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quĩ xã hội, quĩ từ thiện theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Việc thành lập pháp nhân theo thủ tục pháp luật qui định: thủ tục thành lập công ty theo qui định Luật Doanh nghiệp thành lập hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã Hộ gia đình tổ hợp tác - Hộ gia đình chủ thể quan hệ pháp luật dân , qui định Bộ luật dân Qui định xuất phát từ đặc thù phát triển kinh tế xã hội nước ta Theo qui định Bộ luật dân sự: Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung quan hệ sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật qui định chủ thể quan hệ dân thuộc lĩnhvực - Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực UBND xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật dân Kinh tế hợp tác mà tổ hợp tác loại GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM hình tổ chức đơn giản, yêu cầu tất yếu nảy sinh từ nhu cầu lợi ích việ c phối hợp nỗ lực chung người lao động, thông qua đường liên kết tự nguyện, phát huy sức mạnh cộng đồng, tương trợ lẫn để giải vấn đề sản xuất kinh doanh Khi đủ điều kiện trở thành pháp nhân đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Đại diện Đại diện việc người (người đại diện) nhân danh người khác (người đại diện) thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện Quan hệ đại diện xác lập theo qui định pháp luật theo uỷ quyền Trường hợp pháp luật qui định phải tự thực giao dịch dân cá nhân khơng uỷquyền cho người khác đại diện cho I Tài sản, quyền sở hữu quyền thừa kế Tài sản Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản - Vật phận giới vật chất đáp ứng nhu cầu người Khơng phải phận giới vật chất coi khách thể quan hệ pháp luật dân nước sơng, khơng khí, người đóng chai, bình khí đem bán coi khách thể quan hệ pháp luật - Tiền loại hàng hoá, vật loại đặc biệt lưu thông dân Tiền phương tiện lưu thông toán, tiền xác định số lượng biểu tiền tệ giấy bạc số tờ giấy bạc Với tư cách khách thể QHPLDS tiền chủ yếu đóng vai trị tốn khoản nợ, thay vật khác Tuy nhiên với tư cách đại diện cho chủ quyền quốc gia người sở hữu tiền phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định pháp luật - Giấy tờ có giá như: loại séc, cổ phiếu, cơng trái, sổ tiết kiệm, GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Việc xác định bên có mong muốn thực tham gia vào quan hệ hợp đồng thực tiễn khó khăn Do vậy, giải quan có thẩm quyền cần phải dựa vào biểu khách quan (những hành vi biểu bên ngoài, cán khác, ) để xác định mong muốn thực bên giao kết Hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng - Hình thức hợp đồng Theo quy định Bộ luật Dân bên tham gia hợp đồng lựa chọn hình thức khác (trừ trường hợp pháp luật có quy định hình thức phải tuân theo quy định pháp luật) + Hợp đồng lời nói (hợp đồng miệng): bên tham gia hợp đồng thỏa thuận nội dung hợp đồng thực hành vi định Hình thức thường áp dụng trường hợp bên có độ tin tưởng lẫn cao hợp đồng sau giao kết thực chấm dứt ngay.Chẳng hạn thỏa thuận cho vay giá trị tài sản khơng lớn, mua bán tài sản có giá trịnhỏ, + Hợp đồng văn (thường): bên thỏa thuận điều khoản hợp đồng văn ký vào văn để xác nhận quan hệ hợp đồng nội dung hợp đồng Hợp đồng lập thành nhiều để bên có quyền bên có nghĩa vụ giữ, thơng thường bên có quyền giữ hợp đồng Hợp đồng văn có ý nghĩa pháp lý quan trọng cứ, chứng để quan có thẩm quyền xác định quyền nghĩa vụ bên có tranh chấp xảy Hợp đồng thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng diệp, liệu xác định hình thức hợp đồng văn + Hợp đồng có cơng chứng, chứng thực, trường hợp pháp luật có quy định bên có thỏa thuận hợp đồng dân phải công chứng, chứng thực GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM - Thời điểm có hiệu lực hợp đồng Điều 405 Bộ Luật Dân quy định: "Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác" Khi hợp đồng có hiệu lực buộc bên tham gia phải thực điều khoản theo hợp đồng cam kết thỏa thuận, bên không tự ý sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng dân bị sửa đổi hủy bỏ, có thỏa thuận pháp luật có quy định B TÌM HIỂU VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II.1 Phạm vi điều chỉnh nhiệm vụ Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tồ án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục u cầu để Tồ án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân (sau gọi chung vụ việc dân sự) Toà án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau gọi chung quan, tổ chức) có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Bộ luật tố tụng dân góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM cá nhân, quan, tổ chức; giáo dục người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật II.2 Những nguyên tắc * Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận Đặc trưng giao lưu dân mang tính chất ý chí quyền tự định đoạt chủ thể tham gia pháp luật thừa nhận, bảo hộ Các chủ thể tham gia quan hệ dân có quyền tự cam kết thoả thuận phù hợp với qui định pháp luật xác lập quyền nghĩa vụ dân Đây tư tưởng đạo xuyên xuốt toàn nội dung Bộ luật Dân sự, lẽ đặc trưng giao dịch dân sự tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận nhằm đạt lợi ích vật chất, tinh thần * Nguyên tắc bình đẳng Bình đẳng địa vị pháp lý, chủ thể không phụ thuộc vào chủ thể khác, khơng bên có quyền lệnh cho bên Nguyên tắc thể sau: - Bình đẳng tham gia vào quan hệ dân khơng phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tê, Pháp luật dân qui định không dùng lý khác biệt địa vị, dân tộc, tôn giáo lý khác để làm biến dạng giao lưu dân - Bình đẳng quyền nghĩa vụ dân xác lập Khi quan hệ dân xác lập bên có nghĩa vụ phải thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân bên có quyền - Bình đẳng trách nhiệm dân sự: trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng khơng đầy đủ phải chịu trách nhiệm dân GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM bên có quyền Trách nhiệm dân chủ yếu trách nhiệm tài sản, nên xác định trách nhiệm khơng có ưu tiên nhân thân luật hình * Ngun tắc chí thiện, trung thực * Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân II.3 Thẩm quyền tịa án Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: - Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 25 Điều 27 Bộ luật này; - Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h i khoản Điều 29 Bộ luật này; - Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật - Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Tồ án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện Thẩm quyền Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: - Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 33 Bộ luật này; GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM - Yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này, trừ yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 33 Bộ luật - Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản Điều 33 Bộ luật II.4 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc thay đổi người tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng gồm có: - Toà án nhân dân; - Viện kiểm sát nhân dân Những người tiến hành tố tụng gồm có: - Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án; - Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tồ án Chánh án Tồ án có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức công tác giải vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tồ án; - Quyết định phân cơng Thẩm phán giải vụ việc dân sự, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án dân sự; định phân cơng Thư ký Tồ án tiến hành tố tụng vụ việc dân sự; - Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án trước mở phiên - Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước mở phiên GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM - Ra định tiến hành hoạt động tố tụng dân theo quy định Bộ luật - Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Bộ luật - Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án theo quy định Bộ luật Nhiệm vụ, quyền hạn thẩm phán - Tiến hành lập hồ sơ vụ án - Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời - Quyết định đình tạm đình giải vụ việc dân - Tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án theo quy định Bộ luật này; định công nhận thoả thuận đương - Quyết định đưa vụ án dân xét xử, đưa việc dân giải - Quyết định triệu tập người tham gia phiên - Tham gia xét xử vụ án dân sự, giải việc dân - Tiến hành hoạt động tố tụng khác giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân - Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên - Đề nghị Chánh án Toà án, Thẩm phán định cần thiết thuộc thẩm quyền - Tham gia xét xử vụ án dân - Tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử xét xử vụ án dân GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát - Tổ chức đạo thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự; - Quyết định phân công Kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng, tham gia phiên xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân theo quy định Bộ luật này; - Kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng Kiểm sát viên; - Quyết định thay đổi Kiểm sát viên; - Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án theo quy định Bộ luật này; - Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Bộ luật II.5 Thành phần giải vụ việc dân Những yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định khoản Điều 26, khoản Điều 28, khoản khoản Điều 30, Điều 32 Bộ luật việc xét kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân tập thể gồm ba Thẩm phán giải Những yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều Thẩm phán giải Thành phần giải yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật thực theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại II.6 Người tham gia tố tụng GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Đương vụ án dân : Đương vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm Những người tham gia tố tụng khác - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người đương nhờ Toà án chấp nhận để tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhiều đương vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khơng đối lập Nhiều người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án - Người làm chứng: Người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án Toà án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Người lực hành vi dân người làm chứng - Người giám định người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định bên đương thoả GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM thuận lựa chọn Toà án trưng cầu để giám định đối tượng theo yêu cầu bên đương - Người phiên dịch người có khả dịch từ ngơn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương thoả thuận lựa chọn Toà án chấp nhận Toà án yêu cầu để phiên dịch - Người đại diện tố tụng dân bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền II.7 Chứng minh chứng Nghĩa vụ chứng minh : Đương có u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Đương phản đối yêu cầu người khác phải chứng minh phản đối có phải đưa chứng để chứng minh Cá nhân, quan tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác phải đưa chứng để chứng minh cho việc khởi kiện, yêu cầu có hợp pháp Đương có nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh mà không đưa chứng khơng đưa đủ chứng phải chịu hậu việc không chứng minh chứng minh khơng đầy đủ Chứng cứ: Trong vụ việc dân có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án Toà án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Toà án dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc dân II.8 Các biện pháp khẩn cấp kịp thời GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM - Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác quy định khoản khoản Điều 162 Bộ luật có quyền u cầu Tồ án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 102 Bộ luật để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy cá nhân, quan, tổ chức có quyền nộp đơn u cầu Tồ án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 102 Bộ luật đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tồ án - Các biện pháp khẩn cấp tạm thời + Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục + Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng + Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm + Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động + Tạm đình việc thi hành định sa thải người lao động + Kê biên tài sản tranh chấp + Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM + Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp + Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác + Phong toả tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản nơi gửi giữ + Phong toả tài sản người có nghĩa vụ + Cấm buộc đương thực hành vi định + Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định II.9 Án phí, lệ phí, chi phí tố tụng khác - án phí bao gồm án phí sơ thẩm án phí phúc thẩm - Lệ phí bao gồm lệ phí cấp án, định giấy tờ khác Tồ án, lệ phí nộp đơn yêu cầu Toà án giải việc dân sự, lệ phí giải việc dân khoản lệ phí khác mà pháp luật có quy định - Nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm: Đương phải chịu án phí sơ thẩm yêu cầu họ khơng Tồ án chấp nhận, trừ trường hợp miễn nộp án phí sơ thẩm khơng phải nộp án phí sơ thẩm - Nghĩa vụ nộp án phí phúc thẩm: Đương kháng cáo phải nộp án phí phúc thẩm, Tồ án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp miễn nộp án phí phúc thẩm - Nghĩa vụ nộp lệ phí xác định tuỳ theo loại việc dân cụ thể pháp luật quy định II.10 Cấp, tống đạt, thơng báo văn tố tụng Tồ án, Viện kiểm sát, quan thi hành án có nghĩa vụ cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng cho đương sự, người tham gia tố tụng khác cá nhân, quan, tổ chức có liên quan theo quy định Bộ luật GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM II.11 Thời hạn tố tụng Thời hạn tố tụng khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác để người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có liên quan thực hành vi tố tụng Bộ luật quy định Cách tính thời hạn tố tụng, quy định thời hạn tố tụng, thời điểm bắt đầu, kết thúc thời hạn tố tụng Bộ luật áp dụng theo quy định tương ứng Bộ luật dân GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM KẾT LUẬN Bộ Luật Dân tố tụng dân Bộ Luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tiền đề cho luật khác đời Hai Bộ luật có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền làm chủ tự công dân, giải vấn đề xã hội, mâu thuẫn cá nhân cộng đồng Tạo nên hành lang pháp lý giúp xã hội hướng, trì trật tự xã hội, góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Để làm tiểu luận chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo môn thầy cô tổ môn pháp luật đại cương nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận Xin chân thành cảm ơn! Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GVHD GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………… NỘI DUNG A TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ …………………………………… Khái niệm Luật Dân …………………………………………… Nhiệm vụ, nguyên tắc có luật dân Việt Nam ……… a Nhiệm vụ ………………………………………………………………… c Các nguyên tắc ………………………………………………… I Chủ thể Luật Dân ……………………………………………… Cá nhân …………………………………………………………………… a Năng lực pháp luật dân cá nhân ………………………………… b Nội dung lực pháp luật dân cá nhân ……………………… Năng lực hành vi dân cá nhân …………………………………… GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM a Khái niệm …………………………………………………………………… b Mức độ lực hành vi dân cá nhân ………………………… Pháp nhân …………………………………………………………… a Khái niệm pháp nhân ………………………………………………… b Các điều kiện pháp nhân ………………………………………… Hộ gia đình tổ hợp tác……………………………………………… Đại diện ………………………………………………………………… 10 II Tài sản, quyền sở hữu quyền thừa kế …………………………… 10 Tài sản ……………………………………………………………… 10 Quyền sở hữu …………………………………………………………… 11 Quyền thừa kế …………………………………………………………… 13 III Pháp luật hợp đồng ……………………………………………… 14 B TÌM HIỂU VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ………………………… 16 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 27 GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH ... Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 Chúng ta tìm hiểu luật dân tố tụng dân qua tiểu luận : “ tìm hiểu luật dân pháp luật. .. bỏ, có thỏa thuận pháp luật có quy định B TÌM HIỂU VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II.1 Phạm vi điều chỉnh nhiệm vụ Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ... tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ?? GVHD: Nguyễn Thị Sáu SVTH : Hà Văn Ninh Lớp: CDDI12TH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM NỘI DUNG A TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ Khái niệm Luật Dân Luật

Ngày đăng: 13/09/2014, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan