hoàn thiện quản lý sản xuất nước sạch tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng cấp nước đồng nai

90 605 7
hoàn thiện quản lý sản xuất nước sạch tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng cấp nước đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng. Tác giả Nguyễn Cao Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 4 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH 6 TẠI DOANH NGHIỆP CẤP NƯỚC SẠCH 6 CHƯƠNG 2 32 ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG 46 2.2. Thực trạng quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai 49 2.2.1. Thực trạng nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản xuất nước sạch 49 - Tỷ lệ thất thoát nước: Là tỷ số giữa lượng nước sản xuất so với lượng nước thu được ghi trên hóa đơn. Chỉ số này trên thực tế rất quan trọng là tiêu chí đánh giá tổng quan về trình độ năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của các Công ty. Nó cũng phản ánh thực trạng đường ống cấp nước cũ hay mới 65 - Chi phí vận hành : Chi phí vận hành cho 1m3 nước thương phẩm được xác định bằng công thức tổng chi phí vận hành chia cho tổng khối lượng nước ghi thu. Chỉ số này cung cấp cho các nhà quản lý biết được chi phí vận hành thực tế đã bỏ ra để sản xuất 1m3 nước sạch thương phẩm, chỉ số này càng thấp càng hiệu quả 66 3.1.1. Mục tiêu phát triển sản xuất của Công ty. 69 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý sản xuất của Công ty 72 - Thực hiện chủ trương xã hội hóa ngành cấp nước của Chính phủ, khuyến khích các thành phần kinh tế đã tham gia tích cực công tác xây dựng và quản lý các hệ thống cấp nước với mức độ và quy mô khác nhau. Hiện nay có nhiều mô hình quản lý đầu tư như chính quyền địa phương, doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, tư nhân ở một số địa phương đang áp dụng hiệu quả 78 - Mô hình quản lý Công ty: 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - KCN : Khu công nghiệp - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - UBND : Ủy ban nhân dân - HTCN : Hệ thống cấp nước - NMN : Nhà máy nước - XN : Xí nghiệp - D : Đường kính DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 4 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH 6 TẠI DOANH NGHIỆP CẤP NƯỚC SẠCH 6 CHƯƠNG 2 32 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức sản xuất 41 ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG 46 2.2. Thực trạng quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai 49 2.2.1. Thực trạng nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản xuất nước sạch 49 - Bố trí sản xuất các HTCN tại công ty được bố trí dây chuyền theo đường thẳng hoặc có dạng chữ U đảm bảo duy trì sản xuất 24/24 giờ và được giao cho từng xí nghiệp trực thuộc tổ chức vận hành thành 3 ca nhằm đảm bảo cấp nước được liên tục. Giám đốc xí nghiệp là người trực tiếp điều hành sản xuất 60 - Tỷ lệ thất thoát nước: Là tỷ số giữa lượng nước sản xuất so với lượng nước thu được ghi trên hóa đơn. Chỉ số này trên thực tế rất quan trọng là tiêu chí đánh giá tổng quan về trình độ năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của các Công ty. Nó cũng phản ánh thực trạng đường ống cấp nước cũ hay mới 65 - Chi phí vận hành : Chi phí vận hành cho 1m3 nước thương phẩm được xác định bằng công thức tổng chi phí vận hành chia cho tổng khối lượng nước ghi thu. Chỉ số này cung cấp cho các nhà quản lý biết được chi phí vận hành thực tế đã bỏ ra để sản xuất 1m3 nước sạch thương phẩm, chỉ số này càng thấp càng hiệu quả 66 3.1.1. Mục tiêu phát triển sản xuất của Công ty. 69 - Về sản xuất, tăng công suất cấp nước: Nhằm đáp ứng nhu cầu dùng nước trong thời gian tới, ngoài các nhà máy sản xuất hiện hữu Công ty hiện đang thực hiện đầu tư các dự án cấp nước tăng công suất đó là: 70 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý sản xuất của Công ty 72 - Thực hiện chủ trương xã hội hóa ngành cấp nước của Chính phủ, khuyến khích các thành phần kinh tế đã tham gia tích cực công tác xây dựng và quản lý các hệ thống cấp nước với mức độ và quy mô khác nhau. Hiện nay có nhiều mô hình quản lý đầu tư như chính quyền địa phương, doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, tư nhân ở một số địa phương đang áp dụng hiệu quả 78 - Chống thất thoát, thất thu : Mọi cố gắng về đầu tư sản xuất, phát triển, mở rộng khách hàng sẽ là không hiệu quả nếu Công ty không kiểm soát được lượng nước thất thoát. Vì vậy, vấn đề chống thất thoát nước phải được quan tâm và tìm biện pháp để hạn chế tối đa phấn đấu khống chế tỷ lệ thất thoát nước dưới 20% 79 - Mô hình quản lý Công ty: 81 MỞ ĐẦU 1- Lý do lựa chọn đề tài: Nước sạch là nhu cầu không thể thiếu đối với sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ, vấn đề cấp nước thỏa mãn các nhu cầu trên đang trở nên rất cấp bách tại các đô thị và các khu công nghiệp nói chung. Tỉnh Đồng Nai trong quá trình đô thị hóa có rất nhiều vấn đề nảy sinh, với việc gia tăng dân số và sự di dân theo nhu cầu việc làm, trong đó vấn đề quản lý sản xuất nước sạch đang được kiện toàn và phát triển theo những định hướng qui hoạch của tỉnh. Trong những năm qua, công tác cấp nước tại tỉnh Đồng Nai đã có những bước phát triển mạnh mẽ về việc tăng công suất, mở rộng mạng lưới. Tuy nhiên, công tác quản lý hiện nay vẫn còn những khó khăn nhất định. Do nhiều nguyên nhân khác nhau như: cơ chế, chính sách quản lý cấp nước chưa phù hợp, hoạt động của doanh nghiệp còn mang tính bao cấp. Mặt khác, Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam tình trạng quá tải về hạ tầng kỹ thuật, sức ép của sự phát triển đô thị, sự tăng nhanh dân số, di dân tập trung cao và ô nhiễm nguồn nước có nguy cơ khó kiểm soát, việc quản lý và vận hành các công trình cũng là những trở ngại lớn đối với công tác phát triển cấp nước hiện nay. Đó là lý do người viết chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai” 2- Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sản xuất nước sạch của doanh nghiệp qua đó cũng cải thiện dịch vụ cấp nước cho người dân Đô thị và các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai. 1 Các giải pháp mang tính kỹ thuật chỉ nêu ra để nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu của đề tài. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai từ năm 2005 đến năm 2009; đề xuất các giải pháp quản lý sản xuất nước sạch đến năm 2015 và một số giải pháp dài hạn cho những năm tiếp theo 4- Câu hỏi nghiên cứu: - Quản lý sản xuất nước sạch tại doanh nghiệp cấp nước sạch hiện nay được diễn ra như thế nào? Các chính sách liên quan về quản lý sản xuất nước sạch của Nhà nước hiện nay có phù hợp với thực tế quản lý của doanh nghiệp hay không? - Thực trạng về quản lý sản xuất nước sạch của Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay chưa? - Việc dự báo nhu cầu dùng nước, tiêu chuẩn cấp nước và công tác quản lý, vận hành sản xuất so với công suất thiết kế đạt được như thế nào? Lý do và giải pháp khắc phục. - Công tác bố trí, điều độ sản xuất và chi phí vận hành sản xuất 1m 3 đạt được như thế nào? Lý do và giải pháp khắc phục. - Các nguyên nhân thất thoát nước và giải pháp khắc phục. - Việc kiểm tra quản lý chất lượng nước sạch sản xuất ra có đạt chất lượng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế về chất lượng nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt hay không? - Mô hình tổ chức quản lý của Công ty đã phù hợp với qui mô về nguồn vốn và năng lực sản xuất nước hay chưa? Nếu chưa thì nên chuyển đổi theo mô hình nào cho phù hợp và hiệu quả? 5- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu bổ sung làm rõ cơ sở lý luận về quản lý sản xuất nước sạch tại doanh nghiệp cấp nước sạch. - Đánh giá đúng thực trạng về quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai, đề xuất một số giải pháp quản lý có căn cứ khoa học, có tính thực tiễn và khả thi. 2 - Là một phần tài liệu tham khảo cho công tác quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai trong việc định hướng phát triển. 6- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê và tổng hợp số liệu. Từ đó, phân tích và đánh giá thực trạng, ngoài ra còn sử dụng hệ thống sơ đồ, bảng, biểu để trình bày. 6.1- Phương pháp thu thập tài liệu - Thu thập tài liệu thứ cấp: Từ các Nghị định, thông tư, quyết định của Chính phủ và các Bộ, ngành, cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước. Các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức, ban ngành liên quan đến quản lý sản xuất nước sạch và các nguồn thông tin như : sách, báo, tạp chí, tài liệu hội nghị chuyên ngành và internet - Thu thập tài liệu sơ cấp: Việc thu thập tài liệu sơ cấp chủ yếu dựa trên nghiên cứu thực tế, sử dụng các số liệu trong các báo cáo về tài chính, sản xuất, lao động, tổ chức của Công ty, đồng thời kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu. 6.2- Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê: Phương pháp này dùng để phân tích các số liệu cụ thể và kết hợp với so sánh để làm rõ các vấn đề: Tình hình biến động của các hiện tượng qua các giai đoạn thời gian; mức độ hiện tượng; mối quan hệ giữa các hiện tượng. Được thể hiện qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. Từ đó đưa ra các kết luận có căn cứ khoa học. Số liệu thu thập được biểu diễn bằng nhiều dạng khác nhau như bảng biểu, biểu đồ Tùy thuộc vào từng loại số liệu khác nhau và yêu cầu cần thiết phải thể hiện kết quả. - Phương pháp dự báo: Từ việc nghiên cứu thực trạng về quản lý sản xuất nước sạch của Công ty TNHH Một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai giai đoạn 2005- 2009 và định hướng phát triển để từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện quản lý. - Phương pháp so sánh : So sánh theo thời gian, so sánh theo thời điểm để đưa ra những phương án tối ưu cho việc nghiên cứu. 3 7- Tình hình nghiên cứu: - Lĩnh vực quản lý sản xuất nước sạch tại Việt Nam hiện nay đang được các bộ ngành của Chính Phủ và các nhà chuyên môn quan tâm tìm hướng giải quyết nhằm đạt được mục tiêu trong “Định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050” mà Thủ Tướng Chính phủ đã phê duyệt. Bên cạnh đó việc nghiên cứu cũng đề ra các giải pháp tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cấp nước. Hiện nay, có một số nguồn nghiên cứu như sau: - Hàng năm hội cấp thoát nước Việt Nam phối hợp với các công ty cấp nước của các địa phương tiến hành hội thảo. Qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động cấp nước tại các địa phương và đưa ra các tiêu chí so sánh nhằm xếp hạng các doanh nghiệp, qua việc hội thảo các doanh nghiệp cũng trao đổi các kinh nghiệm quản lý và các kiến nghị về chính sách đối với các Bộ ngành Trung ương. - Ngoài ra còn có các chuyên đề như : Công tác quản lý cấp nước tại các đô thị Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Tham luận của PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Dung - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tại Hội thảo khoa học “Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - Cơ hội và Thách thức”, tháng 11 - 2008. Nghiên cứu về "Sức khỏe, Cung cấp nước sạch,Vệ sinh môi trường và Người nghèo" (2008) của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc do. PGS.TS. Trương Mạnh Tiến - TS. Nguyễn Trung Thắng thực hiện - Hồ Chí Trung (2008), Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Đổi mới quản lý hoạt động cấp nước sạch đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh). Qua tham khảo luận văn này người viết nhận thấy luận văn chủ yếu đề cập đến chính sách quản lý vĩ mô của Nhà Nước qua đó đưa ra các kiến nghị nhằm đổi mới công tác quản lý. Điểm hạn chế của luận văn là chưa đưa ra được các tiêu chí đánh giá công tác quản lý hoạt động cấp nước sạch. Từ đó, các kiến nghị và giải pháp chủ yếu là chính sách chung chung. Đến thời điểm hiện nay các công trình nghiên cứu khoa học dưới dạng luận án, luận văn thạc sỹ về nội dung quản lý sản xuất nước sạch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chưa có công trình khoa học nào được công bố. 4 8- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận. Bố cục của luận văn gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý sản xuất nước sạch tại doanh nghiệp cấp nước sạch - Chương 2: Thực trạng quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH TẠI DOANH NGHIỆP CẤP NƯỚC SẠCH 1.1- Tổng quan về nước sạch 1.1.1- Nước sạch và tiêu chuẩn nước sạch 1.1.1.1. Khái niệm nước sạch - Theo cách hiểu thông thường khi nói đến nước sạch thì người ta thường hiểu là nước được dùng để ăn uống và sinh hoạt thường ngày. Tuy nhiên, tùy vào mục đích khác nhau. Để phân biệt nước sạch thì mỗi quốc gia thường đưa ra các tiểu chuẩn đánh giá khác nhau về nước sạch. - Theo Unesco: Nước sạch là nước an toàn cho ăn uống và tắm giặt, bao gồm nước mặt đã qua xử lý và nước chưa qua xử lý song không bị ô nhiễm (nước giếng ngầm, nước giếng khoan được bảo vệ). - Ở Việt Nam : Theo nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007 của chính phủ đưa ra khái niệm Nước sạch: là nước đã qua xử lý có chất lượng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu sử dụng. 1.1.1.2. Tiêu chuẩn nước sạch Tuỳ theo quan điểm, trình độ và mức sống của từng quốc gia mà quan điểm về nước sạch mà tiêu chuẩn nước sạch cho sinh hoạt và công nghiệp có khác nhau, nhưng đều thống nhất ở một số mặt : - Độ pH là từ 7 đến 8 (trung tính). - Không màu, không mang mùi khác lạ hay gây khó chịu. - Không mang chất hoà tan “cứng”, kim loại nặng, chất độc. - Không chứa chất bẩn sinh học, hoá học, cơ học, nông nghiệp và công nghiệp trong một giới hạn cho phép. Tất cả những điều nêu trên nằm trong một hệ thống gọi là tiêu chuẩn quốc gia về nước sạch. 6 [...]... sạch do Nhà nước qui định - Sản xuất nước sạch theo định hướng của Nhà nước - Các nhà máy sản xuất, và KCN thải các chất thải chưa qua xữ lý ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng nguồn nước 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG CẤP NƯỚC ĐỒNG NAI 2.1 Thực trạng sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai 2.1.1- Quá... Miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975, Công ty cấp thủy Biên Hòa được Ủy ban Quân quản tiếp nhận hoạt động và đổi tên là Công ty khoan Cấp nước Đồng Nai Năm 1990, Công ty khoan cấp nước Đồng Nai đổi tên thành Công ty xây dựng Cấp nước Đồng Nai và tiếp tục cải tạo nâng công suất cấp nước hoạt động đạt 36.000m3/ngày đêm như hiện nay Hiện tại nhà máy đang hoạt động ổn định, chất lượng nước xử lý tốt Nằm... sở hữu, cán bộ quản lý, những người lao động; và là nguồn tái đầu tư sản xuất mở rộng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp Quản lý sản xuất có hiệu quả là yêu cầu thiết yếu đối với quản lý một tổ chức 1.3.2 Mục tiêu của quản lý sản xuất nước sạch Quản lý sản xuất nước sạch cũng như các ngành sản xuất khác là đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, cung cấp nước sạch. .. dựng cấp nước Đồng Nai 2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH 1 thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai Vào năm 1928 Hệ thống cấp nước Biên Hoà được xây dựng gồm khu xử lý nhỏ với công suất 1.500m3/ngày đêm và một số tuyến ống chuyển tải và phân phối, do Công ty Cấp Thủy Biên Hòa quản lý Đến năm 1968 được cải tạo và xây dựng lại nâng công suất nước từ 1.500m 3/ngày đêm lên 18.000m3/ngày... lượng nước thô, cũng như các công đoạn khi vận hành rất quan trọng Đặc biệt là giám sát quá trình xữ lý và lượng hóa chất có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước 1.3 Quản lý sản xuất nước sạch tại doanh nghiệp cấp nước sạch 1.3.1 Khái niệm quản lý sản xuất nước sạch Sản xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xă hội Quản lý hệ... chức quản lý ngành nước từ trung ương đến địa phương Vì vậy, sản xuất nước sạch phải theo chiến lược và qui hoạch chung của Nhà nước Doanh nghiệp cấp nước ngoài việc sản xuất hiệu quả còn phải sản xuất theo mục tiêu chính trị quốc kế dân sinh của từng chính quyền địa phương Việc lựa chọn công nghệ sản xuất nước sạch là việc rất quan trọng vì nó sẽ 21 quyết định giá thành xây dựng và giá thành quản lý. .. Nước dùng để tưới đường, quảng trường, vườn hoa, cây cảnh, - Nước dùng cho sản xuất của các xí nghiệp công nghiệp 13 - Nước dùng để chữa cháy - Nước dùng cho các nhu cầu đặc biệt khác (nước dùng cho bản thân nhà máy nước, dùng cho hệ thống xử lý nước thải, nước dò rỉ và nước dự phòng) 1.2.2 Quá trình sản xuất nước sạch Quá trình sản xuất nước sạch là quá trình sản xuất liên tục ở đó người ta xử lý. .. ngoài - Sản xuất nước sạch có yếu tố đặc thù theo định hướng của Nhà nước Vì vậy, khi tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch tập trung cần phải tuân theo qui hoạch chung của Tỉnh, địa phương và phải có ý kiến của các chuyên ngành - Sản xuất nước sạch hiện nay hầu như do doanh nghiệp Nhà nước quản lý vì vậy tính cạnh tranh thấp, giá bán sản phẩm nước sạch do Nhà nước quyết định - Giá bán nước sạch. .. mức sản xuất nước sạch từ nguồn nước mặt 1.3.3.6 Điều độ sản xuất nước sạch: - Điều độ sản xuất là bước tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đã đặt ra, là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối phân giao các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất. .. hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp Điều độ sản xuất nước sạch là quá trình xác định rõ trách nhiệm, chức năng của từng người, từng công đoạn sản xuất, nhằm đảm bảo sản xuất theo đúng kế hoạch đã vạch ra - Quá trình điều độ sản xuất nước sạch bao gồm các nội dung chủ yếu sau : + Xây dựng lịch trình sản xuất, bao gồm các công việc chủ yếu là xác định số lượng và khối lượng công việc, thời . Giải pháp hoàn thiện quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH TẠI DOANH NGHIỆP CẤP NƯỚC SẠCH 1.1-. 1: Cơ sở lý luận về quản lý sản xuất nước sạch tại doanh nghiệp cấp nước sạch - Chương 2: Thực trạng quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai - Chương. sở lý luận về quản lý sản xuất nước sạch tại doanh nghiệp cấp nước sạch. - Đánh giá đúng thực trạng về quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai,

Ngày đăng: 09/09/2014, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH

  • TẠI DOANH NGHIỆP CẤP NƯỚC SẠCH

  • CHƯƠNG 2

    • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức sản xuất

    • ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG

    • 2.2. Thực trạng quản lý sản xuất nước sạch tại Công ty TNHH một thành viên xây dựng cấp nước Đồng Nai

      • 2.2.1. Thực trạng nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản xuất nước sạch.

        • - Bố trí sản xuất các HTCN tại công ty được bố trí dây chuyền theo đường thẳng hoặc có dạng chữ U đảm bảo duy trì sản xuất 24/24 giờ và được giao cho từng xí nghiệp trực thuộc tổ chức vận hành thành 3 ca nhằm đảm bảo cấp nước được liên tục. Giám đốc xí nghiệp là người trực tiếp điều hành sản xuất.

        • - Tỷ lệ thất thoát nước: Là tỷ số giữa lượng nước sản xuất so với lượng nước thu được ghi trên hóa đơn. Chỉ số này trên thực tế rất quan trọng là tiêu chí đánh giá tổng quan về trình độ năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của các Công ty. Nó cũng phản ánh thực trạng đường ống cấp nước cũ hay mới.

        • - Chi phí vận hành : Chi phí vận hành cho 1m3 nước thương phẩm được xác định bằng công thức tổng chi phí vận hành chia cho tổng khối lượng nước ghi thu. Chỉ số này cung cấp cho các nhà quản lý biết được chi phí vận hành thực tế đã bỏ ra để sản xuất 1m3 nước sạch thương phẩm, chỉ số này càng thấp càng hiệu quả.

        • 3.1.1. Mục tiêu phát triển sản xuất của Công ty.

          • - Về sản xuất, tăng công suất cấp nước: Nhằm đáp ứng nhu cầu dùng nước trong thời gian tới, ngoài các nhà máy sản xuất hiện hữu Công ty hiện đang thực hiện đầu tư các dự án cấp nước tăng công suất đó là:

          • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý sản xuất của Công ty

            • 3.2.5.3. Xây dựng các Qui trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO

            • - Thực hiện chủ trương xã hội hóa ngành cấp nước của Chính phủ, khuyến khích các thành phần kinh tế đã tham gia tích cực công tác xây dựng và quản lý các hệ thống cấp nước với mức độ và quy mô khác nhau. Hiện nay có nhiều mô hình quản lý đầu tư như chính quyền địa phương, doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, tư nhân ở một số địa phương đang áp dụng hiệu quả

              • - Chống thất thoát, thất thu : Mọi cố gắng về đầu tư sản xuất, phát triển, mở rộng khách hàng sẽ là không hiệu quả nếu Công ty không kiểm soát được lượng nước thất thoát. Vì vậy, vấn đề chống thất thoát nước phải được quan tâm và tìm biện pháp để hạn chế tối đa phấn đấu khống chế tỷ lệ thất thoát nước dưới 20%.

              • - Mô hình quản lý Công ty:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan