TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN một số nước TRÊN THẾ GIỚI từ đó NHẬN xét và ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN tại VIỆT NAM HIỆN NAY

17 912 16
TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN một số nước TRÊN THẾ GIỚI từ đó  NHẬN xét và ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN tại VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển thị trường chứng khoán Hoa Kỳ 1.1: Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán Hoa Kỳ. Cách đây khoảng 250 năm, phố Wall (Wall Street) chỉ là một con đường mòn bụi bặm trải dài từ đỉnh đồi nhà thờ Trinity xuống đến bến cảng Manhattans East River. Tại đây, “thị trường chứng khoán” đầu tiên của Hoa Kỳ được hình thành trên những cầu tầu. Thời kỳ phôi thai đó, những chứng khoán (securities) đơn thuần là những mảnh giấy xác nhận sở hữu chủ hoặc những tờ hoá đơn giao hàng hoá từ những chuyến tàu cặp bến từ bên kia Đại Tây Dương đến. Đơn vị tiền tệ quốc tế để giao dịch là những thỏi bạc xuất phát từ hai nguyên nhân: một là, vàng khá hiếm hoi vào thời kỳ đó; hai là tiền giấy mặc dù đã xuất hiện nhưng chưa đem lại lòng tin sử dụng trong dân chúng. Tuy nhiên, giá trị của từng loại hàng hoá là khác nhau, nên giá cả trên thị trường là khác nhau giữa các hàng hoá. Để giải quyết khó khăn này, khi cần thiết, thỏi bạc được cắt ra thành một nửa, một phần tư, hoặc 18 gọi là “doubloons” để mua hàng. Đó là lý do tại sao thông lệ buôn bán chứng khoán theo lối lẻ 12, 14, 18, 116 v.v... được lưu truyền mãi cho đến tận năm 2001 mới được chính thức đổi theo hệ thống thập phân như bây giờ. Để mọi hoạt động buôn bán, trao đổi có nguyên tắc trên thị trường chứng khoán, đầu năm 1792, khoảng hơn 20 nhân vật “đầu nậu” tại bến cảng ngồi lại với nhau để ký kết một bản thoả ước đầu tiên làm nền tảng cho New York Stock Exchange (NYSE) sau này. Để tránh xáo trộn và đôi khi tranh chấp có thể bùng nổ làm nguy hại cho hoạt động làm ăn chung, họ đồng ý ấn định một hình thức giá cả lệ phí trao đổi chung và cố định, và chính sách này đã được áp dụng đến tận năm 1975, khi lệ phí trở nên có thể uyển chuyển hơn và các nhà buôn chứng khoán có thể thương lượng riêng với nhau 1. 2 Quá trình phát triển thị trường chứng khoán Hoa Kỳ Từ khi được thành lập, mặc dù nó trải qua những bước thăng trầm của nhiều cuộc khủng hoảng (đặc biệt cuộc khủng hoảng vào năm 1929), thị trường chứng khoán Mỹ vẫn ngày càng phát triển cả về lượng và chất. Hành động đầu tiên tạo ra điểm nhấn cho sự phát triển đó là vào thời kỳ Cách mạng kỹ nghệ, hoạt động Wall Street bùng nổ với đủ loại các chứng khoán của các ngành nghề khác nhau. Đến một lúc, hoạt động của NYSE bị quá tải, nhóm NYSE do đó chỉ chọn lấy những nhứng khoán nào tốt nhất. Họ đặt ra các điều kiện khó khăn hơn và chỉ nhận các cổ phiếu công ty nào thích hợp với họ. Phần còn lại bị chê thì có các con buôn lẻ khác chộp lấy ngay ngoài đường phố và thậm chí trao đổi ngay trên vỉa hè. Các con buôn này được gọi là “curbstone brokers” và chợ trời vỉa hè được mệnh danh là “The Curb”. Vào đầu thế kỷ 20, chợ trời “The Curb” phát triển quá mạnh đến nỗi các nhà buôn phải thuê mướn văn phòng tại ngay con đường đó luôn. Để có thể thông tin giá cả với nhau mau chóng, ám hiệu bằng ngón tay được phát triển và người ta trao đổi bằng cách ra hiệu từ trên ban công xuống dưới cho người đứng trên vỉa hè. Ta thấy cho đến nay, kỹ thuật dùng ám hiệu tay vẫn còn được áp dụng trong hầu hết các thị trường chứng khoán. Vào đầu thập niên 1920, thị trường “The Curb” được đổi tên thành là American Stock Exchange (AMEX) là thị trường lớn thứ hai của Hoa Kỳ sau NYSE.

NỘI DUNG I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển thị trường chứng khoán Hoa Kỳ 1.1: Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán Hoa Kỳ. Cách đây khoảng 250 năm, phố Wall (Wall Street) chỉ là một con đường mòn bụi bặm trải dài từ đỉnh đồi nhà thờ Trinity xuống đến bến cảng Manhattan's East River. Tại đây, “thị trường chứng khoán” đầu tiên của Hoa Kỳ được hình thành trên những cầu tầu. Thời kỳ phôi thai đó, những chứng khoán (securities) đơn thuần là những mảnh giấy xác nhận sở hữu chủ hoặc những tờ hoá đơn giao hàng hoá từ những chuyến tàu cặp bến từ bên kia Đại Tây Dương đến. Đơn vị tiền tệ quốc tế để giao dịch là những thỏi bạc xuất phát từ hai nguyên nhân: một là, vàng khá hiếm hoi vào thời kỳ đó; hai là tiền giấy mặc dù đã xuất hiện nhưng chưa đem lại lòng tin sử dụng trong dân chúng. Tuy nhiên, giá trị của từng loại hàng hoá là khác nhau, nên giá cả trên thị trường là khác nhau giữa các hàng hoá. Để giải quyết khó khăn này, khi cần thiết, thỏi bạc được cắt ra thành một nửa, một phần tư, hoặc 1/8 gọi là “doubloons” để mua hàng. Đó là lý do tại sao thông lệ buôn bán chứng khoán theo lối lẻ 1/2, 1/4, 1/8, 1/16 v.v được lưu truyền mãi cho đến tận năm 2001 mới được chính thức đổi theo hệ thống thập phân như bây giờ. Để mọi hoạt động buôn bán, trao đổi có nguyên tắc trên thị trường chứng khoán, đầu năm 1792, khoảng hơn 20 nhân vật “đầu nậu” tại bến cảng ngồi lại với nhau để ký kết một bản thoả ước đầu tiên làm nền tảng cho New York Stock Exchange (NYSE) sau này. Để tránh xáo trộn và đôi khi tranh chấp có thể bùng nổ làm nguy hại cho hoạt động làm ăn chung, họ đồng ý ấn định một hình thức giá cả lệ phí trao đổi chung và cố định, và chính sách này đã được áp dụng đến tận năm 1975, khi lệ phí trở nên có thể uyển chuyển hơn và các nhà buôn chứng khoán có 1 thể thương lượng riêng với nhau 1. 2 Quá trình phát triển thị trường chứng khoán Hoa Kỳ Từ khi được thành lập, mặc dù nó trải qua những bước thăng trầm của nhiều cuộc khủng hoảng (đặc biệt cuộc khủng hoảng vào năm 1929), thị trường chứng khoán Mỹ vẫn ngày càng phát triển cả về lượng và chất. Hành động đầu tiên tạo ra điểm nhấn cho sự phát triển đó là vào thời kỳ Cách mạng kỹ nghệ, hoạt động Wall Street bùng nổ với đủ loại các chứng khoán của các ngành nghề khác nhau. Đến một lúc, hoạt động của NYSE bị quá tải, nhóm NYSE do đó chỉ chọn lấy những nhứng khoán nào tốt nhất. Họ đặt ra các điều kiện khó khăn hơn và chỉ nhận các cổ phiếu công ty nào thích hợp với họ. Phần còn lại bị chê thì có các con buôn lẻ khác chộp lấy ngay ngoài đường phố và thậm chí trao đổi ngay trên vỉa hè. Các con buôn này được gọi là “curbstone brokers” và chợ trời vỉa hè được mệnh danh là “The Curb”. Vào đầu thế kỷ 20, chợ trời “The Curb” phát triển quá mạnh đến nỗi các nhà buôn phải thuê mướn văn phòng tại ngay con đường đó luôn. Để có thể thông tin giá cả với nhau mau chóng, ám hiệu bằng ngón tay được phát triển và người ta trao đổi bằng cách ra hiệu từ trên ban công xuống dưới cho người đứng trên vỉa hè. Ta thấy cho đến nay, kỹ thuật dùng ám hiệu tay vẫn còn được áp dụng trong hầu hết các thị trường chứng khoán. Vào đầu thập niên 1920, thị trường “The Curb” được đổi tên thành là American Stock Exchange (AMEX) là thị trường lớn thứ hai của Hoa Kỳ sau NYSE. Theo một quy luật tất yếu của sự phát triển, các thị trường (market places or exchanges) chính thức không đủ sức đáp ứng nổi ngày một mở rộng cả về quy mô và chất lượng hoạt động của nền kinh tế. Do đó, đã phát sinh thị trường “bán chính 2 thức” hay còn gọi là thị trường OTC (over the counter stock) hoạt động song song với hoạt động chính thức của các sàn giao dịch. Dưới góc nhìn của các nhà kinh tế, xét cho cùng các sàn giao dịch thực chất là những ngôi chợ như các ngôi chợ khác với đủ loại thành phần như Ban Quản Trị chợ, các chủ sạp, các “đầu lậu”, các lái buôn, “cò mồi” v.v. Điểm khác biệt duy nhất là mặt hàng trao đổi buôn bán là những mảnh giấy các loại chứng khoán khác nhau. OTC market ngoài những ưu điểm cung cấp vốn cho nền kinh tế Mỹ còn tồn tại những khuyết tật. Cuộc khủng hoảng thị trương chứng khoán năm 1929 đã chứng minh cho khuyết tật của OTC market. Sau đó, Quốc Hội Mỹ phải thành lập tổ chức National Association of Securities Dealers (NASD) vào năm 1934 nhằm tự quản chế hoạt động của OTC market ngày một lớn mạnh hơn. Kết quả hành động đó là năm 1971 đánh dấu một bước tiến quan trọng của OTC market với sự ra đời của hệ thống NASDAQ hoặc National Association of Securities Dealers Automated Quotation System. Từ thời diểm này, một số các chứng khoán OTC được lên danh sách và buôn bán qua hệ thống điện toán nối liền các môi giới chứng khoán (brokers), nhân viên giao dịch (traders) và chuyên viên làm giá (market makers) mà không cần nằm trong sàn giao dịch. Điều hết sức bất ngờ là một số công ty trong NASDAQ sinh sau đẻ muộn như Microsoft, Intel, Dell v.v… trong thời đại mới của khoa học kỹ thuật lại phát triển vượt qua mặt luôn cả những công ty thuộc loại tiền bối như Disney, Ford, Coca cola v.v…. Họ vẫn trung thành với NASDAQ và không cần vào các sàn giao dịch chính thức dù dư điều kiện để gia nhập. NASDAQ ngày nay được chia thành hai thành phần chính: • NASDAQ National Markets Issues bao gồm khoảng 2700 công ty lớn nhất • NASDAQ Small Cap Issues bao gồm khoảng 1500 công ty nhỏ hơn. 3 Các công ty thuộc NASDAQ đa số là các công ty kỹ thuật (technology) cho nên sự phát triển tuy không lâu đời bằng NYSE hoặc AMEX nhưng vẫn thường được gọi là thị trường của tương lai và là một bộ phận hết sức quan trọng của thị trường chứng khoán nói chung. Tất cả các cổ phiếu công ty được buôn bán, trao đổi trong các sàn chính thức, Nasdaq và OTC hợp thành cái gọi là Thị trường sơ cấp (Primary market). Thị trường sơ cấp sẽ được trình bày tiếp kỳ sau. Ngày nay, thị trường chứng khoán Hoa Kỳ phát triển lan rộng, ngoài NYSE và AMEX còn có các thị trường chứng khoán vùng trên khắp nước Mỹ như Chicago, San Francisco v.v Nếu xét trên toàn thế giới, ngoài các thị trường chứng khoán lâu đời như Paris (Bourse Parisienne, còn xưa hơn cả NYSE), London, Frankfurt… còn mọc liên tiếp các trung tâm mới như Tokyo, Hongkong, Taipei, Shanghai, Singapore v.v II. Các chỉ số và tình hình thực trạng của thị trường chứng khoán Mỹ 2.1 Chỉ số chứng khoán của thị trường chứng khoán Mỹ  Chỉ số Dow Jones nói chung được hiểu là chỉ số giá chứng khoán bình quân của thị trường chứng khoán New York, một thị trường lớn nhất thế giới hiện nay, là chỉ số giá chung của 65 chứng khoán đại diện, thuộc nhóm hàng đầu (Blue chip) trong các chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán New York. Chỉ số Dow Jones bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: - công nghiệp DJIA (Dow Jones Industrial Average) - vận tải DJTA (Dow Jones Transportation Average) - dịch vụ DJUA (Dow Jones Utilities Average). 2.1.1 Chỉ số DJIA 4 Chỉ số DJIA là chỉ số lâu đời nhất ở Mỹ do ông Charles H.Dow, cùng với công ty mang tên ông, thu thập giá đóng cửa của chứng khoán để tính ra và công bố trên Wall Street Journal từ năm 1896. Ban đầu, công ty chỉ tính giá bình quân của 12 cổ phiếu. Ngày tính đầu tiên là ngày 26/5/1896 với mức giá bình quân ngày này là 40.94 USD. Năm 1916, ông mở rộng ra 20 cổ phiếu và năm 1928 tăng lên 30 cổ phiếu. Số lượng này được giữ vững cho đến ngày nay. Nhóm Top 30 này thường xuyên có sự thay đổi. Khi công ty nào sa sút đến độ không đủ tiêu chuẩn để có thể được xếp vào Top 30 của các cổ phiếu Blue Chip, công ty đó lập tức sẽ bị thay thế bằng một công ty khác đang trên đà tăng trưởng. Công ty duy nhất luôn có mặt trong Top 30 kể từ buổi sơ khai của thị trường chứng khoán là General Electric. 2.1.2 Chỉ số DJTA Chỉ số DJTA được công bố lần đầu tiên vào ngày 26/10/1896. Cho đến 2/1/1970, chỉ số này vẫn mang tên chỉ số công nghiệp đường sắt, vì trong khoảng thời gian này, ngành đường sắt phát triển rất mạnh và đường sắt chính là phương tiện vận tải chủ yếu. Chỉ số DJTA bao gồm 20 cổ phiếu của 20 công ty vận tải, đại diện cho ngành đường sắt, đường thuỷ và hàng không, được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán New York. Từ năm 1970 đến nay, chỉ số này trở thành một bộ phận của chỉ số DowJones. Mặc dù đã sát nhập với Dow Jones và không có mặt trên thị trường chứng khoán, nhưng một số các công ty thuộc ngành đường sắt Mỹ vẫn tính toán định kỳ chỉ số DJTA cho riêng mình nhằm đánh giá thực trạng hoạt động trong nội bộ ngành. 2.1.3 Chỉ số DJUA 5 Chỉ số DJUA là chỉ số ngành dịch vụ công cộng, được công bố trên Wall Street Journal từ tháng 1 năm 1929. Chỉ số này được tính từ giá đóng cửa chứng khoán của 15 công ty lớn nhất trong ngành khí đốt và điện. Tuy chỉ có 65 cổ phiếu nhưng khối lượng giao dịch của chúng chiếm đến hơn 3/4 khối lượng của thị trường chứng khoán New York, vì thế, chỉ số Dow Jones thường phản ánh đúng xu thế biến động giá của thị trường chứng khoán Mỹ. Chỉ số giá chứng khoán nói chung, chỉ số Dow Jones nói riêng, được coi là nhiệt kế để đo tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế, xã hội. Thông thường, nền kinh tế tăng trưởng thì chỉ số này tăng và ngược lại. Tuy nhiên, giá chứng khoán nói riêng, hay giá của thị trường nói chung, đều là kết quả được tổng hợp từ hàng loạt yếu tố như: các yếu tố kinh tế vĩ mô, các yếu tố của môi trường đầu tư nhất là yếu tố tâm lý của người đầu tư. Nhiều khi, các dấu hiệu tăng trưởng của nền kinh tế mới chỉ thấp thoáng ở xa, mức lạc quan của nhà đầu tư đã có thể rất cao và họ đua nhau đi mua chứng khoán, đẩy giá lên cao. Ngược lại, có thể tình hình chưa đến nỗi tồi tệ, nhưng mọi người đã hoảng hốt bán ra ồ ạt làm giá chứng khoán giảm mạnh. Quả thật, kinh doanh chứng khoán không phải là việc đơn giản và thị trường chứng khoán không phải là chỗ cho những “tay mơ”, bởi vì rủi ro có thể ập đến bất cứ lúc nào mà ngay cả những người dù có kinh nghiệm đến đâu cũng khó tránh khỏi. Để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, một trong những lời khuyên của các nhà đầu tư lão luyện là bạn nên luôn theo dõi sát sao các chỉ số giá cổ phiếu trong ngày. 2.1.4. chỉ số S&P 500 Chỉ số S&P500 là một chỉ số cổ phiếu được cấu thành từ 500 cố phiếu giao dịch lớn chiếm đến hơn 70% tổng giá trị thị trường chứng khoán (TTCK) Mỹ. Chỉ số này bao gồm các công ty tập đoàn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như năng 6 lượng, công nghiệp, công nghệ thông tin, tài chính, hàng tiêu dùng và chăm sóc y tế. Hiện nay, S&P 500 được xem là một trong những chỉ số đại diện tốt nhất cho toàn bộ thị trường Mỹ.Chỉ số S&P 500 được thiết kế để trở thành một công cụ hàng đầu của thị trường chứng khoán Mỹ và có ý nghĩa phản ánh những đặc điểm rủi ro lợi nhuận của các công ty hàng đầu. Các công ty được lựa chọn để đưa vào chỉ số được lựa chọn ra bởi Ủy ban Chỉ số S&P, một nhóm các nhà phân tích và nhà kinh tế của Standard & Poor. Chỉ số S&P 500 là chỉ số đo giá trị thị trường – giá trị mỗi cổ phần trong chỉ số cân xứng với giá trị của nó. Chỉ số S&P 500 là một trong những chỉ số tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến nhất cho toàn bộ thị trường chứng khoán Mỹ. Những chỉ số phổ biến khác của Standard & Poor là S&P 600, một chỉ số của những công ty có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ từ 300 triệu – 2 tỉ đôla, và S&P 400, một chỉ số của các công ty có mức vốn hóa thị trường trung bình từ 2 – 10 tỉ đôla. Giá trị của chỉ số S&P 500 liên tục thay đổi dựa trên sự chuyển động của 500 cổ phiếu thành phần. S&P 500 sử dụng vốn hóa thị trường trung bình gia quyền khi tính toán ảnh hưởng của từng công ty thành phần lên chỉ số. Vốn hóa thị trường được tính bằng cách sử dụng công thức: số lượng cổ phiếu x giá mỗi cổ phiếu. Nếu một công ty có 800 triệu cổ phiếu được bán với giá 50 USD/ cổ phiếu, thì giá trị vốn hóa thị trường tương đương là 40 tỷ USD. 2.2 những điểm đáng chú ý về sự biến động của các chỉ số chứng khoán trong 3 tháng đầu năm 2014  Chứng khoán Mỹ tỏa sáng ngày Valentine, Dow Jones vọt hơn 120 điểm 7 Phiên khởi sắc ngày thứ Sáu đã khép lại tuần bứt phá mạnh nhất của chứng khoán Mỹ trong năm 2014 và đánh dấu tuần tăng điểm thứ hai liên tiếp của 3 chỉ số chính. Theo số liệu của Thomson Reuters, trong số 398 doanh nghiệp S&P 500 đã công bố lợi nhuận tính đến ngày thứ Sáu, 66.3% đạt được kết quả vượt kỳ vọng, cao hơn so mức bình quân 63% kể từ năm 1994. Trong đó, hơn 64% doanh nghiệp vượt ước tính về doanh thu, cao hơn so mức bình quân dài hạn là 61%. Kết thúc ngày giao dịch, chỉ số Dow Jones tăng 126.80 điểm (tương ứng 0.79%) lên 16,154.39 điểm. Chỉ số S&P 500 nhận 8.8 điểm (tương ứng 0.48%) lên 1,838.63 điểm. Chỉ số Nasdaq Composite cộng 3.35 điểm (tương ứng 0.08%) đóng cửa tại 4,244.03 điểm, mức cao nhất trong 13.5 năm. Cả ba chỉ số chính đều ghi nhận tuần tăng điểm mạnh nhất của năm 2014: Dow Jones và S&P 500 cùng tăng 2.3% trong khi Nasdaq leo 2.9%. Đây cũng là tuần tăng điểm thứ hai liên tiếp của cả ba chỉ số trên và hiện S&P 500 chỉ còn thấp hơn 0.5% so mức đóng cửa cao mọi thời đại 1,848.38 điểm xác lập hôm 15/01. 8  Nasdaq tăng một mạch tám phiên Mở cửa trở lại sau một ngày đóng cửa nghỉ lễ, hôm 18/2/2014 thị trường chứng khoán Mỹ biến động khá mạnh và chốt ngày với sự lên xuống trái chiều của ba chỉ số chính Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq. Trong đó, chỉ số Dow Jones giảm nhẹ, còn các chỉ số Nasdaq và S&P 500 tiếp tục kéo dài tuần tăng điểm tốt nhất kể từ đầu năm. Tính tới phiên hôm qua, chỉ số Nasdaq Composite đã tăng một mạch 8 phiên, điều chưa từng xảy ra kể từ đầu tháng 7 năm ngoái cho đến nay. Kết thúc ngày giao dịch 18/2, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 23,99 điểm, tương ứng với 0,15%, xuống còn 16.130,40 điểm. Chỉ số S&P 500 tăng 2,13 điểm, tương ứng 0,12%, lên 1.840,76 điểm. Chỉ số Nasdaq tăng 28,76 điểm, tương ứng 0,68%, lên mức 4.272,78 điểm. Với kết quả trên, hiện mức điểm của chỉ số S&P 500 chỉ còn nằm cách ngưỡng kỷ lục, được xác lập hôm 15/1, có 0,4%. Theo giới phân tích, khoảng cách 9 này không quá khó để vượt qua và thị trường có thể sắp đón nhận một phiên điều chỉnh mới.  SP 500 vươn tới đỉnh cao nhất mọi thời đại Chứng khoán tăng vọt vào thứ Năm ngày 20/2 /2014 với S&P 500 sắp chạm mốc cao nhất mọi thời đại. Dow Jones nhảy 92,67 điểm tương ứng 0,58% lên chốt tại 16.133,23, trong đó cổ phiếu Verizon và DuPont được giá mạnh nhất. S&P 500 tăng 11,03 điểm, tương đương 0,6%, đứng tại 1.839,78, cách không xa so với 1.850,84, đỉnh cao nhất mọi thời đại. Hầu hết mọi phân ngành thuộc S&P 500 đều chuyển biến tích cực, dẫn đầu là viễn thông và vật liệu. Nasdaq leo dốc 29,59 điểm, tương ứng 0,7% lên chốt tại 4.267,54.  Nasdaq lập đỉnh cao nhất trong hơn 13 năm Chứng khoán Mỹ có phiên giao dịch khởi sắc vào thứ Hai ngày 24/2/2014 với S&P 500 tăng vượt sàn giữa phiên. Cụ thể, Dow Jones leo dốc liền 103,84 điểm, tương ứng 0,64% để chốt tại mốc 16.207,14 điểm. S&P 500 cũng chạm 1.847,61 điểm, tăng 11,36 điểm, tương ứng 0,62%. Giữa phiên, đã có lúc chỉ số vọt lên 1.858,76 điểm. Nasdaq chốt tại đỉnh cao nhất trong vòng hơn 13 năm tại 4.292,97, tăng 29,56 điểm, tương ứng 0,69%. 10 [...]... quân trên thị trường chứng khoán Trong danh sách 100 tập đoàn có giá trị lớn nhất trên thị trường chứng khoán thế giới, Mỹ hiện vẫn giữ vững ngôi đầu với 47 tập đoàn Trong năm 2013, 100 tập đoàn có giá chứng khoán lớn nhất thế giới gia tăng 15% giá trị, lên khoảng 14.800 tỷ USD Kết quả một nghiên cứu của Công ty tư vấn doanh nghiệp EY tại Stuttgart công bố ngày 26/12, cho biết các tập đoàn có giá trị... NYSE Group (NYX) Đây là sở giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới nếu tính về giá trị vốn hóa thị trường bằng dollar Mỹ và là sở giao dịch chứng khoán lớn thứ nhì thế giới nếu tính theo số lượng công ty niêm yết Số lượng cổ phiếu của sở này vượt quá số lượng cổ phiếu tại sàn NASDAQ trong thập niên 1990 Sở giao dịch chứng khoán New York có một giá trị vốn hóa thị trường toàn cầu lên đến 23.000 tỷ dollar... chảy vào thị trường trong năm tới Tuy nhiên, sẽ khó có khả năng thị trường tăng 30% trong năm tới Chỉ số S&P 500 hiện đã tăng 29% trong năm 2013 và đây đang là mức tăng tốt nhất của chỉ số này kể từ năm 1997 Chỉ số Dow Jones tăng 26%, trong khi đó, chỉ số Nasdaq lên gần 38% Trong số 250 phiên giao dịch đã thực hiện trong năm 2013, chỉ số Dow Jones hiện đóng cửa ở mức cao kỷ lục tới 50 lần, trong khi đó, ... đó, chỉ số S&P 500 đóng cửa ở mức cao kỷ lục tới 44 lần Tất cả 10 chỉ số ngành đều tăng điểm trong năm nay, trong đó mức tăng thấp nhất hiện là chỉ số ngành viễn thông với 6,5% và mức tăng cao nhất năm nay thuộc về ngành tiêu dùng với 40% Một trong những nhân tố thúc đẩy thị trường chứng khoán tăng trưởng trong năm nay là chương trình QE3 Tuy nhiên, vào tháng 12 năm nay, FED đã công bố giảm giá trị... Place IV Một số nhận xét và kết luận: Một là, có thể khẳng định thị trường chứng khoán là huyết mạch của sự lưu chuyển vốn, cung cấp vốn và là động cơ phát triển chính của nền kinh tế Hoa Kỳ Hai là, thị trường chứng khoán Hoa Kỳ giai đoạn đầu phát triển một cách tự phát và tự nhiên vì nhu cầu trao đổi buôn bán Chính điều này đã làm cho thị trường chứng khoán Hoa Kỳ rơi vào những cuộc khủng hoảng, có lúc... thành lập từ sự sáp nhập với sàn giao dịch chứng khoán điện tử Archipelago Holdings.Phòng giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán New York nằm ở số 11, Phố Wall, và bao gồm 5 phòng được sử dụng cho các hoạt động giao dịch Tòa nhà chính được liệt kê trong danh sách National Register of Historic Places và tọa lạc tại số 18 Broad Street, giữa góc đường của Phố Wall và Exchange Place IV Một số nhận xét và kết... trị lớn nhất trên thị trường chứng khoán vẫn thuộc về Mỹ với những cái tên quen thuộc như : - Apple (trị giá gần 490 tỷ USD) - Exxon (hơn 434 tỷ USD) - Google (gần 363 tỷ USD) - Microsoft (gần 303 tỷ USD) 3.2 Sở giao dịch chứng khoán New York 15 Sở giao dịch chứng khoán New York (tiếng Anh: New York Stock Exchange - NYSE), biệt danh là "Big Board", là một sở giao dịch chứng khoán đóng tại Thành phố... số này đã tăng 1.4% Hai nhóm cổ phiếu tăng giá mạnh nhất trong phiên giao dịch ngày thứ Ba là công nghiệp và tài chính Nguồn: Reuters 13 Các chuyên gia phân tích cho rằng năm 2013 là một năm giao dịch rất thành công của thị trường chứng khoán Mỹ và họ cũng kỳ vọng thị trường sẽ tiếp tục tăng điểm trong năm 2014 Các chuyên gia nhận định thị trường sẽ bước vào tháng 1 khá trầm lắng khi mà phần lớn các... trình này từ 85 tỷ USD về còn 75 tỷ USD bắt đầu từ 14 tháng 1 năm 2014 Chủ tịch FED hiện tại, ông Ben Bernanke, sẽ rời nhiệm sở vào ngày 31 tháng 1 năm tới Trong khảo sát gần đây của Reuters, các chuyên gia phân tích kỳ vọng chỉ số S&P 500 sẽ tăng lên mức 1.925 điểm vào cuối năm 2014, tức là tăng 4,5% so với mức hiện tại Cổ phiếu của hãng Netflix hiện đang là cổ phiếu có mức tăng tốt nhất trên chỉ số S&P... Mỹ được nhận định sẽ tiếp tục khởi sắc trong năm 2014 khi mà thị trường việc làm và sức mua của người tiêu dùng hồi phục Tuy nhiên, thị trường sẽ không tái hiện việc liên tục thiết lập mức đỉnh như năm 2013 và cũng khó có được mức tăng ấn tượng như năm vừa qua Donald Selkin, chuyên gia chiến lược thị trường của National Securities tại thành phố New York, cho biết: nền kinh tế sẽ dần tốt lên và FED sẽ . số và tình hình thực trạng của thị trường chứng khoán Mỹ 2.1 Chỉ số chứng khoán của thị trường chứng khoán Mỹ  Chỉ số Dow Jones nói chung được hiểu là chỉ số giá chứng khoán bình quân của thị. lượng của thị trường chứng khoán New York, vì thế, chỉ số Dow Jones thường phản ánh đúng xu thế biến động giá của thị trường chứng khoán Mỹ. Chỉ số giá chứng khoán nói chung, chỉ số Dow Jones. quân của thị trường chứng khoán New York, một thị trường lớn nhất thế giới hiện nay, là chỉ số giá chung của 65 chứng khoán đại diện, thuộc nhóm hàng đầu (Blue chip) trong các chứng khoán được

Ngày đăng: 12/09/2014, 00:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S&P 500 suýt phá kỷ lục

    • Vào Thứ ba, 25/02/2014

    • Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch đêm qua (24.2), với chỉ số S&P 500 gần phá mốc kỷ lục xác lập hồi đầu năm, nhờ sự đi lên của nhóm cổ phiếu bảo hiểm y tế và các thông tin M&A.

    • Trong danh sách 100 tập đoàn có giá trị lớn nhất trên thị trường chứng khoán thế giới, Mỹ hiện vẫn giữ vững ngôi đầu với 47 tập đoàn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan