tài liệu nghiên cứu so sánh công thức xen canh ngô đậu tương

58 3.1K 15
tài liệu nghiên cứu so sánh công thức xen canh ngô  đậu tương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài so sánh các công thức xen canh ngô đậu tương, chủ yếu các nghiên cứu so sánh trong nước và nước ngoài về so sánh các công thức xen canh ngô đậu tương. tài liệu này giúp các bạn không cần tìm đọc và dịch các tài liệu tiếng anh về nghiên cứu so sanh các công thức xen canh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY NGÔ (Zea mays) TRONG CÔNG THỨC ĐẬU TƯƠNG XEN CANH TRONG NGÔ TẠI TP. PLEIKU TỈNH GIA LAI. Họ và tên sinh viên: HỒ VĂN SANG Ngành: NÔNG HỌC Niên khoá: 2010 – 2014 Tháng 2/ 2014 KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY NGÔ (Zea mays) TRONG CÔNG THỨC ĐẬU TƯƠNG XEN CANH TRONG NGÔ TẠI TP. PLEIKU TỈNH GIA LAI. Tác giả HỒ VĂN SANG Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ DẠ THẢO Tháng 2/ 2014 ii MỤC LỤC Trang Mục lục iii Danh sách các chữ viết tắt viii Danh sách các hình ix Danh sách các bảng x CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đề tài 2 1.3. Yêu cầu 2 1.4. Giới hạn đề tài 2 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 3 2.1 Sơ lược về cây ngô: Đặc điểm thực vật học và vai trò của cây ngô trong nền kinh tế 3 2.1.1 Đặc điểm thực vật học 3 2.1.1.1 Rễ 3 2.1.1.2 Thân 4 2.1.1.3 Lá 4 2.1.1.4 Hoa 5 2.1.1.5 Hạt 5 2.1.2 Vai trò của cây ngô trong nền kinh tế 5 2.1.2.1 Ngô làm lương thực cho người 6 2.1.2.2 Ngô làm thức ăn chăn nuôi 6 2.1.2.3 Ngô làm thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh 6 2.1.2.4 Ngô dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp 6 2.1.2.5 Ngô là nguồn hàng hóa xuất khẩu 7 2.3 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 7 iii 2.3.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 7 2.3.2 Tình hình sản xuất ngô tại Việt Nam 10 2.4 Một số giống ngô lai phổ biến và triển vọng ở các tỉnh phía Nam 12 2.5 Sản xuất ngô ở Gia Lai trong vùng ngô Tây Nguyên 14 2.5.1 Vùng ngô Tây Nguyên 14 2.5.2 Sản xuất ngô ở Gia Lai 14 2.6 Sơ lược về cây đậu tương: nguồn gốc, đặc điểm thực vật học, tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam; vai trò của cây ngô trong nền kinh tế 15 2.6.1 Nguồn gốc cây đậu tương 15 2.6.2 Đặc điểm thực vật học 15 2.6.2.1 Rễ 15 2.6.2.2 Thân, cành, lá 15 2.6.2.3 Hoa 16 2.6.2.4 Trái 16 2.6.2.5 Hạt 16 2.7 Tình hình sản xuất cây đậu tương trên thế giớp và Việt Nam 16 2.7.1 Tình hình sản xuất cây đậu tương trên thế giới 16 2.7.2 Tình hình sản xuất cây đậu tương ở Việt Nam 16 2.8 Vai trò của đậu tương trong nền kinh tế 17 2.8.1 Đậu tương làm thức ăn cho con người 17 2.8.2 Đậu tương làm thức ăn cho gia súc 17 2.8.3 Đậu tương trong lĩnh vực y học 17 2.8.4 Đậu tương làm nguyên liệu công nghiệp 18 2.9 Xen canh: Khái niệm, vai trò của xen canh trong sản xuất 18 2.9.1 Khái niệm xen canh 18 2.9.2 Vai trò của xen canh trong sản xuất 18 2.10 Một số kết quả nghiên cứu về xen canh ngô – đậu tương trên thế giới và trong nước 18 2.10.1. Một số kết quả nghiên cứu cây trồng xen trong sản xuất ngô trên thế giới 18 2.10.1. Một số kết quả nghiên cứu cây trồng xen trong sản xuất ngô ở Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 iv 3.1 Điạ điểm, thời gian thí nghiệm 27 3.2 Đặc điểm đất đai 27 3.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm 28 3.4. Vật liệu thí nghiệm 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 29 3.6.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển 29 3.6.1.1. Thời gian sinh trưởng 29 3.6.1.2. Đặc điểm hình thái cây 20 3.6.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đổ ngã 31 3.6.3 Tình hình sâu bệnh 31 3.6.4 Khối lượng chất khô và tốc độ tích lũy cất khô 32 3.6.5 Các đặc trưng về hình thái trái ngô 32 3.6.6 Các yêú tố cấu thành năng suất và năng suất ngô 32 3.6.7. Các yếu tố cấu thành NS và NS đậu tương 33 3.6.7.1 Khối lượng chất khô của đậu tương 33 3.6.8 Hiệu quả kinh tế 33 3.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm 33 3.8 Phương pháp xử lý và thống kê số liệu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Các đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây ngô 35 4 2 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đổ ngã 42 4.3 Tình hình sâu bệnh hại 43 4.4 Các đặc trưng về hình thái trái 44 4.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 45 4.6 Hiệu quả kinh tế 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 v 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng của ngô rau và một số rau khác 7 Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực thế giới 1961 – 2011 8 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của các Châu lục năm 2012 10 Bảng 2.4: Một số nước sản xuất ngô lớn trên thế giới năm 2012 11 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2012 12 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất ngô tại các vùng ở Việt Nam năm 2011 12 Bảng 2.7: Tình hình sản xuất ngô của các tỉnh Tây Nguyên năm 2010–2011 15 Bảng 2.8: Tình hình sản xuất ngô ở Gia Lai giai đoạn 1995 - 2011 16 Bảng 2.9: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 18 Bảng 3.1: Đặc điểm lý hóa tính của khu đất tại nơi thí nghiệm 29 Bảng 3.2: Tình hình thời tiết, khí hậu nơi thí nghiệm 29 Bảng 3.3: Nghiệm thức thí nghiệm 30 Bảng 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng, phát triển của cây ngô 36 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây ( cm/ngày ) 37 Bảng 4.3: : Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm) của cây ngô qua các giai đoạn 38 Bảng 4.4: Số lá của cây ngô của cây ngô qua các giai đoạn 39 Bảng 4.5: Tốc độ ra lá của cây ngô qua các giai đoạn 40 Bảng 4.6: Diện tích lá của cây ngô qua các giai đoạn 41 Bảng 4.7: Chỉ số diện tích lá của cây ngô qua các giai đoạn 42 Bảng 4.8: Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đổ ngã của cây ngô 43 Bảng 4.9: Tình hình sâu bệnh hại 44 Bảng 4.10: Các đặc điểm về hình thái của cây ngô 45 vii Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây ngô 46 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức 47 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii FAO Food and Agriculture Organization NT Nghiệm thức NSG Ngày sau gieo Đ/c Đối chứng NSTT Năng suất thực thu NSLT Năng suất lý thuyết NSCT Năng suất cá thể TLSH Tỷ lệ sâu hại P 1000 Trọng lượng 1000 hạt TLB Tỉ lệ bệnh CSB Chỉ số bệnh TĐTLCK Tốc độ tích lũy chất khô Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây lấy hạt quan trọng nhất trong nền nông nghiệp toàn cầu. Với vai trò đảm bảo an ninh lương thực cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu, ngô đã được hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới gieo trồng và phát triển liên tục. Những năm gần đây cây ngô còn là loại cây thực phẩm được ưa chuộng để sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau trong các ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm, dược và công nghiệp nhẹ. Ngày nay canh tác ngô ngày càng được mở rộng với diện tích thu hoạch năm 2012 đạt 177,37 triệu ha, năng suất bình quân 4,91 tấn/ha, sản lượng 872,06 triệu tấn. Ngô đứng đầu sản lượng cây lương thực thế giới (FAOSTAT, 2014) . Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa. Mặc dù sản lượng ngô ở nước ta đạt 4,68 triệu tấn năm 2011 tăng 70.000 tấn so với 2010 (4,61 triệu tấn), diện tích canh tác ngô năm 2011 là 1,08 triệu ha, năng suất bình quân năm 2011 là 4,33 tấn/ha (FAOSTAT, 2014) nhưng sản xuất ngô Việt Nam vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức: năng suất thấp so với trung bình thế giới, giá thành sản xuất còn cao, sản lượng chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước Tây Nguyên là vùng sản xuất ngô lớn thứ hai của Việt Nam với diện tích ngô trồng khoảng 231,5 nghìn ha đạt sản lượng 1,18 triệu tấn. Gia Lai là tỉnh có diện tích canh tác ngô 50,7 nghìn ha và sản lượng 207,5 nghìn tấn đứng thứ ba ở Tây Nguyên. Những năm gần đây năng suất ngô tại đây đã không ngừng tăng lên nhờ sử dụng các giống ngô lai mới trong sản xuất và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong canh tác. Hiện nay, nhằm bảo đảm an ninh lương thực cho dân số tăng nhanh đồng thời bảo vệ môi trường cho con người thì việc canh tác nông nghiệp bền vững được xem là chìa khóa quan trọng, động lực thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trong tương lai. Trong đó, xen canh là một trong những giải pháp đem lại 1 hiệu quả cao, xen canh có thể tận dụng tối ưu diện tích canh tác, dinh dưỡng, ánh sáng, phân bón nước tưới. Khi xen canh ngô với đậu tương: cây ngô có đặc tính là cây thân cao, ưa ánh sáng, rễ ăn nông, chủ yếu là dùng dinh dương trên lớp đất mặt, lượng N trong thời kì sinh trưởng tương đối nhiều; còn đậu tương có thể chịu được bóng râm, lượng N cây cần rất ít, có khả năng cố định đạm. Khi trồng đậu tương và ngô với nhau, do cành lá rậm rạp, che phủ mặt đất có thể hạn chế cỏ dại phát triển, giảm thiểu sự bốc thoát hơi nước của đất và hạn chế xói mòn. Ngoài ra, trên rễ cây đậu tương có các nốt sần có khả năng cố định đạm vì vậy khi ngô được trồng với cây đậu tương thì có thể chia sẽ lượng N của cây đậu tương. Tuy nhiên, hiện nay trong thực tế sản xuất tại địa phương ngô và đậu tương chỉ được trồng thuần. Do đó, để xác định được công thức đậu tương xen canh trong ngô nào phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của cây ngô và đem lại hiệu quả kinh tế cao tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai là vô cùng cần thiết. Vì vậy, đề tài: " Khảo sát sinh trưởng và năng suất của cây ngô trong xen canh với đậu tương tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai “ được tiến hành. 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định những công thức xen canh đậu trong ngô đạt năng suất cao và hiệu quả kinh tế nhất. 1.3 Yêu cầu Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, đặc điểm nông học, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và tính hiệu quả kinh tế của các công thức xen canh ngô với đậu tương. 1.4 Giới hạn đề tài Do thời gian thực hiện đề tài ngắn và kinh phí hạn hẹp nên chỉ tiến hành thí nghiệm trong vụ Hè Thu tại tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, các chỉ tiêu theo dõi chỉ thực hiện trên cây ngô. 2 [...]... trồng xen nào là thích hợp cho ngô và đậu tương để mang lại năng suất tối ưu và hiệu quả cao nhất Thí nghiệm với 12 nghiệm thức bao gồm 2 nghiệm thức đậu tương và ngô trồng thuần dùng để đối chứng, 10 nghiệm thức còn lại là đậu tương trồng cùng ngày với ngô 1 hàng ngô xen 1 hàng đậu tương, 1 hàng ngô xen 2 hàng đậu tương, đậu tương trồng trước ngô lần lượt 14, 28 ngày và ngô trồng trước đậu tương lần... nghiệm thức ngô trồng 28 ngày trước khi trồng đậu tương 1 hàng ngô xen 1 hàng đậu tương cho năng suất ngô cao nhất Việc giảm năng suất ngô được ghi nhận ở các nghiệm thức khi đậu tương trồng trước ngô Lý do là có sự cạnh tranh về ánh sáng dẫn đến giảm chỉ số diện tích lá nhất là những nghiệm thức 1 hàng ngô trồng xen 2 hàng đậu tương mà đậu tương lại trồng trước ngô thì cạnh tranh ánh sáng giữa đậu tương. .. tương và ngô lại diễn ra mạnh mẽ hơn nên năng suất ngô thấp Ở nghiệm thức đậu tương trồng trước ngô 28 ngày 1 hàng ngô xen 2 hàng đậu tương cho sản lượng đậu tương cao nhất Thí nghiệm này đã chứng minh thời gian trồng xen là yếu tố quan trọng quyết định năng suất của ngô, và đậu tương trong hệ thống xen canh Nếu muốn có sản lượng ngô cao nhất và năng suất đậu tương tương đối thì nên lựa chọn cách thức. .. với mật độ ngô là 26.600 cây/ha, 40.000 cây/ha và 53.330cây/ha Sự hiện diện của đậu tương trong công thức xen canh không ảnh hưởng đến năng suất của ngô ở cả 3 mật độ trồng so với ngô trồng thuần Mặt khác, đậu tương trồng xen ở mật độ 40.000 và 53.330 cây ngô/ ha đã làm giảm 53% sản lượng đậu tương so với đậu tương trồng thuần Trong thí nghiệm nghiên cứu này người ta cũng đánh giá tỷ lệ tương đương... chuồng vào rạch ngô, 15 kg NPK vào rạch đậu tương, hốc cách hốc 10cm cứ 3 cây/hốc, dùng hỗn hợp đất bột trộn thêm phân chuồng ủ vào gốc ngô và đậu tương Công thức 4: Ngô trồng xen đậu tương (tỷ lệ 1 ngô 3 đậu) Cắt mặt luống 1,5m, xẻ dọc chính mỗi luống gieo 1 hàng ngô và 3 hàng đậu tương, trồng ngô bầu khoảng cách 25 cm, đậu tương trồng cách nhau 35 cm x 10 cm/hốc đậu 3 cây ( Sở khoa học công nghệ Thái... xen giữa 2 hàng ngô cao hơn so với các nghiệm thức trồng xen khác và trồng thuần Ngoài ra thí nghiệm năm 1997 trồng đậu tương xen ngô trên cùng 1 hàng thì tỷ lệ tương đương đất (LER) cao hơn các nghiệm thức trồng xen khác Còn thí nghiệm năm 2001 cho thấy nghiệm thức 2 hàng đậu tương xen giữa 2 hàng ngô thì tỷ lệ tương đương đất (LER) cao hơn các nghiệm thức trồng xen khác Trong nghiên cứu này LER có... thuật canh tác trên đất dốc tại Tỉnh Đắc Nông (2010) thu được một số kết khả quan Mô hình thí nghiệm với 5 công thức: CT 1: Đối chứng (không che phủ) CT 2: Lạc xen ngô, CT 3: Đậu xanh/ đậu đen xen ngô, CT 4: Đậu tương xen ngô, CT 5: Ngô có che phủ thân xác thực vật (cỏ tranh, cây phân xanh; 1 kg/cây) Năng suất của các công thức trồng xen không cao hơn so với trồng thuần Hiệu quả kinh tế của các công thức. .. (38.000 cây ngô/ ha, 44.440 cây ngô/ ha , 53.330 cây ngô/ ha), 2 giống đậu tương TGX 1448-2 và Samsoy -2 trồng thuần và ngô trồng thuần ở mật độ 53.330 cây/ha Kết quả thí nghiệm cho thấy khi trồng xen đậu tương và ngô thì giảm được lượng hạt giống trên một đơn vị diện tích Ở vụ 1 khi trồng xen giống đậu tương Samsoy-2 với ngô ở mật độ 38.000 cây/ha thì đậu tương có năng suất cao nhất Năng suất ngô cao nhất... 3 cây, mật độ 45 - 55 vạn cây/ha Ngô gieo xen theo hai mép luống 1 m/cây theo hình nanh sấu Công thức này áp dụng cho vùng chuyên canh đậu tương Công thức 3: Ngô trồng xen đậu tương (theo tỷ lệ 2 ngô +3 đậu) Lên luống rộng 1,5m, san phẳng mặt luống, rạch dọc luống làm 4 rạch, 2 rạch giữa để trồng ngô cách nhau 60 cm, 2 rạch bên mép luống để trồng đậu tương cách rạch ngô 35 cm, cách mép luống 10 cm,... hàng ngô xen 2 hàng đậu tương và đậu tương trồng xen ngô trên cùng một hàng Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại, kích thước mỗi ô là 18m2 Năm 2001 thí nghiệm cũng tương tự 2007 nhưng có thêm 1 nghiệm thức 3 hàng đậu tương xen giữa 2 hàng ngô và sử dụng giống đậu tương khác Kết quả thí nghiệm cho thấy sản lượng thu được từ nghiệm thức 2 và 3 hàng đậu tương trồng xen giữa . 17 2.8.1 Đậu tương làm thức ăn cho con người 17 2.8.2 Đậu tương làm thức ăn cho gia súc 17 2.8.3 Đậu tương trong lĩnh vực y học 17 2.8.4 Đậu tương làm nguyên liệu công nghiệp 18 2.9 Xen canh: Khái. Khái niệm, vai trò của xen canh trong sản xuất 18 2.9.1 Khái niệm xen canh 18 2.9.2 Vai trò của xen canh trong sản xuất 18 2.10 Một số kết quả nghiên cứu về xen canh ngô – đậu tương trên thế giới. đề tài: " Khảo sát sinh trưởng và năng suất của cây ngô trong xen canh với đậu tương tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai “ được tiến hành. 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định những công thức xen canh đậu

Ngày đăng: 09/09/2014, 08:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

  • Bảng 2.4: Một số nước sản xuất ngô trên thế giới năm 2012

  • Bảng 2.5: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1961 – 2012

  • Vùng

  • (nghìn ha)

  • (tấn/ha)

  • (nghìn tấn)

    • G49 nguồn gốc là giống lai đơn của Công ty Syngenta Đặc tính giống: thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày; cứng cây, chống đổ tốt, chịu hạn khá, lá bi che kín đầu trái, hạt bán đá, màu vàng. Năng suất trung bình: 6,0 – 7,0 tấn/ha, thâm canh tốt đạt 8,0 - 10 tấn/ha. Khả năng thích nghi rộng phù hợp trồng trên nhiều loại đất.

    • C919 nguồn gốc nhập nội từ Tập đoàn Monsanto. Những đặc tính chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: Ở các tỉnh phía Bắc: vụ Xuân 110 - 120 ngày, vụ Đông 110 - 115 ngày. Ở duyên hải miền Trung, vụ Đông Xuân là 105 - 110 ngày, vụ Hè Thu 90 - 95 ngày. Năng suất trung bình đạt 8,0 - 12,0 tấn/ha, tiềm năng năng suất 13,0 - 14,0 tấn/ha. Chịu hạn, chịu úng, chống đổ tốt. Chống chịu bệnh rỉ sắt, đốm nâu, đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, lá bi bao kín đầu ngô. Thời vụ trồng được trong mùa mưa và mùa khô (trồng được cả 3 vụ/năm). Trồng được ở mật độ cao.

    • LVN10 nguồn gốc của Viện Nghiên cứu Ngô. Đặc tính: hiện là giống ngô trồng phổ biến nhất ở Việt Nam, năng suất cao, màu và dạng hạt đẹp, độ đồng đều cao, chịu hạn, chịu chua phèn, chống đổ tốt, ít nhiễm sâu bệnh. LVN10 thích ứng với mọi vùng sinh thái trong cả nước, nếu gieo trồng vào thời vụ thích hợp và có điều kiện thâm canh cao thì hiệu quả càng lớn. Lá bi bọc kín, chắc, mỏng. Tiềm năng năng suất: 8 - 12 tấn/ha.

    • VN25-99 nguồn gốc của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Đặc tính: năng suất cao (các thí nghiệm, thực nghiệm và sản xuất giống đều vượt LVN10, CP888, G49 và C919), trái to đều, lá bi bao kín, dạng hạt nửa đá màu vàng cam đẹp, tỷ lệ hạt 68-70%, dạng cây đẹp, tăng trưởng nhanh, bộ lá gọn xanh đậm lâu tàn, cứng cây, chống đổ tốt, độ đồng đều cao, nhiễm nhẹ bệnh cháy lá và bệnh khô vằn. Thời gian sinh trưởng 93-98 ngày. Năng suất hạt 6,4- 8,6 tấn/ha, tiềm năng 8-12 tấn/ha.

    • 2.5.2. Sản xuất ngô ở Gia Lai

    • 2.6.2.1 Rễ

    • 2.6.2.2 Thân, cành, lá

      • 2.6.2.3 Hoa

      • 2.6.2.4 Trái

      • 2.6.2.5 Hạt

      • 2.7.1 Tình hình sản xuất cây đậu tương trên thế giới

      • 2.7.2 Tình hình sản xuất cây đậu tương ở Việt Nam

      • Đậu tương được trồng tại Việt Nam từ lâu đời. Những năm gần đây diện tích, sản lượng đậu tương đã không ngừng tăng lên.

      • 2.8.2 Đậu tương làm thức ăn gia súc

      • 2.10 Tình hình nghiên cứu cây trồng xen trong sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan