khóa luận nghiên cứu thực trạng tương tác thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên

57 3.5K 68
khóa luận nghiên cứu thực trạng tương tác thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trong điều trị và là một trong những nguyên nhân gây ra các phản ứng bất lợi của thuốc, bao gồm: xuất hiện độc tính hoặc phản ứng có hại trong quá trình sử dụng, thất bại điều trị, thậm chí có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Đặc biệt trong trạng thái đa bệnh lý, đa triệu chứng cần phải phối hợp nhiều loại thuốc đồng thời người bệnh càng có nguy cơ gặp tương tác thuốc hơn. Để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử trí tương tác thuốc, các bác sỹ và dược sỹ thường phải tra cứu thông tin trong các cơ sở dữ liệu (CSDL) khác nhau như sách chuyên khảo, phần mềm, tra cứu trực tuyến, tuy nhiên việc này trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Do các CSDL về tương tác thuốc thường không đồng nhất trong việc liệt kê tương tác và nhận định mức độ nghiêm trọng của các tương tác, khiến cán bộ y tế mất nhiều thời gian tra cứu các CSDL khác nhau, không phù hợp với thực tế vốn yêu cầu xử lý vấn đề một cách nhanh chóng. Trong nhiều trường hợp các CSDL đưa ra các cảnh báo tương tác không có ý nghĩa trên lâm sàng. Các tương tác không có đáp ứng, biểu hiện trên lâm sàng. Các bác sỹ thiếu tin tưởng và bỏ qua cảnh báo được đưa ra, điều này đôi khi trở nên nguy hiểm nếu họ bỏ qua cả những cảnh báo về tương tác nghiêm trọng. Khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có quy mô lớn, số lượng bệnh nhân đông, nhiều loại hình bệnh tật, bệnh lý mạn tính do đó bệnh nhân phải sử dụng nhiều thuốc phối hợp trong thời gian dài. Bệnh nhân cao tuổi có sự suy giảm chức năng các cơ quan nhất là gan, thận. Nhiều loại thuốc có phạm vi điều trị hẹp, độc tính, có nguy cơ cao xảy ra tương tác cao khi phối hợp giữa các nhóm thuốc khác. Nhưng vấn đề nghiên cứu tương tác thuốc và đề xuất biện pháp xử trí chưa được tác giả nào thực hiện tại đây. Do đó tương tác thuốc tại khoa Nội BVĐKTWTN là một vấn đề đáng quan tâm. Việc khảo sát, đánh giá tương tác thuốc bất lợi, phân tích một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng tương tác thuốc trên cơ sở đó xây dựng một danh mục ngắn gọn những tương tác thuốc cần chú ý dựa trên CSDL đáng tin cậy là rất hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài ”Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tại khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát thực trạng tương tác thuốc tại khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5 1.2.1. Tương tác động học 8 1.2.2. Tương tác dược lực học 16 1.4. Hậu quả tương tác thuốc, ý nghĩa lâm sàng 20 1.5. Kiểm soát tương tác thuốc trong điều trị 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.6. Xử lý số liệu 23 2.2.7 Công cụ tra cứu 24 2.3. Chỉ tiêu đánh giá 27 2.3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 27 2.3.2. Đánh giá thực trạng tương tác thuốc trên bệnh án 28 2.3.3. Các yếu tố liên quan đến việc xuất hiện tương tác thuốc: 28 2.3.4 Một số cặp tương tác thuốc bất lợi thường gặp, cần chú ý 28 CHƯƠNG 3 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới, ngày nằm viện trong mẫu nghiên cứu 29 3.1.2. Tỷ lệ các nhóm bệnh chính trong mẫu nghiên cứu 29 3.1.3. Tỷ lệ của bệnh mắc kèm trong mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.3. Số lượng bệnh mắc kèm ở bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 30 3.1.4. Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng theo danh mục thuốc - BYT 30 3.2. Đánh giá tương tác thuốc trong bệnh án nghiên cứu 31 3.2.1. Đánh giá tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc trong mẫu nghiên cứu theo CSDL Drug interactions facts (DIF) 31 3.2.2. Đánh giá tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc theo CSDL- Bộ Y Tế 34 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc trong bệnh án 37 3.3.1. Tương quan giữa số lượng thuốc trong bệnh án đến khả năng xảy ra tương tác. 37 3.3.2. Mối liên quan giữa tuổi với khả năng xuất hiện tương tác thuốc 37 3.3.3. Mối liên quan giữa bệnh chính với khả năng xuất hiện tương tác 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.2. Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng theo danh mục thuốc-BYT(31/2011/TT-BYT) 49 1 Về tương quan giữa số lượng thuốc trong bệnh án đến khả năng xảy ra tương tác 51 Về liên quan giữa tuổi với khả năng xuất hiện tương tác thuốc: 52 Ở nhóm tuổi <65 tuổi có tỷ lệ TTT 43,7% và không tương tác là 56,3% trong khi đó ở nhóm bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên tỷ lệ TTT là 46,4% và không TTT là 44,6%. Tỷ lệ này cho thấy nhóm bệnh nhân cao tuổi (≥ 65 tuổi) có nguy cơ gặp tương tác cao hơn so với các bệnh nhân < 65 tuổi (p=0,02) 52 4.5. Danh mục các tương tác bất lợi thường gặp, cần chú ý 53 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trong điều trị và là một trong những nguyên nhân gây ra các phản ứng bất lợi của thuốc, bao gồm: xuất hiện độc tính hoặc phản ứng có hại trong quá trình sử dụng, thất bại điều trị, thậm chí có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Đặc biệt trong trạng thái đa bệnh lý, đa triệu chứng cần phải phối hợp nhiều loại thuốc đồng thời người bệnh càng có nguy cơ gặp tương tác thuốc hơn. Để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử trí tương tác thuốc, các bác sỹ và dược sỹ thường phải tra cứu thông tin trong các cơ sở dữ liệu (CSDL) khác nhau như sách chuyên khảo, phần mềm, tra cứu trực tuyến, tuy nhiên việc này trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Do các CSDL về tương tác thuốc thường không đồng nhất trong việc liệt kê tương tác và nhận định mức độ nghiêm trọng của các tương tác, khiến cán bộ y tế mất nhiều thời gian tra cứu các CSDL khác nhau, không phù hợp với thực tế vốn yêu cầu xử lý vấn đề một cách nhanh chóng. Trong nhiều trường hợp các CSDL đưa ra các cảnh báo tương tác không có ý nghĩa trên lâm sàng. Các tương tác không có đáp ứng, biểu hiện trên lâm sàng. Các bác sỹ thiếu tin tưởng và bỏ qua cảnh báo được đưa ra, điều này đôi khi trở nên nguy hiểm nếu họ bỏ qua cả những cảnh báo về tương tác nghiêm trọng. Khoa Nội-Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có quy mô lớn, số lượng bệnh nhân đông, nhiều loại hình bệnh tật, bệnh lý mạn tính do đó bệnh nhân phải sử dụng nhiều thuốc phối hợp trong thời gian dài. Bệnh nhân cao tuổi có sự suy giảm chức năng các cơ quan nhất là gan, thận. Nhiều loại thuốc có phạm vi điều trị hẹp, độc tính, có nguy cơ cao xảy ra tương tác cao khi phối hợp giữa các nhóm thuốc khác. Nhưng vấn đề nghiên cứu tương tác thuốc và đề xuất biện pháp xử trí chưa được tác giả nào thực hiện tại đây. Do 3 đó tương tác thuốc tại khoa Nội- BVĐKTWTN là một vấn đề đáng quan tâm. Việc khảo sát, đánh giá tương tác thuốc bất lợi, phân tích một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng tương tác thuốc trên cơ sở đó xây dựng một danh mục ngắn gọn những tương tác thuốc cần chú ý dựa trên CSDL đáng tin cậy là rất hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài ”Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tại khoa Nội- Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát thực trạng tương tác thuốc tại khoa Nội- Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về tương tác thuốc. Theo bộ y tế, tần suất gặp tương tác thuốc 3 - 5% khi dùng vài thuốc và tới 20% khi dùng 10 - 20 thuốc [4]. Theo nghiên cứu của Trần Nhân Thắng và Cần Tuyết Nga tại Bệnh viện Bạch Mai thực hiện nhằm khảo sát tỷ lệ bệnh án gặp tương tác thuốc; phân tích mối liên quan giữa số lượng thuốc sử dụng trong bệnh án và tương tác thuốc; khảo sát tỷ lệ tương tác thuốc gặp trong thực hành lâm sàng theo mức độ nghiêm trọng. Đối tượng nghiên cứu bao gồm 100 bệnh án của bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2007 đến hết tháng 6/2007. Kết quả bước đầu nghiên cứu ứng dụng phần mềm Drug Interaction Facts và MIMS Interactive trong việc đánh giá về tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng tại Viện Tim mạch - bệnh viện Bạch Mai cho thấy, tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc ở các cấp độ gặp phải trong thực hành lâm sàng tại Viện Tim mạch là tương đối cao (80- 91%). Tỷ lệ tương tác thuốc gặp phải tăng theo số lượng thuốc sử dụng trong bệnh án. Tương tác thuốc gặp ở tất cả các cấp độ tương ứng là: nặng 8 – 9%, trung bình 34-56% và nhẹ là 36-56%. Cũng theo nghiên cứu này: khi sử dụng 5 loại thuốc trong 1 toa thì số thuốc có tương tác bất lợi chiếm khoảng 30%, và mỗi đơn có một cặp tương tác. Nhưng chỉ tăng thêm một loại thuốc (6 loại thuốc/đơn) thì đã có 2/3 trong số đơn thuốc này có tương tác có hại và số cặp tương tác đã lên đến 8 cặp. Nghiên cứu trên bệnh án sử dụng 9 loại thuốc/đơn thuốc thì đã gặp tới 7 cặp tương tác. Còn với bệnh án sử dụng 11 loại thuốc/đơn thuốc thì số cặp tương tác lên đến 10 [11]. Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thế Huy và cộng sự trong nghiên cứu về “Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trong bệnh án điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang” bằng phần mềm tra cứu tương tác thuốc DRUG- 5 REAX Micromedex 2.0 [10]. Qua 165 bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang được trong thời gian từ 01/03/2011 đến 31/03/2011 kết quả thu được: Tỷ lệ bệnh án có tương tác là 70,3% tương ứng 1,79 tương tác/bệnh án. Số bệnh án có 1 tương tác chiếm 26,1%, số đơn có 2 tương tác 15,2%, số bệnh án có từ 3 tương tác trở lên chiếm 29%. Tỷ lệ bệnh án có tương tác có ý nghĩa lâm sàng là 58,8% tương ứng 0,66 tương tác có ý nghĩa lâm sàng/bệnh án. Số bệnh án có 1 tương tác, 2 tương tác, 3 tương tác trở lên có ý nghĩa lâm sàng tương ứng 53,3%, 4,8%% và 0,6%. Các tương tác có ý nghĩa lâm sàng thường gặp bao gồm tương tác ức chế men chuyển - kali/thuốc lợi tiểu giữ kali phối hợp perindopril - kaliclorid làm tuy nguy cơ tăng kali máu, perindopril – furosemid, furosemid – digoxin. Digoxin- diazepam, aspirin – nitroglycerin, aspirin – perindopril. Số tương tác xuất hiện tăng theo số thuốc trong bệnh án, khi tăng một thuốc trong bệnh án thì số tương tác trong bệnh án sẽ tăng tương ứng là 0,48. Một nghiên cứu khác của DS. Trần Quang Thịnh “khảo sát tương tác thuốc tại Khoa hệ Nội – BVĐK Bưu Điện” TPHCM với cùng CSDL – “tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định” - BYT 2006 và Drug interaction facts (DIF) kết quả thu được tỷ lệ BA có TTT theo DIF tương đương là 39,4% và 60,6% BA không tương tác thuốc, tỷ lệ TTT có YNLS 4%, theo tài liệu BYT 66,2% có TTT và 33,8% không TTT trong đó tỷ lệ mức độ 1; 2;3;4 lần lượt là 12,0%; 74,2%; 8,8%; 5%. Trong nghiên cứu “Đánh giá một số cơ sở dữ liệu thường dùng trong thực hành tra cứu tương tác thuốc tại Việt Nam” tại Trung tâm DI & ADR Quốc gia Nguyễn Thu Vân đưa ra kết luận về việc nhận định mức độ tương tác thuốc, tỷ lệ và các cấp độ giữ các CSDL là khác nhau, thiếu sự đồng thuận [11]. 6 1.2. Khái niệm về tương tác thuốc [4]. Tương tác thuốc là hiện tượng thay đổi tác dụng của một thuốc khi được sử dụng đồng thời với thuốc khác hoặc với thức ăn, đồ uống. Kết quả có thể là tăng hoặc giảm tác dụng và độc tính của một thuốc hay cả hai, gây nguy hiểm cho bệnh nhân hoặc làm mất hiệu quả điều trị, hoặc cũng có thể làm thay đổi các kết quả xét nghiệm, đôi khi còn xuất hiện những tác dụng dược lý mới không có khi sử dụng riêng từng thuốc. Bên cạnh tương tác thuốc với thuốc còn có các tương tác thuốc với thức ăn, đồ uống và tương tác thuốc với trạng thái bệnh lý. Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đề cập đến tương tác thuốc- thuốc (drug-drug interactions). Dựa vào cơ chế tương tác thường chia thành 2 loại tương tác thuốc: Tương tác dược động học (pharmacokinetic interactions) và tương tác dược lực học (pharmacodynamic interactions). Hình 1.1. Phân loại tương tác thuốc 7 Thuốc > < Thuốc TT dược động học Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ Hiệp đồng Đối kháng. Tăng tác dụng, độc tính. Giảm tác dụng. TT dược lực học Hậu quả lâm sàng 1.2.1. Tương tác động học. Tương tác động học (pharmacokinetic interactions): Tương tác dược động học là những tương tác làm thay đổi một hay nhiều thông số cơ bản của các quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc. Đây là loại tương tác xảy ra trong giai đoạn lưu hành của thuốc trong cơ thể. a. Tương tác dược động học trong quá trình hấp thu: + Do thay đổi pH tại dạ dày. Sự vận chuyển thuốc qua màng sinh học chủ yếu theo cơ chế khuyếch tán thụ động, do đó phụ thuộc vào hệ số phân bố lipid/nước của thuốc. Những thuốc tồn tại dưới dạng không bị ion hoá mới phân tán tốt trong môi trường lipid nên dễ dàng qua màng theo cơ chế này. Độ phân li của thuốc có bản chất là acid hay base yếu tuân theo phương trình HENDERSON-HASSELBACK: pKa=PH+lg[HA]/[H + ] (thuốc có bản chất acid yếu) pKb=PH+lg[[H+]/[HB] (thuốc có bản chất base yếu). 8 Như vậy thuốc có bản chất acid yếu sẽ hấp thu tốt hơn trong môi trường acid, ngược lại những thuốc có bản chất base yếu sẽ hấp thu tốt hơn trong môi trường kiềm. Sự thay đổi pH trong ống tiêu hóa sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thu thuốc. PH dịch vị 1-2, nếu sử dụng những thuốc gây giảm tiết HCl (kháng thụ thể H2, thuốc ức chế bơm proton) hoặc trung hoà HCl thì khả năng hấp thu một số thuốc có bản chất acid yếu sẽ giảm: ketoconazol, griseofulvin Có thể hạn chế tương tác bằng cách điều chỉnh thời gian uống, thường uống 2 thuốc cách nhau ít nhất 2 giờ. + Do thay đổi nhu động đường tiêu hóa. Phần lớn thuốc được hấp thu tại ruột non nếu nhu động đường tiêu hóa tăng, thuốc được tống nhanh ra khỏi ruột, thời gian thuốc lưu ngắn sẽ làm giảm hấp thu do đó sẽ dẫn đến mất tác dụng của thuốc. Ngược lại những thuốc làm giảm nhu động đường tiêu hóa sẽ kéo dài thời gian lưu tại dạ dày của thuốc và thuốc có thể bị phá huỷ trong môi trường pH thấp hoặc thuốc tẩy nhuận làm các thuốc khác vận chuyển nhanh quá, không hấp thu vào máu được. Không nên phối hợp các thuốc giải phóng chậm (12h-24h) với các thuốc tăng nhu động đường tiêu hoá.Vì khi phối hợp thuốc bị tống nhanh ra khỏi đường tiêu hoá sẽ mất tác dụng. + Do tạo phức khó hấp thu giữa hai thuốc khi dùng đồng thời. Khi phối hợp đồng thời những thuốc có chứa ion kim loại hóa trị cao như Al 3+ , Ca 2+ , Mg 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Phức chất tạo ra giữa ion kim loại với thuốc sẽ không qua được niêm mạc ruột và không hấp thu được. Thuốc hay bị tạo chelat nhất là các kháng sinh nhóm tetracyclin, fluoroquinolon. 9 + Do cản trở cơ học, tạo lớp ngăn sự tiếp xúc của thuốc với niêm mạc ống tiêu hóa. Các loại thuốc antacid (kháng acid) chứa Al, Mg, than hoạt, kaolin, cholestyramin. Khi cần phải phối hợp thì nên uống thuốc khác cách xa ít nhất 2 giờ. Bảng 1.1. Một số ví dụ tương tác thuốc theo đường uống Thuốc tương tác Thuốc bị ảnh hưởng Hậu quả của tương tác khi uống Metoclopramid Digoxin Giảm hấp thu digoxin do bị tống nhanh khỏi ruột Cholestyramin Colestipol Digoxin, thyroxin wsarfarin, tetracyclin, acid mật, chế phẩm chứa sắt - Giảm hấp thu digoxin, thyroxin, tetracyclin, acid mật - Warfarin do bị cholestyramin và colestipol hấp phụ, cần uống cách nhau ≥ 4 giờ Thuốc chống toan dạ dày; thuốc ức chế H 2 Ketoconazol Giảm hấp thu ketoconazol do làm tăng pH dạ dày và làm giảm tan rã ketoconazol Thuốc chống toan dạ dày chứa Al 3+ , Mg 2+ , Zn 2+ , Fe 2+ ; sữa Kháng sinh nhóm fluoroquinolon (như ciprofloxacin) Tạo phức hợp ít hấp thu. Uống cách nhau 2 giờ Thuốc chống toan dạ dày chứa Al 3+ , Ca 2+ , Mg 2+ , Bi 2+ , Zn 2+ , Fe 2+ ; sữa Kháng sinh nhóm tetracyclin Tạo chelat (phức càng cua) vững bền, ít tan và giảm hấp thu tetracyclin Thuốc chứa Al 3+ Doxycyclin, minocyclin Tạo chelat giảm hấp thu Ranitidin Paracetamol Ranitidin làm tăng pH dạ dày, nên làm giảm hấp thu paracetamol ở ruột + Do thay đổi vi hệ vi khuẩn đường ruột. 10 [...]... V PHNG PHP NGHIấN CU x x x x 22 2.1 i tng nghiờn cu + Bnh ỏn cú s thuc iu tr t 2 thuc tr lờn + n thuc cú th khai thỏc da trờn phn mm qun lý y t medisoft c s dng ti khoa 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 2.2.1 a im nghiờn cu Khoa Ni - Bnh vin a Khoa Trung ng Thỏi Nguyờn 2.2.2 Thit k nghiờn cu.Mụ t ct ngang khụng can thip thụng qua hi cu bnh ỏn 6 thỏng u nm 2012 lu ti Phũng k hoch tng hp 2.2.3 C mu nghiờn cu 249... hin tng tỏc thuc: - Tui - Bnh chớnh - Bnh mc kốm - S thuc trung bỡnh trong bnh ỏn 2.3.4 Mt s cp tng tỏc thuc bt li thng gp, cn chỳ ý 29 CHNG 3 KT QU NGHIấN CU Qua tin hnh iu tra 249 bnh ỏn ti khoa Ni BV a khoa trung ng TN t 01/01/2012 n 30/6/2012 chỳng tụi thu c mt s kt qu nh sau: 3.1 c im bnh nhõn trong mu nghiờn cu 3.1.1 c im v tui v gii, ngy nm vin trong mu nghiờn cu Bng 3.1 c im v tui v gii ca... thuc v nhng chỳ ý khi s dng B y t tng tỏc cú ý ngha lõm sng l cp 4 b Danh mc hot cht, phõn loi bnh tt IDC 10: Danh mc thuc, hot cht s dng ti khoa Thuc trong danh mc a vo nghiờn cu phi phự hp vi cỏc tiờu chun sau: - Tiờu chun la chn: Thuc c phộp s dng ti khoa trong thi gian kho sỏt Thuc cú tỏc dng ton thõn - Tiờu chun loi tr: Thuc s dng ti ch, dch truyn, thuc pha ch, thuc cú ngun gc t dc liu, thuc... ỏn cú TTT - S cp tng tỏc trung bỡnh/ bnh ỏn - T l bnh ỏn xut hin TTT: 1 tng tỏc, 2 tng tỏc, 3 tng tỏc, trờn 3 tng tỏc + ỏnh giỏ cỏc tng tỏc thuc cú ý ngha lõm sng: - S bnh ỏn cú tng tỏc cú YNLS - Tn sut, t l tng tỏc cú YNLS/bnh ỏn - Cỏc cp tng tỏc cú YNLS, tng tỏc thng gp cn chỳ ý 2.3.3 Cỏc yu t liờn quan n vic xut hin tng tỏc thuc: - Tui - Bnh chớnh - Bnh mc kốm - S thuc trung bỡnh trong bnh ỏn 2.3.4... tt ICD-10 ca WHO 24 Nhúm thuc phõn loi theo danh mc thuc tõn dc thụng t 31/2011TT- BYT S dng kim nh phõn tớch mi liờn quan gia tui, bnh chớnh, bnh mc kốm, s thuc trung bỡnh vi s tng tỏc thuc trong bnh ỏn Kt qu c i din bng giỏ tr trung bỡnh SD ( lch chun), t l phn trm=> a ra cỏc bng, hỡnh, th kốm theo 2.2.7 Cụng c tra cu a C s d liu: Tiờu chun la chn + ỏng tin cy: (Cỏc CSDL ny c la chn da trờn... YNLS ( mc 1; 2) chim t 6,57 % Bng 3.7 Trung bỡnh TTT v TTT cú YNLS/ bnh ỏn theo CSDL DIF n Tớnh theo tng s BA Tớnh theo BA cú TTT chung TTT Tớnh theo tng s TTT cú BA Tớnh theo BA cú YNLS TTT S tng tỏc/1 n thuc Min- Max TB SD 249 0 - 10 0,84 1,33 108 1 - 10 1,94 1,42 249 0-3 0,06 0,31 108 0-3 0,13 0,46 Nhn xột: Tớnh theo tng s 249 bnh ỏn trong mu nghiờn cu cú trung bỡnh 0,84 tng tỏc/n, trong ú 0,06... tỏc/n cú ý ngha lõm sng iu ny cú ngha c 10 bnh ỏn nghiờn cu s cú kh nng xut hin xp x 8,4 cp tng tỏc Nu ch tớnh 108 bnh ỏn cú tng tỏc thỡ trung bỡnh 2,54 tng tỏc/n, trong ú 0,94 tng tỏc/n cú ý ngha lõm sng 3.2.2 ỏnh giỏ t l bnh ỏn cú tng tỏc thuc theo CSDL- B Y T Bng 3.8 Trung bỡnh TTT v TTT cú YNLS/ bnh ỏn theo CSDL BYT STT Phõn loi Bnh ỏn S lng (N= 249) T l % 35 1 2 3 4 5 6 Tng B.A khụng TTT Tng BA cú... 80%(82,77%) trong tng s cỏc cp tng tỏc Mc tng tỏc cú YNLS mc cao so vi mt s nghiờn cu ca tỏc gi khỏc cú cựng CSDL, Theo DS Trn Quang Thnh kho sỏt tng tỏc thuc ti Khoa h Ni BVK Bu in TPHCM vi cựng CSDL - BYT thỡ t l TTT cú YNLS 4% Bng 3.10 Trung bỡnh TTT v TTT cú YNLS/ bnh ỏn theo CSDL BYT n TTT chung Tớnh theo tng s BA 249 S tng tỏc/1 n thuc Min- Max TB SD 0-6 1,2 1,57 ... mu nghiờn cu Thụng s Tui T l TB SD 57,96 17,78 (min - max) Gii (18- 95) Nam (%) 158 (63,5%) N (%) S ngy nm vin 91 (36,5%) TB SD 8,41 4,05 (min - max) (01 ngy- 20 ngy) Nhn xột: Bng 3.1 cho thy: tui trung bỡnh trong mu nghiờn cu l 57,96 tui, thp nht 18 tui, cao nht 95 tui T l bnh nhõn nam l 63,5% cao hn bnh nhõn n l 36,5% 3.1.2 T l cỏc nhúm bnh chớnh trong mu nghiờn cu Bng 3.2 T l v nhúm bnh trong... kốm t 2 bnh tr lờn chim 10,5% tng s bnh nhõn trong mu nghiờn cu, chim 30,6% s bnh nhõn cú bnh mc kốm, trong ú cú 4 bnh nhõn mc ti 3 bnh mc kốm 3.1.4 T l nhúm thuc s dng theo danh mc thuc - BYT - S thuc trung bỡnh / bnh ỏn l: 8,1 3,1 thuc /bnh ỏn 31 Bng 3.4 Mt s nhúm thuc c kờ n nhiu nht STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thuc Thuc tim mch Thuc ng tiờu húa Khoỏng cht v vitamin Thuc hng tõm thn Thuc iu tr ký sinh . trạng tương tác thuốc tại khoa Nội- Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên. bệnh án có 1 tương tác chiếm 26,1%, số đơn có 2 tương tác 15,2%, số bệnh án có từ 3 tương tác trở lên chiếm 29%. Tỷ lệ bệnh án có tương tác có ý nghĩa lâm sàng là 58,8% tương ứng 0,66 tương tác có. trị bệnh. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài ”Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tại khoa Nội- Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên với hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát thực trạng

Ngày đăng: 12/09/2014, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.2.1. Tương tác động học.

    • 1.2.2. Tương tác dược lực học.

    • 1.4. Hậu quả tương tác thuốc, ý nghĩa lâm sàng.

    • 1.5. Kiểm soát tương tác thuốc trong điều trị.

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu.

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu.

      • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu.

      • 2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu.

        • 249 bệnh án được tính trên phần mềm sample size 2.0

        • 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu.

        • 2.2.6. Xử lý số liệu.

        • 2.2.7 Công cụ tra cứu.

        • 2.3. Chỉ tiêu đánh giá.

          • 2.3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu.

          • 2.3.2. Đánh giá thực trạng tương tác thuốc trên bệnh án

          • 2.3.3. Các yếu tố liên quan đến việc xuất hiện tương tác thuốc:

          • 2.3.4 Một số cặp tương tác thuốc bất lợi thường gặp, cần chú ý.

          • CHƯƠNG 3

          • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới, ngày nằm viện trong mẫu nghiên cứu

            • 3.1.2. Tỷ lệ các nhóm bệnh chính trong mẫu nghiên cứu.

            • 3.1.3. Tỷ lệ của bệnh mắc kèm trong mẫu nghiên cứu.

            • Bảng 3.3. Số lượng bệnh mắc kèm ở bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

            • 3.1.4. Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng theo danh mục thuốc - BYT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan