Giáo án Hóa học lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới HK 2 đầy đủ 3 cột

83 1K 10
Giáo án Hóa học lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới HK 2 đầy đủ 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học 10 chi tiết, được biên soạn theo chương trình Hóa học lớp 10 cơ bản (3 cột) theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Giáo án Hóa học 10 bao gồm tất cả các tiết học, bài học theo từng chương, Bài thực hành trình bày khá chi tiết và có bản tường trình mẫu.

Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá học * Ngày 02 tháng 01 năm 2013 GV soạn: Phan Dư Tú. Chương V NHÓM HALOGEN Bài 21 (Tiết 37) KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. 2. Kĩ năng - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. II. Trọng tâm - Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. III. Chuẩn bị 1. Giáo Viên : + Giáo án; Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học; Bảng phụ theo SGK 2. Học Sinh + Ôn lại kiến thức về Cấu tạo nguyên tử, Khái niệm độ âm điện, số oxi hoá… + Kĩ năng viết cấu hình electron. IV. Phương pháp : Đàm thoại kết hợp phương tiện trực quan V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (0,5ph) 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 5ph - Yêu cầu học sinh cho biết các nguyên tố nhóm VII A và vị trí của chúng trong HTTH? - Gv nêu đặc điểm ngtố Atatin và cho biết những halogen được học gồm F, Cl, Br, I - Nêu các nguyên tố nhóm VIIA + Gồm Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I), Atatin (At). + Nguyên tố Halogen đứng ở cuối chu kì, trước khí hiếm I. NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ. + Gồm Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I), Atatin (At). + Nguyên tố Halogen đứng ở cuối chu kì, trước khí hiếm Hoạt động 2: 7ph - Yêu cầu học sinh viết cấu hình e lớp ngoài cùng từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo ngtử các halogen. - Dựa vào quy tắc bát tử, hãy viết sơ đồ hình thành liên kết CHT tạo phân tử đơn chất của các Halogen - Viết cấu hình e lớp ngoài cùng và rút ra nhận xét về cấu tạo ngtử các halogen. - Cấu hình lớp e ngoài cùng ns 2 np 5 -học sinhviết sơ đồ hình thành Công thức cấu tạo : X-X - Đơn chất Halogen là phân tử 2 nguyên tử (X 2 ), II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ – CẤU TẠO PHÂN TỬ - Cấu hình lớp e ngoài cùng ns 2 np 5 - Đơn chất Halogen là phân tử 2 nguyên tử (X 2 ), Hoạt động 3: 5ph - Yêu cầu học sinh quan sát bảng phụ về các tính chất các Hal từ đó rút ra quy luật biến đổi tính chất vật lý từ F – I học sinh quan sát và nhận xét : Từ F đến I : - Trạng thái tập hợp : khí (Cl 2 , F 2 ); lỏng (Br 2 ); rắn (I 2 ) - Màu sắc: đậm dần - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC HALOGEN 1. Tính Chất Vật Lý Từ F đến I : - Trạng thái tập hợp : khí (Cl 2 , F 2 ); lỏng (Br 2 ); rắn (I 2 ) - Màu sắc: đậm dần - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần Hoạt động 4: 12ph Yêu cầu học sinh quan sát bảng phụ về các tính chất các Hal từ đó rút ra nhận học sinh quan sát và nhận xét : - Độ âm điện lớn và giảm dần từ F đến 2. Độ Âm Điện - Độ âm điện lớn và giảm dần từ F đến I → Tính PK giảm xét về giá trị và quy luật biến đổi độ âm điện Yêu cầu học sinh giải thích tại sao F có số oxh -1 và Cl, Br, I có cả số oxh dương I → Tính PK giảm - Trong hợp chất, F chỉ có số oxh -1 còn các nguyên tố khác có thể cho số oxh : +1, +3, +5, +7 - Trong hợp chất, F chỉ có số oxh -1 còn các nguyên tố khác có thể cho số oxh : +1, +3, +5, +7 Hoạt động 5: 13ph - Yêu cầu học sinh dựa vào cấu hình e, độ âm điện và bán kính nguyên tử ; hãy dự đoán và so sánh tính chất hoá học của các Halogen Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất của Halogen học sinh trình bày: Các Halogen có tính chất hoá học giống nhau: - Dễ nhận thêm 1e để trở thành anion X - X + 1e → X - - Là các phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh; giảm dần từ F đến I +Tác dụng với hầu hết kim loại → Muối Halogenua + Tác dụng với H → khí Hydro Halogenua dễ tan trong nước cho dung dịch axit 3. Tính Chất Hóa Học Các Halogen có tính chất hoá học giống nhau : - Dễ nhận thêm 1e để trở thành anion X - X + 1e → X - - Là các phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh; giảm dần từ F đến I +Tác dụng với hầu hết kim loại → Muối Halogenua + Tác dụng với H → khí Hydro Halogenua dễ tan trong nước cho dung dịch axit Hoạt động 6: 3ph CỦNG CỐ - BÀI TẬP - So sánh cấu tạo của các Halogen, từ đó cho biết điểm giống và khác nhau về tính chất của các Halogen - giáo viên dùng bài tập trong SGK và các bài sau để củng cố Bài tập: Sgk trang 96 Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá học * Ngày 07 tháng 01 năm 2013 GV soạn: Phan Dư Tú. Bài 22 (Tiết 38): CLO I. Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử . 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. II. Trọng tâm Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh III. Chuẩn bị 1. Giáo Viên : Giáo án; chuẩn bị lọ khí Clo điều chế sẵn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt. 2. Học Sinh : Học bài cũ và làm bài tập về nhà IV. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề kết hợp thí nghiệm trực quan V. Tiến trình lên lớp  Kiểm tra bài cũ: 5ph Nêu đặc điểm cấu tạo chung của các halogen từ đó suy ra tính chất hoá học cơ bản chung của các ngtố halogen? Tại sao F trong hợp chất chỉ có số oxh là -1 ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 5ph I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ giáo viên giới thiệu lọ khí Clo điều chế sẳn cho học sinh quan sát. Tìm hiểu SGK và quan sát lọ khí Clo rút ra : + Khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn KK 2 Cl /kk d 2,5 ≈ + Tan nhiều trong dung môi hữu cơ : C 6 H 6 , CCl 4 , C 2 H 5 OH . . . tan vừa trong H 2 O :ở 20 0 C, 2,5l Clo/1l H 2 O ⇒ dung dịch nước Clo màu vàng nhạt + Rất độc + Khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn KK 2 Cl /kk d 2,5 ≈ + Tan nhiều trong dung môi hữu cơ : C 6 H 6 , CCl 4 , C 2 H 5 OH . . . tan vừa trong H 2 O :ở 20 0 C, 2,5l Clo/1l H 2 O ⇒ dung dịch nước Clo màu vàng nhạt + Rất độc Hoạt động 2: 10ph Cho biết: + Cấu hình e đầy đủ của Clo + Công thức cấu tạo của phân tử Clo. + Độ âm điện của Clo. Trên cơ sở phân tích: cấu tạo ngtử, cấu tạo phân tử Clo và độ âm điện, em có nhận xét về tính chất hoá học của Clo. Làm thí nghiệm Sắt tác dụng với Clo Gv lưu ý hợp chất ion và số oxi hoá của sắt (+3) - Yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ với: Cu, Al Lưu ý điều kiện phản ứng: chiếu sáng mạnh. Nếu lấy đúng tỉ lệ mol 1 :1 thì sẽ nổ. Gv giới thiệu thêm một số phản ứng với các phi kim khác (sản phẩm đều là các hợp chất CHT) Lưu ý:Cl 2 không phản ứng trực tiếp với O 2 , N 2 , C Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Công thức cấu tạo: Cl – Cl Hs rút ra nhận xét: + Clo có tính oxi hoá mạnh. + Trong phản ứng hoá học, dễ thu thêm một e để trở thành anion Cl - : Cl + 1e → Cl – học sinh quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng 0 0 0 +3 -1 t 2 3 2 Fe + 3 Cl 2 FeCl  → Hs viết tiếp phương trình phản ứng của Cl với Cu, Al Hs viết PTPƯ: 0 0 +1 -1 2 2 H + Cl 2H Cl → H = - 91,8 kJ S + Cl 2 0 t → thöôøng SCl 2 2S + Cl 2 0 130 C → S 2 Cl 2 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Công thức cấu tạo: Cl – Cl  Clo có tính oxi hoá mạnh.  Trong phản ứng hoá học, dễ thu thêm một e để trở thành anion Cl - Cl + 1e → Cl – 1. Tác Dụng Với Kim Loại (trừ Au, Pt) 0 0 0 +3 -1 t 2 3 2 Fe + 3 Cl 2 FeCl  → 2.Tác Dụng Với Hiđro 0 0 +1 -1 2 2 H + Cl 2HCl → H = - 91,8 kJ S + Cl 2 0 t → thöôøng SCl 2 2S + Cl 2 0 130 C → S 2 Cl 2 Hoạt động 3: 12ph Giới thiệu phương trình phản ứng với nước và dd kiềm - Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của Clo và cho biết vai trò của clo trong phản ứng 3.Tác Dụng Với Nước Và Dung Dịch Kiềm 0 -1 +1 2 2 Cl + H O HCl + H ClOƒ Axit Hypoclorơ 0 -1 +1 2 2 Cl + 2NaOH Na Cl+Na ClO+H O Nuoc Javel → 1 4 4 4 2 4 4 43 Cl 2 + Ca(OH) 2 0 30 C → H 2 O + CaOCl 2 (Clorua vôi) Các phản ứng trên là phản ứng tự oxi hoá khử của Clo Bổ sung: ngoài các tính chất trên còn có : 4. Tác Dụng Với Hợp Chất Của Các Halogen Yếu hơn Phân tích vai trò Cl 2 trong phản ứng của Clo với muối Bromua và muối Iotua, từ đó so sánh tính phi kim, tính oxi hoá của Cl với Br, I. 5. Tác Dụng Với Các Chất Khử Khác Viết phương trình phản ứng của Clo với SO 2 4. Tác Dụng Với Hợp Chất Của Các Halogen Yếu hơn Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 5. Tác Dụng Với Các Chất Khử Khác 0 +4 -1 +6 2 2 2 2 4 0 +2 +3 -1 2 2 3 Cl + 2H O + S O 2HCl + H S O Cl + 2 F eCl 2 F eCl → → Hoạt động 4: 3ph Từ kiến thức và thực tiễn cuộc sống. giáo viên gợi ý học sinh rút ra một số ứng dụng của Clo Rút ra ứng dụng trong các lĩnh vực: + Đời sống: Sát trùng nước sinh hoạt + Sản xuất công nghiệp: Nguyên liệu SX hoá chất + Nông nghiệp: Thuốc diệt côn trùng (DDT 666) III. ỨNG DỤNG + Đời sống: Sát trùng nước sinh hoạt + Sản xuất công nghiệp: Nguyên liệu SX hoá chất + Nông nghiệp: Thuốc diệt côn trùng (DDT 666) ⇒ Clo là một trong những hoá chất quan trọng nhất của nền công nghiệp hoá chất - cho biết: Trong tự nhiên + Clo có thể tồn tại dạng đơn chất hay không? Tại sao? Clo có mặt trong những loại hợp chất nào? Do Clo có tính oxi hoá mạnh nên : - Chỉ tồn tại dạng hợp chất, chủ yếu là muối clorua: + NaCl (nước biển, muối mỏ); KCl Cacnalit + KCl.MgCl 2 .6H 2 O; Sinvinit KCl.NaCl) IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Chỉ tồn tại dạng hợp chất, chủ yếu là muối clorua: + NaCl (nước biển, muối mỏ); KCl (Cacnalit + KCl.MgCl 2 .6H 2 O; Sinvinit KCl.NaCl) Hoạt động 5: 7ph nguyên tắc điều chế Clo Nguyên tắc: oxi hoá ion Cl - thành Cl 2 tự do 2Cl - → Cl 2 + 2e Nghiên cứu SGK cho biết trong PTN dùng chất oxi hoá mạnh oxi hoá ion Cl - MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 +8H 2 O KClO 3 + 6HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O trong công nghiệp: 2NaCl + 2H 2 O ñpdd,m/ngaên    → 2NaOH + H 2 + Cl 2 V. ĐIỀU CHẾ 1. Phòng Thí Nghiệm MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 +8H 2 O KClO 3 + 6HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O 2. Công Nghiệp - Yêu cầu học sinh cho biết hợp chất chứa Clo nhiều nhất trong tự nhiên ⇒ nguyên liệu sản xuất là muối NaCl: PP đpdd muối NaCl , có màng ngăn. 2NaCl + 2H 2 O ñpdd,m/ngaên    → 2NaOH + H 2 + Cl 2 Hoạt động 6: Củng cố 4ph Nêu các tính chất vật lý, hóa học cơ bản của clo? Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá học * Ngày 14 tháng 01 năm 2013 GV soạn: Phan Dư Tú. Bài 23 (Tiết 39): HYDRO CLORUA – AXIT CLOHYDRIC – MUỐI CLORUA I. Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric). - Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử . 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. II. Trọng tâm - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị các thí nghiệm: Điều chế HCl, thử tính tan của HCl, bảng tính tan 2. Học sinh: Học và làm các bài tập IV. Phương pháp : Đàm thoại kết hợp vấn đáp V. Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra bài cũ 10ph - Hãy nêu những tính chất hóa học chứng tỏ Clo có tính oxi hóa?Tự oxh khử ? - Hãy trình bày cách điều chế Clo ? * Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 10ph - Cho biết kiểu liên kết trong phtử HCl? Tại sao cực dương là H? - Giải thích thêm về tính tan của HCl - Quan sát thí nghiệm điều chế HCl và tính tan của HCl. - Nêu tính chất vật lý của Hydro Clorua - Tham khảo SGK, nêu tính chất hoá học của Hydro Clorua - Phân tử HCl có LK CHT có cực nên phân tử HCl phân cực ⇒ Tan tốt trong dung môi phân cực (H 2 O) học sinh quan sát, nghiên cứu SGK và nhận xét: - Khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí (d=1,26) -Tan nhiều trong H 2 O (500 lít HCl/1lít KK) tạo dd axit Clohydric I. HYDRO CLORUA (HCl) 1. Tính chất vật lý - Khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí (d=1,26) -Tan nhiều trong H 2 O (500 lít HCl/1lít KK) tạo dd axit Clohydric 2. Tính chất hoá học - Hidro clorua không có tính chất của axít : + Không đổi màu quỳ tím + Không tác dụng với CaCO 3 Hoạt động 2: 15ph - Quan sát bình đựng dung dịch HCl - Chất lỏng không màu, mùi xốc, II. Axit clo hidric 1. Tính chất vật lý và tham khảo SGK để nêu tính chất vật lý của axit HCl - Dung dịch HCl có những tính chất hoá học như thế nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ - Viết phương trình điều chế Cl 2 từ HCl và nhận xét về vai trò của HCl trong 2 phản ứng cuối - Dung dịch đậm đặc nhất là 37% (d=1,19g/ml); bốc khói trong không khí ẩm - Làm đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím → đỏ - Tác dụng với oxít bazơ và bazơ : 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O 2HCl + Mg(OH) 2 → MgCl 2 + 2H 2 O - Tác dụng với muối : 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O - Tác dụng với kim loại (trước H trong dãy Hoạt động HH) 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 ↑ b. Tính khử : Tác dụng với chất oxh mạnh (đ/c Cl 2 ) 2KMnO 4 +16HCl→2KCl+2MnCl 2 +8H 2 O+5Cl 2 ↑ - Chất lỏng không màu, mùi xốc, - Dung dịch đậm đặc nhất là 37% (d=1,19g/ml); bốc khói trong không khí ẩm 2. Tính chất hóa học: a. Tính axít mạnh - Làm đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím → đỏ - Tác dụng với oxít bazơ và bazơ : 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O 2HCl + Mg(OH) 2 → MgCl 2 + 2H 2 O - Tác dụng với muối : 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O - Tác dụng với kim loại (trước H trong dãy Hoạt động HH) 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 ↑ b. Tính khử : Tác dụng với chất oxh mạnh (đ/c Cl 2 ) 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl+2MnCl 2 +8H 2 O + 5Cl 2 ↑ Hoạt động 3: 7ph -Bằng cách nào điều chế HCl trong phòng thí nghiệm ? -Bằng cách nào điều chế được HCl trong công nghiệp ? -học sinh nghiên cứu trong SGK -Hs nghiên cứu sgk : * Phương pháp Sunfat * Phương pháp tổng hợp :Sử dụng sản phẩm của phản ứng đpdd muối Clorua (NaCl,KCl) : 2NaCl+2H 2 O ñpdd m/ngaên → 2NaOH+ Cl 2 ↑+ H 2 ↑ H 2 + Cl 2 → AS 2HCl↑ * Phương pháp Clo hoá chất hữu cơ CH 4 + Cl 2 → AS CH 3 Cl + HCl ↑ 3. Điều Chế: a. Trong phòng thí nghiệm : (Phương pháp sunfat) NaCl + H 2 SO 4 0 250 C → Nahọc sinhO 4 + HCl 2NaCl + H 2 SO 4 0 400 C → Na 2 SO 4 + 2HCl b. Trong công nghiệp * Phương pháp Sunfat * Phương pháp tổng hợp :Sử dụng sản phẩm của phản ứng đpdd muối Clorua (NaCl,KCl) : 2NaCl + 2H 2 O ñpdd m/ngaên → 2NaOH + Cl 2 ↑+ H 2 ↑ H 2 + Cl 2 → AS 2HCl↑ * Phương pháp Clo hoá chất hữu cơ CH 4 + Cl 2 → AS CH 3 Cl + HCl ↑ Hoạt động 3: 3ph - Hãy nêu những tính chất hóa học chứng tỏ HCl có tính axit? - Hãy trình bày cách điều chế HCl? [...]... Bốc cháy khi gặp H2O : sai? 2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑ 0 Hoạt động 3 Nội dung 0 0 +3 -1 2 A u + 3F 2 → 2 A u F 3 + Oxi hóa hầu hết phi kim (trừ O, N) 0 0 +6 -1 S + 3F 2 → S F 6 + Với H2: phản ứng nổ mạnh ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ thấp ( -25 00C) H2 + F2  -25 0 2HF ↑ H= -28 8,6 kJ/mol  C→ + Phản ứng với nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ + Bốc cháy khi gặp H2O : 2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑ 3 Ứng Dụng 0 - Xem... H2, H2O t0 0 -1 t0 0 -1 2Al + 3Br 2( l) → 2Al Br 3( dd) 2Al + 3Br 2( l) → 2Al Br 3( dd) -Với H2: Phản ứng khi đun nóng -Với H2: Phản ứng khi đun nóng 0 t 0 -1 H 2( k ) + Br 2( l) → 2H Br (k ) H =- 35 ,98 kJ/mol - Với H2O: phản ứng khó khăn hơn Clo 0 t0 -1 H 2( k ) + Br 2( l) → 2H Br ( k ) H =- 35 ,98 kJ/mol - Với H2O: phản ứng khó khăn hơn Clo 0 +1 -1 Br 2( l) + H 2O ƒ 2H Br + H Br O 0 -1 +1 Br 2( l) + H 2O... giữ hơi nước H2SO4 dặc td với KClO3 tinh thể Ống dẫn khí còn lại đi qua dd NaOH nhằm t0 2KClO3 + 6H2SO4 K2SO4 + 6H2O +Cl2 hòa tan clo tránh khí clo thoát ra ngoài + SO2 - Ngoài các hóa chất trên còn có thể dùng: KMnO4, KClO3 + HCl… 2KMnO4 + 16HCl KClO3 + 6HCl 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2 KCl + 3H2O + 3Cl2 - Nếu không có HCl đặc thì có thể dùng H2SO4 dặc td với KClO3 tinh thể Hoạt động 2: Điều chế axit... dd NaOH 2, 5M nóng Hãy viết các ptpư xảy ra và tính nồng độ mol các chất trong dd sau cùng nMnO2 = t0 K2SO4 + 6H2O +Cl2 + SO2 17, 4 = 0, 2 , nNaOH = 0,5 2, 5 = 1 ,25 87 mol MnO2 → Cl2 O ,2 mol → 0 ,2 mol Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 0 ,2 1 ,2 1 0 ,2 nNaOH dư = 1 ,25 - 1 ,2 = 0,05 mol C NaOH du = 0, 05 / 0,5 = 0,1M C NaCl = 1/ 0,5 = 2M ; CNaClO3 = 0, 2 / 0,5 = 0, 4 M Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá học -*... So sánh tính oxi hóa của brom với clo Nguyên tắc: Cách tiến hành: Hiện tượng và giải thích: 2 So sánh tính oxi hóa của brom với iot và thử tác dụng của iot với hồ tinh bột Nguyên tắc: Cách tiến hành: Hiện tượng và giải thích: Cl2 + 2KI 2KCl + I2 Br2 + 2KI 2KBr + I2 I2 làm cho hồ tinh bột có màu tím xanh Cl2 + 2KI 2KCl + I2 Br2 + 2KI 2KBr + I2 (I2 làm cho hồ tinh bột có màu tím xanh.) Hoạt động 3: hương... ngăn ñpdd → → 2NaCl + 2H2O  2NaOH+ H2 +Cl2 2NaCl + 2H2O  2NaOH+ H2 +Cl2 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O - Hãy trình bày tính chất hoá học của nước - NaClO là muối của axit yếu, có tính oxi 2 Tính chất Javen ? hóa mạnh - NaClO là muối của axit yếu, có tính oxi + Tẩy trắng giấy, vải, sợi hóa mạnh - Các ứng dụng của nước Javen ? + Khử trùng , tẩy uế 3 Ứng dụng :... Brôm 0 −1 0 0 H 2O / t 2 Al + 3 I 2  2 Al I 3 → 0 0 0 +1 -1 35 0 −500 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆCˆ I 2( r ) + H 2( k ) ‡ ˆ ˆ Pt ˆ ˆˆ 2 H I ( k ) ∆H =25 ,59k ˆ † J/mol Hoạt động 5: Củng Cố 4ph - Iôt có tính oxi hoá mạnh - I- có tính khử mạnh - Làm bài tập: 1, 4, 5, 6 (tr1 13/ SGK) −1 0 H 2O / t 2 Al + 3 I 2  2 Al I 3 → 0 0 0 +1 -1 35 0 −500 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆCˆ I 2( r ) + H 2( k ) ‡ ˆ ˆ Pt ˆ ˆˆ 2 H I ( k ) ∆H =25 ,59k ˆ † J/mol... Hoá học -* Bài 25 (Tiết 43) Ngày 22 tháng 02 năm 20 13 GV soạn: Phan Dư Tú FLO – BROM – IOT I Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo và một vài hợp chất của chúng Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất 2 Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học. .. Trường THPT Phong Điền Ngày 24 tháng 01 năm 20 13 Tổ Hoá học GV soạn: Phan Dư Tú -* Bài 24 (Tiết 42) SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO I Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi) 2 Kĩ năng - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven,... J/mol Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá học -* - Ngày 28 tháng 02 năm 20 13 GV soạn: Phan Dư Tú Bài 28 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM, IOT I Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + So sánh tính oxi hoá của clo và brom + So sánh tính oxi hoá của brom và iot + Tác dụng của iot với tinh bột 2 Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất . gia hoặc tạo thành trong phản ứng. II. Trọng tâm Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh III. Chuẩn bị 1. Giáo Viên : Giáo án; chuẩn bị lọ khí Clo điều chế sẵn,. tường trình thí nghiệm. II. Trọng tâm - Điều chế Cl 2 và thử tính tẩy màu - Điều chế HCl và thử tính chất axit - Nhận biệt ion Cl − . III. Chuẩn bị 1. Giáo Viên : Giáo án ; Hoá chất Dụng cụ: -. Gia-ven, clorua vôi trong thực tế. II. Trọng tâm Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi của clo. III. Chuẩn bị 1. Giáo Viên : Giáo án Chuẩn bị hóa chất và các

Ngày đăng: 07/09/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức

    • 2. Kĩ năng

    • 1. Kiến thức

    • Biết được:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan