Giáo án dạy thêm môn địa lý lớp 8 tham khảo bồi dưỡng

106 1.5K 3
Giáo án dạy thêm môn địa lý lớp 8 tham khảo bồi dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 gày soạn: 19/8/2011 Ngày dạy: 22/8/2011 Phần một Thiên nhiên con ngời ở các châu lục (tiếp theo) XI. Châu á Tiết 1 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: - Biết đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á trên bản đồ. - Trình bày đợc đặc điểm về kích thớc lãnh thổ của châu á. - Trình bày đợc đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu á 2, Kĩ năng: - Đọc bản đồ, lợc đồ tự nhiên để trình bày tự nhiên của châu á - Phân tích biểu nhiệt độ và lợng ma của một số địa điểm để hiểu và trình bày đặc điểm một số kiểu khí hậu tiêu biểu. 3, Thái độ: - Yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trờng II. Trọng tâm: Đặc điểm địa hình. III. Phơng tiện dạy học GV: - Lợc đồ vị trí địa lí châu á trên địa cầu. - Bản đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu á HS: - Ôn tập lại cách đọc bản đồ địa hình. III. Tiến trình dạy học 1, ổn định tổ chức: (1) 2, Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học bài 3, Bài mới: (37) Giới thiêu: (2) Châu á là một châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua các cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản. Bài học nay chúng ta sẽ tìm hiểu: Tiết 1 - Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản. TG Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học 8 17 Hoạt động 1: Cả lớp GV: treo lợc đồ vị trí địa lí châu á trên địa cầu, cho HS biết châu á là bộ phận của lục địa á - âu. ? Quan sát H 1.1, hãy cho biết: + Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu á nằm trên những vĩ độ địa lí nào? + Châu á tiếp giáp với các đại dơng và các châu lục nào? + Em hãy cho biết ý nghĩa của các đặc điểm về vị trí địa lí, kích th- ớc trên đối với khí hậu châu á. Hoạt động 2: Cá nhân ? Quan sát H 1.2, em hãy: + Tìm và đọc tên các dãy núi chính và các sơn nguyên chính. + Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng bậc nhất. + Xác định các hớng núi chính. GV gọi 3 HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên châu á các đơn vị địa hình vừa nghiên cứu: núi, sơn nguyên, đồng bằng, hớng núi. 1. Vị trí địa lí và kích thớc của châu lục * Vị trí địa lí - ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa á-Âu. - Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực * Kích thớc - Diện tích: + phần đất liền: 41,5 triệu km 2 + phần đất liền + các đảo: 44,4 triệu km 2 => Châu lục rộng nhất thế giới. - Khoảng cách + Điểm cực Bắc -> Nam: 8500 km. + Từ bờ Tây -> bờ Đông: 9200 km. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản a. Đặc điểm địa hình * Sơ đồ Có nhiều hệ thống núi đồ sộ: Hi-ma- lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An tai Có nhiều sơn nguyên cao Trung Xi bia, Tây Tạng, A ráp, I-ran, Đê can Nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. Các dãy núi chạy theo 2 hớng chính: 1 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 10 ? Qua các đơn vị trên, em có nhận xét về đặc điểm địa hình châu á nh thế nào? HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức - GV kết luận: địa hình đa dạng và bị chia cắt phức tạp ( sử dụng bảng phụ). Hoạt động 3: Cá nhân ? Quan sát H 1.2, hãy cho biết: + Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào? + Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? ? Qua đó, em có nhận xét về nguồn khoáng sản của châu á nh thế nào? GV chốt lại: + Phong phú, trữ lợng lớn. + Các khoáng sản quan trọng. + đông - tây hoặc gần đông - tây. + bắc - nam hoặc gần bắc nam. -> địa hình bị chia cắt phức tạp. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm. b. Khoáng sản - Có nguồn khoáng sản rất phong phú với trữ lợng lớn, chủ yếu: Than, sắt, đồng, crôm, dầu mỏ, khí đốt, thiếc. - Khoáng sản quan trọng Dầu mỏ Khí đốt Tây Nam á, ĐB.Tu ran, ĐB.Tây Xi bia, Tây Nam á, ĐB.Tây Xi bia 4, Củng cố: (5) ? Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thớc của lãnh thổ châu á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. ? Nêu đặc điểm của địa hình châu á. 5, HDVN: (2) - Về nhà học bài cũ + làm bài tập 3 - Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 2, bài 2. Khí hậu châu á + Phân hoá khí hậu + Các kiểu khí hậu (gió mùa, lục địa) 2 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 Bài 2: Khí hậu châu á I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: - Trình bày và giải thích đợc đặc điểm khí hậu của châu á . - Nêu và giải thích đợc ệ khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu á. 2, Kĩ năng: - Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu 3, Thái độ: - Có ý thức phòng chống thiên tai. II. Trọng tâm: Hiểu và giải thích đợc đặc điểm khí hậu châu á. III. Phơng tiện dạy học GV: - Bản đồ các đới khí hậu châu á. - Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính của châu á do GV tự chuẩn bị. HS: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu châu á qua các tài liệu. IV. Tiến trình dạy học 1, ổn định tổ chức: (1) 2, Kiểm tra bài cũ: (5) ? Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thớc của lãnh thổ châu á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. ? Nêu đặc điểm của địa hình châu á. 3, Bài mới: (32) Giới thiêu: (2) Phần mở đầu SGK Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, có kích thớc rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện để tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính chất lục địa cao. Cụ thể nh thế nào các em sẽ đợc biết trong bài học hôm nay. Tiết 2, bài 2. Khí hậu châu á. TG Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học 12 Hoạt động 1: Cá nhân ? Quan sát H 2.1, em hãy: + Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ. + Giải thích tại sao khí hậu châu á chia thành nhiều đới nh vậy? HS trả lời, giải thích; GV chuẩn xác kiến thức. ? Quan sát tiếp H 2.1, em hãy cho biết ngoài các đới dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ thì từ cực Bắc đến vùng Xích đạo còn có đới khí hậu nào nữa không? nêu tên? ? Quan sát tiếp H 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó. HS quan sát hình đọc kiểu khí hậu thuộc đới có nhiều kiểu. ? Giải thích tại sao khí hậu châu á lại chia thành nhiều kiểu nh vậy? - GV chốt lại (sử dụng bảng phụ) - GV chuyển sang mục 2. 1. Khí hậu châu á phân hoá đa dạng a, Khí hậu châu á phân hoá thành nhiều đới khác nhau - Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. + Đới khí hậu cực và cận cực + Đới khí hậu ôn đới + Đới khí hậu cận nhiệt + Đới khí hậu nhiệt đới + Đới khí hậu xích đạo => Giải thích: Do lãnh thổ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo làm phân hoá khí hậu thành nhiều đới. b, Các đới khí hậu châu á thờng phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau do: + Lãnh thổ rộng lớn + Có các dãy núi và sơn nguyên cao: Ngăn ảnh hởng của biển vào nội địa. Khí hậu thay đổi theo độ cao 3 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 18 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +) Chia lớp thành 6 nhóm. +) Nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1, 2, 3 nghiên cứu kiểu khí hậu gió mùa cụ thể: Nhóm 1: sự phân mùa và đặc điểm các mùa của kiểu khí hậu gió mùa. Nhóm 2: kiểu khí hậu gió mùa có mấy loại? Nhóm 3: cho biết sự phân bố của kiểu khí hậu gió mùa. + Nhóm 4, 5, 6 nghiên cứu kiểu khí hậu lục địa. Nhóm 4: sự phân mùa và đặc điểm các mùa của kiểu khí hậu lục địa. Nhóm 5: kiểu khí hậu lục địa có mấy loại? Nhóm 6: cho biết sự phân bố của kiểu khí hậu lục địa. địa hình. 2. Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. Khí hậu gió mùa: Có 2 mùa rõ rệt - Mùa đông: + gió từ nội địa thổi ra. + không khí khô, lạnh. + ma không đáng kể. - Mùa hạ: + gió thổi: ĐD -> LĐ + thời tiết nóng ẩm + ma nhiều. - Phân bố Nam á và Đông Nam á ,Đông á Khí hậu lục địa - Chia làm 2 mùa: + mùa đông: khô, lạnh. + mùa hạ: khô, nóng. - Lợng ma có sự thay đổi từ 200 500 mm. - Độ bốc hơi rất lớn. - Độ ẩm không khí thấp. Phân bố Tây á và vùng nội địa. 4, Củng cố: (5) ? Nêu đặc điểm khí hậu châu á. 5, HDVN: (2) - Học bài cũ + làm bài tập 1,2 SGK. - Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 3, bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu á Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu á I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: - Trình bày đợc đặc điểm chung của song ngòi châu á. Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ nớc, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn. - Trìng bày đợc cảnh quan tự nhiên ở châu á và giải thích đợc sự phân bố một số cảnh quan. 2, Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên. 3, Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. II. Trọng tâm: Sông ngòi châu á III. Phơng tiện dạy học GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên châu á. - Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu á. HS: - Su tầm một số tranh ảnh về sông ngòi hoặc cảnh quan châu á III. Tiến trình dạy học 1, ổn định tổ chức: (1) 2, Kiểm tra bài cũ: (5) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 3, Bài mới: (32) Giới thiêu: (2) Phần mở đầu SGK T G Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học 13 Hoạt động 1: Cá nhân- Nhóm Dựa vào bản đồ và các thông tin SGK: ? Nêu đặc điểm của sông ngòi châu á. 1. Đặc điểm sông ngòi * Đặc điểm chung. - Sông ngòi châu á khá phát triển, có 4 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 11 6 GV sử dụng câu hỏi gợi mở: + Mạng lới sông ngòi của châu á nh thế nào? + Sự phân bố của sông ngòi châu á ra sao? + Sông ngòi châu á có giá trị kinh tế gì? + Nhiệm vụ: các nhóm dựa vào H 2.1, H 2.1 kết hợp với thông tin SGK và kiến thức đã học tìm hiểu đặc điểm các hệ thống sông theo những nội dung sau: Hệ thống sông? Tên các con sông lớn? Nơi bắt nguồn? Hớng chảy? Đổ vào biển và đại dơng nào? Nguồn cung cấp nớc ? Chế độ nớc? + Chia nhóm: Nhóm 1,3: Tìm hiểu sông ngòi Bắc á. Nhóm 2,5: Tìm hiểu sông ngòi Đông Nam á, Nam á, Đông á. Nhóm 4,6: Tìm hiểu sông ngòi Tây Nam á, Trung á. Hoạt động 2: Cá nhân ? Dựa vào H 2.1 và 3.1, em hãy cho biết: + Tên các đới cảnh quan của châu á, theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ. + Tên các cảnh quan phân bố ở các khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn. ? Nhận xét về cảnh quan tự nhiên châu á, giải thích? - HS quan sát H 3. ? Nêu đặc điểm của rừng lá kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới. ? Các loại rừng này phân bố ở đâu? Hoạt động 3: Cá nhân - GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ tự nhiên châu á, thông tin SGK và vốn hiểu biết: ? Thiên nhiên châu á có những thuận lợi, khó khăn đối với sản xuất và đời sống nh thế nào? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (bảng phụ: nhiều hệ thống sông lớn. - Các sông ở châu á phân bố không đều, có chế độ nớc phức tạp. - Sông ngòi châu á có giá trị kinh tế về nhiều mặt: giao thông, thuỷ điện, du lịch, cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt * Đặc điểm các hệ thống sông ở các khu vực. - Bắc á: mạng lới sông ngòi dày đặc.Mùa đông: sông bị đóng băng kéo dài.Mùa xuân: nớc sông lên nhanh (do băng tuyết tan ) gây ra lũ băng lớn. - Khu vực châu á gió mùa: Có mạng lới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn . Chế độ nớc phụ thuộc chế độ ma. + Mùa ma: sông có nớc lớn. + Mùa khô: nớc sông cạn. - Tây và Trung á: Sông ngòi kém phát triển, nguồn cung cấp do băng tuyết tan. * Giá trị: Giao thông, thuỷ điện, cung cấp nớc cho sản xuất,sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. 2. Các đới cảnh quan tự nhiên - Các cảnh quan tự nhiên châu á phân hoá đa dạng (gồm 10 đới cảnh quan). - Cảnh quan khu vực khí hậu gió mùa và khu vực khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn. - Tìm hiểu một số cảnh quan rừng. + rừng lá kim: Xi-bia. + rừng cận nhiệt: Đông á + rừng nhiệt đới: Đông á, Nam á, Đông Nam á. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á Thuận lợi Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú. - Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng với trữ lợng lớn. - Tài nguyên: đất, khí hậu, nớc, sinh vật đa dạng. - Nguồn năng lợng dồi dào. Khó khăn - Địa hình núi cao hiểm trở. - Hoang mạc rộng lớn. - Khí hậu khắc nghiệt(lạnh hoặc khô nóng) - Nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão lụt 4, Củng cố: (5) ? Dựa vào bản đồ trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu á. 5 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 5, HDVN: (2) - Học bài cũ + làm bài tập 3 SGK. - Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 4, bài 4: Phân tích hoàn lu gió mùa châu á. Ngày soạn:18/9/2012 Ngày dạy:22/9/2012 Tiết 4 Bài 4: Phân tích hoàn lu gió mùa Châu á I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: - Hiểu đợc nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa châu á. 2, Kĩ năng: - Làm quen với một loại lợc đồ khí hậu mà các em ít đợc biết, đó là lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió. - Nắm đợc kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ. 3, Thái độ: - ý thức ham học và tự tìm hiểu môn học II. Trọng tâm: Học sinh thấy đợc sự khác nhau của hai loại gió vào hai mùa khác nhau ở châu á. III. Phơng tiện dạy học GV: - Hai lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về muà đông và mùa hạ ở châu á, bản đồ trống châu á. HS: Chuẩn bị bảng phụ. IV.Tiến trình dạy học 1, ổn định tổ chức: (1) 2, Kiểm tra bài cũ: (5) Dựa vào bản đồ trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu á. 3, Bài mới: (32) Giới thiêu: (2) GV nêu mục đích, nhiệm vụ của bài thực hành; hớng dẫn HS cách tiến hành bài học. TG Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học 6 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 13 17 Hoạt động 1: Cá nhân - HS quan sát H4.1 và H4.2 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm đợc đề cập trong bài thực hành. ? Các trung tâm khí áp đợc biểu hiện bằng gì? (Bằng các đờng đẳng áp) ? Thế nào là đờng đẳng áp ? ( là đờng nối các điểm có trị số khí áp khác nhau) ? Cho biết cách biểu hiện các trung tâm áp thấp, áp cao trên bản đồ? (áp thấp: Trị số các đờng đẳng áp càng vào trung tâm càng giảm. áp cao: Trị số các đờng đẳng áp càng vào trung tâm càng tăng.) ? Để xác định hớng gió ta dựa vào đâu? (Gió thổi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp) ? Sự thay đổi khí áp theo mùa là do đâu? (Do sự sởi nóng và hoá lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng nh trên biển thay đổi theo mùa) Hoạt động 2: Nhóm. - HS làm việc theo nhóm: Các nhóm dựa vào H4.1, H4.2 kết hợp với kiến thức đã học hoàn thành bài tập ở mục 1,2 SGK. Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức (bảng 1) HS dựa vào H4.1, H4.2 kết hợp kiến thức đã học làm bài tập 3 sgk Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức (bảng phụ 2). 1. Phân tích hớng gió về mùa đông và hớng gió về mùa hạ. Bảng 1: Hớng gió về mùa đông và hớng gió về mùa hạ ở châu á. Khu vực Hớng gió mùa Đông Hớng gió mùa Hạ Đông á Tây Bắc - Đông Nam Đông Nam -Tây Bắc Đông Nam á Bắc, Đông Bắc - Tây Nam Nam, Tây Nam - Đông Bắc Nam á Đông Bắc- Tây Nam Tây Nam - Đông Bắc. 2. Tổng kết Mù a Khu vực Hớng gió chính Từ áp cao đến áp thấp Mùa đôn g Đông á Tây Bắc - Đông Nam Xi- bia-> A-lê- ut Đông Nam á Bắc, Đông Bắc - Tây Nam Xi-bia-> Xích đạo Ô-xtrây-li-a Nam á Đông Bắc - Tây Nam Xi-bia-> Xích đạo Ô-xtrây-li-a, Nam ấn Độ D- ơng Mùa hạ Đông á Đông Nam - Tây Bắc Ha Oai -> Iran Đông Nam á Nam, Tây Nam - Đông Bắc Nam ấn Độ D- ơng , Ôxtrâylia -> Iran Nam á Tây Nam - Đông Bắc Nam ấn Độ D- ơng, Ôxtrâylia -> Iran 4, Củng cố: (5) - Điền trên bản đồ trống châu á các áp cao, áp thấp - Vẽ hớng gió mùa đông, mùa hạ - Nguyên nhân hình thành các áp cao: Xibia, Ha-Oai, Nam ấn Độ Dơng, Ôxtrâylia và áp thấp: A -lêut, X.Đ Ô-xtrây-li-a, Nam ấn Độ Dơng, Iran. - ảnh hởng của khí hậu nơi các khí áp đi qua. 5, HDVN: (2) Hoàn thành bài thực hành - Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 5 - bài 5. Đặc điểm dân c, xã hội châu á 7 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 Bài 5: đặC ĐIểM DÂN CƯ, Xã HộI CHÂU á I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: Trình bày và giải thích một số đặcđiểm nổi bật của dân c, xã hội châu á. 2, Kĩ năng: - Đọc bản đồ, lợc đồ phân bố dân c châu á để hiểu và trình bày đặc điểm dân c của châu á. - So sánh số liệu để nhận biết sự gia tăng dân số các châu lục, thấy đợc châu á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số châu á đạt mức trung bình của thế giới. - Quan sát ảnh và lợc đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ châu á. 3, Thái độ: Giáo dục ý thức về dân số và kế hoạch hoá gia đình. II. Trọng tâm: Một châu lục đông dân nhất thế giới. III. Phơng tiện dạy học GV: - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Lợc đồ, ảnh ở SGK HS: - Tranh, ảnh về các dân c châu á. IV. Tiến trình dạy học 1, ổn định tổ chức: (1) 2, Kiểm tra bài cũ: (5) GV chấm vở bài tập thực hành của 5 HS 3, Bài mới: (32) Giới thiêu: (2) Phần mở đầu SGK TG Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học 12 Hoạt động 1: Cá nhân- Nhóm - HS dựa vào bảng 5.1 kết hợp bản đồ tự nhiên châu á, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi : ? Tính và nhận xét số dân châu á so với dân số thế giới? ( Châu á có số dân đông nhất thế giới, chiếm gần 61% dân số thế giới) ? Diện tích châu á chiếm bao nhiêu % diện tích thế giới? ? Vì sao dân c lại tập trung đông ở châu á ? ? Tính tốc độ gia tăng dân số của mỗi châu lục, toàn thế giới tăng mấy lần? Nhận xét về tốc độ tăng dân số của châu á so với các châu lục và toàn thế giới? Giải thích vì sao? Mỗi nhóm tính một châu lục và nhận xét GV hớng dẫn cách tính: Quy định chung dân số năm 1950 là 100% tính đến năm 2000 dân số tăng bao nhiêu %. Ví dụ: châu Phi - Năm 2000 784 triệu ngời x 100 = 354,7% 221 triệu ngời Vậy năm 2000 so với năm 1950 dân số châu Phi tăng 354,7% ? Tỉ lệ gia tăng dân số của châu á hiện nay đã có sự thay đổi nh thế nào? Vì sao? 1. Châu lục đông dân nhất thế giới - Dân số đông và tăng nhanh: (Bảng 5.1 sgk) - Tỉ lệ gia tăng dân số của châu á đã giảm đáng kể nh- ng có số dân đông nhất thế giới chiếm hơn 50% dân số của thế giới. 2. Dân c thuộc nhiều chủng 8 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 8 10 Hoạt động 2: HS hoạt động theo cặp ? Quan sát H 5.1, em hãy cho biết dân c châu á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào? ? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của châu á và châu âu. ? Các chủng tộc có quyền bình đẳng không? Vì sao? Hoạt động 3: HS làm việc theo nhóm ? Dựa vào hiểu biết, kết hợp quan sát SGK và các ảnh H 5.1. Trình bày: + Mỗi tôn giáo đợc ra đời vào thời gian nào? ở đâu? + Thần linh đợc tôn thờ của các tôn giáo ở châu á? + Khu vực phân bố chủ yếu của các tôn giáo ở châu á? Mỗi nhóm thảo luận 1 tôn giáo với thời gian 2 phút Đại diện nhóm trình bày kết quả; GV chuẩn kiến thức. ? Các tôn giáo có vai trò nh thế nào? ? Việt Nam có những tôn giáo nào? tộc Dân c châu á có thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu thuộc chủng tộc Môn- gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và số ít Ô-xtra-lô-it. 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, ấn Độ giáo. 4, Củng cố: (5) ? Vì sao dân c lại tập trung đông ở châu á ? Năm 2002 dân số châu á đứng hàng thứ mấy trong các châu lục, chiếm bao nhiêu phần trăm dân số của thế giới? 5, HDVN: (2) - Học bài cũ + làm bài tập 2,3- Chuẩn bị bài thực hành, chuẩn bị 1 lợc đồ trống châu á to bằng giấy A4 cho tiết tới: tiết 6 - bài 6: Thực hành: Đọc phân tích lợc đồ phân bố dân c và các thành phố lớn của châu á. 9 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 Bài 6: Thực hành Đọc, phân tích lợc đồ dân c và các thành phố lớn của Châu á I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức về dân c-xã hội châu á. - Biết và giải thích đợc đặc điểm phân bố dân c châu á. 2, Kĩ năng: - Biết quan sát, nhận xét lợc đồ, bản đồ châu á để tìm ra đặc điểm phân bố dân c - Nhận xét lợc đồ phân bố dân c châu á - Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số châu á. 3, Thái độ: Yêu thích môn học và ý thức về dân số đối với tài nguyên và môi trờng. II. Trọng tâm: Đọc và phân tích lợc đồ ohân bố dân c. III. Phơng tiện dạy học GV: - Bản đồ phân bố dân c châu á - Bản đồ tự nhiên châu á - Bản đồ các nớc châu á - Lợc đồ trống châu á HS: Học bài và làm bài theo hớng dẫn IV. Tiến Trình dạy học 1, ổn định tổ chức: (1) 2, Kiểm tra bài cũ: (5) ? Vì sao dân c lại tập trung đông ở châu á ? 3, Bài mới: (32) Giới thiêu: (2) GV đề nghị HS nhắc lại đặc điểm địa hình và khí hậu châu á đồng thời dự đoán khu vực noà của châu á có dân c sống tha thớt. GV đề nghị 1 HS đọc tên bài thực hành, các mục lớn trong bài và nêu cách làm việc và yêu cầu HS lần lợt giải quyết hai mục lớn của bài. TG Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học - HS thảo luận nhóm/cặp + Chia lớp thành 4 nhóm lớn, các nhóm thảo luận theo cặp. + Các nhóm dựa vào H6.1 SGK hoàn thành bảng mẫu sgk. + Tìm nguyên nhân dẫn đến sự phân bố nh vậy. Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức. - GV giới thiệu kí hiệu bằng chữ của lợc đồ hình 6.1 và tên thành phố tơng ứng trong bảng 6.1. - Các nhóm (3 nhóm lớn) dựa vào hình 6.1, bảng số liệu 6.1 kết hợp với bản đồ các nớc châu á, bản đồ tự nhiên châu á (làm việc theo nhóm) hoàn thành một cột trong bảng số liệu. Sau đó nhận xét và giải thích sự phân bố các thành phố lớn của châu á. Đại diện các nhóm trình bày kết quả: * 1 HS đọc tên quốc gia, tên thành phố lớn của quốc gia đó và nêu phần nhận xét và giải thích. * 1 HS xác định vị trí trên bản đồ Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 1. Phân bố dân c - Dân c châu á phân bố không đều (bảng 1) 2. Các thành phố lớn ở châu á - Các thành phố lớn ở châu á tập trung ở: + Vùng ven biển, tại các đồng bằng châu thổ (đất đai màu mở, khí hậu điều hoà, giao lu thuận lợi ) + Vùng đông dân, nơi giao lu thuận lợi 10 [...]... giảm đáng kể nhng có số dân đông nhất thế giới chiếm hơn 50% dân số của thế giới - Dân c thuộc nhiều chủng tộc Dân c châu á có thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu thuộc chủng tộc Môngô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và số ít Ô-xtra-lô-it - Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, ấn Độ giáo 17 Giáo án Địa lí 8 Họ tên: Lớp: 8 Điểm Năm học 2012 2013 Thứ 5 ngày 23 tháng 10... á đã giảm đáng kể nhng có số dân đông nhất thế giới chiếm hơn 50% dân số của thế giới - Dân c thuộc nhiều chủng tộc Dân c châu á có thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu thuộc chủng tộc Môngô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và số ít Ô-xtra-lô-it - Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, ấn Độ giáo 19 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Ngày soạn:30/10/2012 Ngày dạy: 2/11/2012... nào? chiếm tới 48% GDP ? Ngành dịch vụ ở đây phát triển nh thế nào 4, Củng cố: (5) ? Nêu đặc điểm phân bố dân c của Nam á ? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế nào? 5, HDVN: (2) - Học bài cũ - Nghiên cứu trớc bài mới: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á 28 Giáo án Địa lí 8 20 08 Họ tên: Lớp: 8 Điểm Năm học 2012 2013 Thứ ngày tháng năm Kiểm tra 15 phút Môn: Địa lí Lời nhận... hậu gió mùa 11 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Khí hậu lục địa Câu 7: Trình bày đặc điểm chính về số dân, sự gia tăng dân số, thành phần và sự phân bố các chủng tộc của châu á Châu á là nơi ra đời của những tôn giáo lớn nào? Câu 8: Trình bày đặc điểm phân bố dân c, đô thị của châu á và giải thích Đề cơng ôn tập Câu 1: Trình bày đặc điểm của vị trí địa lí, lãnh thổ, địa hình, khoáng sản của châu... từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, ma không đáng kể + Mùa hạ gió từ đại dơng thổi vào đất liền , thời tiết nóng ẩm và ma nhiều + Phân bố ở: Đông Nam á, Nam á, Đông á, Bắc á - Kiểu khí hậu lục địa: + Mùa đông lạnh 15 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 + Mùa hạ khô nóng + Lợng ma thay đổi từ 200 -> 500mm + Độ ẩm không khí thấp + Phân bố : Tây Nam á và vùng nội địa Điểm Lời nhận xét của giáo viên... to lớn Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung chính 1 Nông nghiệp Hoạt động 1 : 15 ?Châu á phân ra các khu vực khí hậu nào ? ?Tơng ứng với các khu vực khí hậu có những khu vực nào của châu á ? ?Q.sát H8.1 nhận xét cơ cấu cây trồng vật nuôi của châu á ? Nhóm Dựa vào H8.1, H8.2, nội dung SGK và kiến thức đã học hãy trả lời những câu hỏi sau: 21 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 So sánh các loại cây... chủng tộc ở châu á Đông Nam á Nam á Tây Nam á Ô-xtra-lô-it Môn- gô-lô-it Ơ-rô-pê-ô-it Đông á Bắc á Trung á Phần tự luận Câu 4 : Trình bày đặc điểm địa hình châu á Cho biết địa hình có ảnh hởng đối với khí hậu và sông ngòi nh thế nào? Câu 5 : Hãy nêu những đặc điểm nổi bật về dân c, xã hội châu á? 18 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn chữ cái... chủng tộc ở châu á Đông Nam á Nam á Tây Nam á Ô-xtra-lô-it Môn- gô-lô-it Ơ-rô-pê-ô-it Đông á Bắc á Trung á Phần tự luận Câu 4 : Hãy nêu đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ của châu á Đặc điểm đó ảnh hởng đối với khí hậu nh thế nào? Câu 5 : Hãy nêu những đặc điểm nổi bật về dân c, xã hội châu á? 16 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn chữ... giảm đáng kể nhng có số dân đông nhất thế giới chiếm hơn 50% dân số của thế giới - Dân c thuộc nhiều chủng tộc Dân c châu á có thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu thuộc chủng tộc Môngô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và số ít Ô-xtra-lô-it - Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, ấn Độ giáo Câu 4 : (4 điểm) Châu á phổ biến các kiểu khí hậu : khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. .. hậu Phân bố Đặc điểm Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Câu 7: Trình bày đặc điểm chính về số dân, sự gia tăng dân số, thành phần và sự phân bố các chủng tộc của châu á Châu á là nơi ra đời của những tôn giáo lớn nào? Câu 8: Trình bày đặc điểm phân bố dân c, đô thị của châu á và giải thích 12 Giáo án Địa lí 8 Năm học 2012 2013 Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy: 14/10/2012 Tiết 7: Ôn tập I Mục tiêu bài học . sông lớn. - Trìng bày đợc cảnh quan tự nhiên ở châu á và giải thích đợc sự phân bố một số cảnh quan. 2, Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên. 3, Thái độ: - Có ý. phủ quanh năm. b. Khoáng sản - Có nguồn khoáng sản rất phong phú với trữ lợng lớn, chủ yếu: Than, sắt, đồng, crôm, dầu mỏ, khí đốt, thiếc. - Khoáng sản quan trọng Dầu mỏ Khí đốt Tây Nam á, ĐB.Tu ran, ĐB.Tây. cho biết: + Tên các đới cảnh quan của châu á, theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ. + Tên các cảnh quan phân bố ở các khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục

Ngày đăng: 09/09/2014, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan