Giáo trình bảo vệ rờ le và tự động hóa

277 470 1
Giáo trình bảo vệ rờ le và tự động hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN BẢO VỆ RƠLE VÀ TĐH MSHP: CN268 Số tín chỉ: 3 (30 tiết LT+ 45 tiết TH) HPTQ: Hệ thống điện 1 – MSHP: CN264 TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ RƠLE 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ RƠLE 2. CÁC DẠNG SỰ CỐ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG TRONG HTĐ 3. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 4. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN 5. CHỈ DANH CỦA RƠLE 6. PHƯƠNG PHÁP NỐI DÂY VÀ TÁC ĐỘNG BẢO VỆ ĐẾN MÁY CẮT 7. NGUỒN ĐIỀU KHIỂN 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ RƠLE Đối với các trạm biến áp, đường dây cao thế, cũng như trong quá trình vận hành HTĐ nói chung có thể xuất hiện tình trạng sự cố, hoặc chế độ làm việc bất thường của các phần tử trong HTĐ. Các sự cố thường kèm theo hiện tượng dòng điện tăng lên khá cao và điện áp giảm thấp. Các chế độ làm việc không bình thường làm cho dòng, điện áp và tần số lệch khỏi giới hạn cho phép. → Nếu để tình trạng này kéo dài, thì có thể sẽ xuất hiện sự cố lan rộng. Muốn duy trì hoạt động bình thường của HTĐ và các hộ tiêu thụ khi xuất hiện sự cố, cần phải phát hiện càng nhanh càng tốt nơi sự cố và cách ly các phần tử bị sự cố. Nhờ vậy các phần còn lại sẽ duy trì được hoạt động bình thường, đồng thời cũng giảm được mức độ hư hại của phần tử bị sự cố. Làm được điều này chỉ có các thiết bị tự động mới thực hiện được. Các thiết bị này gọi chung là rơle bảo vệ (RLBV). 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ RƠLE 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ RƠLE Trong HTĐ, RLBV sẽ theo dõi liên tục tình trạng và chế độ làm việc của tất cả các phần tử trong HTĐ. Khi xuất hiện sự cố, RLBV sẽ phát hiện và cô lập phần tử bị sự cố nhờ máy cắt điện thông qua mạch điện kiểm soát. Khi xuất hiện chế độ làm việc không bình thường, RLBV sẽ phát tín hiệu và tuỳ theo yêu cầu cài đặt, có thể tác động khôi phục chế độ làm việc bình thường hoặc báo động cho nhân viên vận hành. 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ RƠLE Tuỳ theo cách thiết kế và lắp đặt mà phân biệt RLBV chính, RLBV dự phòng: - BV chính là BV tác động nhanh khi có sự cố xảy ra trong phạm vi giới hạn được BV. - BV dự phòng là BV thay thế cho BV chính trong trường hợp BV chính không tác động hoặc trong tình trạng sửa chữa nhỏ. BVDP cần phải tác động với thời gian lớn hơn thời gian tác động của BV chính, nhằm để cho BV chính loại phần tử bị sự cố trước (khi BV này tác động đúng). CÁC DẠNG SỰ CỐ 2. CÁC DẠNG SỰ CỐ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG TRONG HTĐ Phần lớn các sự cố là: - Ngắn mạch 3 pha, kí hiệu N (3) - Ngắn mạch 2 pha, kí hiệu N (2) - Ngắn mạch 1 pha (chạm đất), kí hiệu N (1) - Ngắn mạch 2 pha chạm đất, kí hiệu N (1,1) - Ngắn mạch giữa các vòng dây trong MBA - Ngắn mạch giữa các vòng dây trong máy phát CÁC DẠNG SỰ CỐ 2. CÁC DẠNG SỰ CỐ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG TRONG HTĐ Nguyên nhân - Cách điện của các thiết bị già cỗi, hư hỏng - Quá điện áp - Các ngẫu nhiên khác, thao tác nhầm. CÁC DẠNG SỰ CỐ 2. CÁC DẠNG SỰ CỐ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG TRONG HTĐ CÁC DẠNG SỰ CỐ 2. CÁC DẠNG SỰ CỐ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG TRONG HTĐ - Phát nóng: dòng ngắn mạch rất lớn so với dòng định mức làm cho các phần tử có dòng ngắn mạch đi qua nóng quá mức cho phép dù với 1 thời gian rất ngắn - Tăng lực điện động: ứng lực điện từ giữa các dây dẫn có giá trị lớn ở thời gian đầu của ngắn mạch có thể phá hỏng thiết bị. Hậu quả [...]... DỤNG VÀ PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI ∗ Theo phương thức đấu và tác động BVRL nhất thứ tác động trực tiếp BVRL nhị thứ tác động trực tiếp 3 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI ∗ Theo phương thức đấu và tác động BVRL nhất thứ tác động gián tiếp BVRL nhị thứ tác động gián tiếp 3 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI ∗ Theo đại lượng tác động - Bảo vệ dòng điện - Bảo vệ điện áp (quá điện áp, kém điện áp, ) - Bảo vệ tổng... BVRL kỹ thuật tương tự - BVRL kỹ thuật số VÙNG BẢO VỆ Vùng bảo vệ TC lộ ra Vùng bảo vệ MBA Vùng bảo vệ ĐZ Vùng bảo vệ TG và MF 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối với các dạng sự cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tính chọn lọc: ∗ Tác động nhanh: ∗ Độ nhạy: ∗ Độ tin cậy: 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối với các dạng sự cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tính chọn lọc: Là khả năng phân biệt các phần tử hư hỏng và bảo vệ bằng cách chỉ... của bảo vệ r le để đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục Nếu bảo vệ tác động không chọn lọc, sự cố có thể lan rộng 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối với các dạng sự cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tính chọn lọc: Cần phân biệt 2 khái niệm cắt chọn lọc: - Chọn lọc tương đối: Theo nguyên tắc tác động của mình, bảo vệ có thể làm việc như là bảo vệ dự trữ khi ngắn mạch phần tử lân cận - Chọn lọc tuyệt đối: Bảo vệ chỉ... giảm thời gian tác động của bảo vệ và máy cắt Bảo vệ có thời gian tác động dưới 0,1 s được xếp vào loại tác động nhanh Loại bảo vệ tác động nhanh hiện đại có tBV = 0,01 ~ 0,04 s 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối với các dạng sự cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tác động nhanh: Dòng INM Dòng Ilv tBV tMC Thời gian cắt NM tCNM 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối với các dạng sự cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tác động nhanh: Việc chế... bản ∗ Tác động nhanh: Ví dụ: - Đường dây U > 220 kV: 0,1 ~ 0,12 giây - Đường dây U = 110 ~ 220 kV: 0,15 ~ 0,3 giây - Đường dây U = 6 ~ 22 kV: 1,5 ~ 3 giây (ở xa nguồn cấp, ít ảnh hưởng đến ổn định của hệ thống) 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối với các dạng sự cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tác động nhanh: Thời gian cắt phụ thuộc vào tác động của bảo vệ và thời gian tác động của máy cắt: tcắt = tbảo vệ + tmáy... thiết bị được bảo vệ như I, U, P, Z, - Bộ phận logic: Để xác định dạng và vị trí điểm sự cố, lựa chọn phương thức tác động (đi cắt, báo hiệu ) - Bộ phận chấp hành: Để đi cắt hoặc đi báo tín hiệu 3 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI ∗ Theo phương thức đấu và tác động ∗ Theo đại lượng tác động ∗ Theo nguyên lý kết cấu rơ le ∗ Theo kiểu tiếp điểm ∗ Theo nguồn thao tác ∗ Theo nguyên lý đo lường và xử lý tín... cố (mức độ tác động chắc chắn) của bảo vệ Được biểu diễn bằng hệ số độ nhạy Giả sử cho mạch như hình vẽ: 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Khi sự cố ở đoạn BC, BV II sẽ tác động cho MC II cắt Nếu BV II bị hỏng hay MC II bị hỏng, BV I sẽ tác động cho MC I tác động, nghĩa là BV I là dự phòng cho BV II Để có thể làm bảo vệ dự phòng cho BV II, BV I phải có tính nhạy BV I không cần thiết phải làm bảo vệ dự phòng cho... giảm thời gian sụt áp, như vậy các hộ tiêu thụ sẽ làm việc bình thường và hệ thống sẽ ổn định Yêu cầu này chỉ cần đáp ứng đối với sự cố ngắn mạch 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối với các dạng sự cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tác động nhanh: Bảo vệ phải tác động nhanh để kịp thời cô lập các phần tử hư hỏng thuộc phạm vi bảo vệ nhằm: - Đảm bảo tính ổn định của hệ thống - Giảm tác hại của dòng ngắn mạch đối với... cố: có 4 yêu cầu cơ bản ∗ Tác động nhanh: Việc chế tạo BV vừa tác động nhanh vừa tác động chọn lọc là vấn đề khó Các loại này phức tạp và đắt Tính tác động nhanh và tính tác động chọn lọc mâu thuẫn nhau, thường chọn 1 trong 2 sao cho kinh tế nhất Để đơn giản, có thể thực hiện tác động nhanh ngắn mạch không chọn lọc, sau đó dùng thiết bị tự đóng lại phần bị cắt không chọn lọc 4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Đối... tổng trở - Bảo vệ so lệch - Bảo vệ hơi 3 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI ∗ Theo nguyên lý kết cấu rơ le - BVRL kiểu điện cơ - BVRL kiểu điện tử - bán dẫn - BVRL vi mạch ∗ Theo kiểu tiếp điểm - BVRL có tiếp điểm - BVRL không tiếp điểm 3 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI ∗ Theo nguồn thao tác - BVRL dùng nguồn thao tác điện DC - BVRL dùng nguồn thao tác điện AC ∗ Theo nguyên lý đo lường và xử lý tín . PHẦN BẢO VỆ R LE VÀ TĐH MSHP: CN268 Số tín chỉ: 3 (30 tiết LT+ 45 tiết TH) HPTQ: Hệ thống điện 1 – MSHP: CN264 TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ R LE 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ R LE 2. CÁC DẠNG SỰ CỐ VÀ. này chỉ có các thiết bị tự động mới thực hiện được. Các thiết bị này gọi chung là r le bảo vệ (RLBV). 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ R LE 1. NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BẢO VỆ R LE Trong HTĐ, RLBV sẽ theo. LOẠI PHÂN LOẠI ∗ ∗∗ ∗ Theo đại lượng tác động - Bảo vệ dòng điện - Bảo vệ điện áp (quá điện áp, kém điện áp, ) - Bảo vệ tổng trở - Bảo vệ so lệch - Bảo vệ hơi

Ngày đăng: 12/09/2014, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan