câu hỏi trắc nghiệm những nguyên lý cơ bản cảu chủ nghĩa mác lê nin

161 18.1K 53
câu hỏi trắc nghiệm những nguyên lý cơ bản cảu chủ nghĩa mác lê nin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. CHƯƠNG MỞ ĐẦU, CHƯƠNG I, II, III Câu 1: Chủ nghĩa Mác ra đời vào: a) Đầu thế kỷ XIX b) Giữa thế kỷ XIX c) Cuối thế kỷ XIX. Câu 2: Triết học Mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp: a) Thế giới quan duy vật của Hê-ghen và phép biện chứng của Phơ-bách. b) Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê-ghen. c) Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hê-ghen và Phơ-bách. Câu 3: Triết học Mác là bước ngoặc cách mạng trong sự phát triển của triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước ngoặc cách mạng đó là: a) Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối tượng của nó và mối quan hệ của nó với các khoa học khác. b) Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và của quần chúng lao động. 1 c) Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội. Câu 4: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là: a) Vật chất và ý thức. b) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. c) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và khả năng nhận thức của con người. Câu 5: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, có thể định nghĩa vật chất: a) Vật chất là những chất tạo nên vũ trụ. b) Vật chất là tồn tại khách quan. c) Vật chất là thực tại khách quan. Câu 6: Định nghĩa vật chất của Lê-nin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì ? a) Thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người. b) Vận động và biến đổi. c) Có khối lượng và quảng tính. Câu7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là phạm trù triết học có đặc tính gì ? a) Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc lập với ý thức. 2 b) Có giới hạn, có sinh ra và có mất đi. c) Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại. Câu 8: Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng: a) Vật chất là cái gây nên cảm giác cho chúng ta. b) Cái gì không gây nên cảm giác cho chúng ta thì không phải là vật chất c) Cái không cảm giác được thì không phải là vật chất. Câu 9: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất ? a) Vật chất là vật thể. b) Vật chất không loại trừ cái không là vật thể. c) Không là vật thể thì không phải là vật chất. Câu 10 : Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, vận động là : a) Mọi sự thay đổi về vị trí. b) Mọi sự thay đổi về vật chất. c) Mọi sự thay đổi nói chung. Câu 11 : Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây : a) Vận động là phương thức tồn tại của vật chất. b) Không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất. 3 c) Vận động, không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất. Câu 12 : Yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý thức là : a) Tri thức. b) Tình cảm. c) Ý chí. Câu 13 : Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức ? a) Có bộ não người, có sự tác động của thế giới vào bộ não người là có sự hình thành và phát triển ý thức. b) Không cần có sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người vẫn hình thành được ý thức. c) Có bộ não người, có sự tác động của thế giới bên ngoài vẫn chưa đủ điều kiện để hình thành và phát triển ý thức. Câu 14 : Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm những yếu tố nào ? a) Bộ óc con người. b) Thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc con người. c) Gồm a và b. 4 Câu 15: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng điều kiện cần và đủ cho sự ra đời và phát triển ý thức là những điều kiện nào ? a) Bộ óc con người và thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc người. b) Lao động của con người và ngôn ngữ. c) Gồm cả a và b. Câu 16: Nguồn gốc xã hội của ý thức là yếu tố nào ? a) Bộ óc con người. b) Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc người. c) Lao động và ngôn ngữ của con người. Câu 17: Nhân tố nào làm cho con người tách khỏi thế giới động vật ? a) Hoạt động sinh sản duy trì nòi giống. b) Lao động. c) Hoạt động tư duy phê phán. Câu 18: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức. a) Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. b) Ý thức là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan. c) Ý thức là tượng trưng của sự vật. 5 Câu 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác của thế giới vật chất là ở chỗ nào ? a) Tính đúng đắn trung thực với vật phản ánh. b) Tính sáng tạo năng động. c) Tính bị quy định bởi vật phản ánh. Câu 20: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức là thế nào ? a) Ý thức tạo ra vật chất. b) Ý thức tạo ra sự vật trọng hiện thực. c) Ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy. Câu 21: Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là: a) Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. b. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, nhưng trong những hoàn cảnh cụ thể ý thức có thể quyết định trở lại vật chất. c) Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người. Câu 22: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động đến đời sống hiện thực như thế nào ? 6 a) Ý thức tự nó có thể làm thay đổi đổi được hiện thực. b) Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn. c) Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động lý luận. Câu 23: Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản ? a) Một nguyên lý cơ bản. b) Hai nguyên lý cơ bản. c) Ba nguyên lý cơ bản. Câu 24: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng là từ đâu ? a) Do lực lượng siêu nhiên (thượng đế, ý niệm) sinh ra. b) Do tính thống nhất vật chất của thế giới. c) Do cảm giác, thói quen của con người tạo ra. Câu 25: Thực tiễn là: a) Hoạt động vật chất b) Hoạt động tinh thần c) Một số hoạt động vật chất và một số hoạt động tinh thần. 7 Câu 26: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, một sự vật trong quá trình tồn tại và phát triển có một hay nhiều mối liên hệ ? Có một mối liên hệ. Có một số hữu hạn mối liên hệ. Có vô vàn các mối liên hệ. Câu 27: Đòi hỏi của quan điểm toàn diện như thế nào ? a) Chỉ xem xét một mối liên hệ. b) Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật. c) Phải xem xét tất cả các mối liên hệ, đồng thời phân loại được vị trí, vai trò của các mối liên hệ. Câu 28: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào ? a) Nguyên lý về sự phát triển. b) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. c) Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất. Câu 29: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển chỉ là những bước nhảy về chất, không có thay đổi về lượng”. a) Triết học duy vật biện chứng. b) Triết học duy vật siêu hình. c) Triết học biện chứng duy tâm. 8 Câu 30: Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Phát triển là quá trình vận động tiến lên theo con đường xoáy ốc”: a) Quan điểm siêu hình. b) Quan điểm chiết trung và ngụy biện. c) Quan điểm biện chứng. Câu 31: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, những tính chất nào sau đây là tính chất của sự phát triển ? a) Tính khách quan. b) Tính phổ biến. c) Cả a, b . Câu 32: Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật như thế nào ? a) Xem xét trong trạng thái đang tồn tại của sự vật. b) Xem xét sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái kia. c) Gồm cả a và b. Câu 33: Quy luật được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật là: a) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. b) Quy luật từ những thay đổi về lượng đẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. c) Quy luật phủ định của phủ định. 9 Câu 34: Cách thức của sự phát triển là: a) Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn. b) Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. c) Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới. Câu 35: Vật chất là tất cả những gì: a) Tồn tại một cách cụ thể, có thể nhìn thấy. b) Tồn tại vô hình, thần bí ở bên ngoài thế giới khách quan. c) Tồn tại ở bên ngoài ý thức, được ý thức của con người phản ánh. Câu 36: Vận động là: a) Sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật hiện tượng. b) Sự thay đổi vị trí của sự vật, hiện tượng trong không gian và thời gian. c) Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong không gian và thời gian. Câu 37: Phát triển là: a) Sự thống nhất của tiến bộ và thoái bộ. b) Những biến đổi không thuận ngịch. c) Những biến đổi từ thấp đến cao. 10 [...]... vật Câu 45: Quan điểm toàn diện,lịch sử, cụ thể và quan điểm phát triển được rút ra từ những nguyên lý nào của phép biện chứng duy vật ? a) Nguyên lý phát triển b) Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến c) Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý phát triển 12 Câu 46: Quan điểm toàn diện, lịch sử và cụ thể được rút ra từ những nguyên lý nào của phép biện chứng duy vật ? a) Nguyên lý phát triển b) Nguyên. .. luật b) Bản chất c) Tất nhiên Câu 49: Khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên chung, cơ bản nhất các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất định được gọi là gì ? a) Khái niệm cơ bản b) Khái niệm không cơ bản 13 c) Phạm trù Câu 50: Nguyên nhân mà thiếu chúng thì kết quả sẽ không thể xãy ra, được gọi là nguyên nhân gì ? a) Nguyên nhân chủ yếu b) Nguyên nhân... c) Nguyên nhân bên trong Câu 51: Nguyên nhân chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượng, được gọi là nguyên nhân gì ? a) Nguyên nhân chủ yếu b) Nguyên nhân thứ yếu c) Nguyên nhân khách quan Câu 52: Nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập với ý thức của con người, của các giai cấp, cac chính đảng,.v,v được gọi là nguyên nhân gì ? a) Nguyên nhân bên ngoài b) Nguyên. .. b) Nguyên nhân chủ yếu c) Nguyên nhân khách quan Câu 53: Phạm trù dùng để chỉ những cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xãy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi là gì ? 14 a) b) c) Bản chất Tất nhiên Quy luật Câu 54: Phạm trù dùng để chỉ những cái không phải do bản chất kết cấu của sự vật, mà do các nguyên nhân bên... cơ bản – lợi ích kinh tế Sự khác nhau giữa giàu và nghèo Câu 111: Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là: a) Nguyên nhân chính trị b) Nguyên nhân kinh tế c) Nguyên nhân tư tưởng Câu 112: Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là: a) Các giai cấp, tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ xã hội b) Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất c) Những người chống lại giai cấp thống trị phản động Câu. .. quản lý và phân công lao động Câu 78: Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là: a) Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở kinh tế của xã hội 21 b) Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội c) Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng nó để tiến hành các hoạt động xã hội Câu. .. của cải vật chất Hoạt động thực nghiệm khoa học Câu 72: Lý luận có nhiều chức năng trong đó chức năng quan trọng nhất của lý luận là : a) Giáo dục b) Nhận định, đánh giá c) Định hướng Câu 73: Cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức là: a) Hoạt động lý luận b) Hoạt động thực tiễn c) Hoạt động nghiên cứu khoa học Câu 74: Chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều là biểu hiện trực tiếp của việc:... Hiện tượng b) Ngẫu nhiên c) Khả năng Câu 55: Định nghĩa vật chất của Lê- nin trình bày trong tác phẩm nào ? a) Bút ký triết học b) Nhà nước và Cách mạng c) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Câu 56: Trong các bộ phận cấu thành ý thức, bộ phận nào là hạt nhân quan trọng và là phương thức tồn tại của ý thức ? a) Tình cảm b) Tri thức c) Niềm tin 15 Câu 57: Trong các quy luật của phép biện... Câu 96: Một nguyên nhân nhất định trong những hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra kết quả nhất định, đều đó biểu hiện tính chất gì của quan hệ nhân quả ? a) Tính khách quan b) Tính phổ biến c) Tính tất yếu Câu 97: Những nguyên nhân chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượng, được gọi là nguyên nhân gì ? a) Nguyên nhân chủ yếu b) Nguyên nhân thứ yếu c) Nguyên nhân... quan 26 Câu 98: Nguyên nhân quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của các kết cấu vật chất, được gọi là nguyên nhân gì ? a) Nguyên nhân chủ yếu b) Nguyên nhân Khách quan c) Nguyên nhân bên trong Câu 99: Trình độ thấp của ý thức xã hội gọi là gì ? a) b) c) Ý thức thường ngày Ý thức lý luận Hệ tư tưởng Câu 100: Trình độ cao của ý thức xã hội gọi là gì ? a) b) c) Ý thức thường ngày Tâm lý xã hội . hoạt động lý luận. Câu 23: Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản ? a) Một nguyên lý cơ bản. b) Hai nguyên lý cơ bản. c) Ba nguyên lý cơ bản. Câu 24: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật. NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – L NIN. CHƯƠNG MỞ ĐẦU, CHƯƠNG I, II, III Câu 1: Chủ nghĩa Mác ra đời vào: a) Đầu thế kỷ XIX b). trò của các mối liên hệ. Câu 28: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào ? a) Nguyên lý về sự phát triển. b) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. c) Nguyên lý về sự tồn tại khách

Ngày đăng: 13/09/2014, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan